Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nâng cao hiệu quả tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đăk lăk (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.41 KB, 9 trang )

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN............................................................................................... 4
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

CHƯƠNG I:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂNError! Bookmar
1.1

TỔNG QUAN KẾT QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ
THỰC HIỆN ..................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.

CÁC VẤN ĐỀ CHƢA ĐƢỢC GIẢI QUYẾT VÀ HƢỚNG
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .......................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HIỆU

QUẢ TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠIError! Bookmark not defin
2.1.

Tín dụng và tín dụng ngân hàng ..................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1.

Tín dụng .......................................................... Error! Bookmark not defined.


2.1.2.

Tín dụng ngân hàng ........................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.

Tín dụng bán lẻ của Ngân hàng thƣơng mại .. Error! Bookmark not defined.

2.2.1.

Khái niệm và đặc điểm về tín dụng bán lẻ .... Error! Bookmark not defined.

2.2.2.

Vai trò của tín dụng bán lẻ ............................. Error! Bookmark not defined.

2.3.

Hiệu quả tín dụng bán lẻ của Ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined.

2.3.1.

Quan niệm và phương pháp đánh giá Hiệu quả tín dụng bán lẻError! Bookmark not d

2.3.2.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng bán lẻError! Bookmark not defined.

2.4.


Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng bán lẻ của ngân hàng
thƣơng mại ........................................................ Error! Bookmark not defined.

2.4.1.

Các nhân tố bên trong ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.2.

Các nhân tố bên ngoài: ................................... Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI

NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN ĐĂK LĂKError! Bookmark n
3.1.

Giới thiệu tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Đăk Lăk ........................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.1.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( BIDV)Error! Bookmark not defi

3.1.2.

Chi nhánhNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Đăk LăkError! Bookmark not defin

3.2.


Các yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng bán lẻ của BIDV
Đăk Lăk ............................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1.

Các yếu tố nội bộ Ngân hàng ......................... Error! Bookmark not defined.

3.2.2.

Các yếu tố bên ngoài ...................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.

Thực trạng hiệu quả tín dụng bán lẻ tại BIDV Đăk Lăk.Error! Bookmark not define

3.3.1.

Đánh giá thực trạng hiệu quả tín dụng bán lẻ của BIDV Đăk Lăk theo
các chỉ tiêu hiệu quả. ...................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2.

Các biện pháp chi nhánh đã áp dụng trong 5 năm qua nhằm nâng cao
hiệu quả tín dụng bán lẻ của chi nhánh .......... Error! Bookmark not defined.

3.4.

Đánh giá thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV Đăk Lăk.Error! Bookmark not define

3.4.1


Những kết quả đạt được ................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.2.

Những hạn chế và nguyên nhân ..................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG BÁN LẺ
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN ĐĂK
LĂK ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.

Định hƣớng và mục tiêu mở rộng, nâng cao hiệu quả tín dụng bán
lẻ của chi nhánh ................................................ Error! Bookmark not defined.

4.1.1.

Định hướng và mục tiêu mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ của Ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đăk Lăk.Error! Bookmark n
4.1.2.

Định hướng nâng cao hiệu quả tín dụng bản lẻ tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đăk LăkError! Bookmark not defined.


4.2.

Giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đăk LăkError! Bookmark not defined.


4.2.1

Đa dạng hóa đối tượng khách hàng ................ Error! Bookmark not defined.

4.2.2.

Hoàn thiện chính sách phát triển các sản phẩm bán lẻError! Bookmark not defined.

4.2.3.

Phát triển mạng lưới kênh phân phối.............. Error! Bookmark not defined.

4.2.4.

Nghiên cứu, cải tiến quy trình tín dụng để rút ngắn thời gian giải ngân
cho khách hàng ............................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.5.

Xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng ... Error! Bookmark not defined.

4.2.6.

Xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcError! Bookmark not de

4.2.7.

Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông và Marketing hợp lý, hiệu quả
nhằm quảng bá thương hiệu , hình ảnh BIDV phù hợp với lĩnh vực bán

lẻ ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

4.3.

Một số kiến nghị đối với cấp trên .................... Error! Bookmark not defined.

4.3.1.

Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam .......... Error! Bookmark not defined.

4.3.2.

Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt NamError! Bookmark not defin

4.3.3.

Đối với chính quyền trên địa bàn tỉnh Đăk LăkError! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN..................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............ Error! Bookmark not defined.


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục hình vẽ, bảng biểu, danh
mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày với kết cấu 4 chương như sau:
Chƣơng 1 – Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Trong chương này tác giả hệ thống lại những luận án, luận văn, đề tài và bài
viết có liên quan đến công trình đang nghiên cứu bao gồm các bài viết sau:
- Bài viêt: “Vòng quay tín dụng nói gì về hiệu quả tín dụng” của GS. TS
Nguyễn Văn Tiến.

- Luận án tiến sĩ về:“ Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” của Đào Lê Kiều Oanh.

- Luận văn thạc sĩ về: “Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn chi nhánh Thái Nguyên” của tác giả Ngô Thị Yến.
- Luận văn thạc sĩ : “Giải pháp nâng cao Hiệu quả hoạt động tín dụng tại
Chi nhánh Ngân hàng công thương An Giang” của tác giả Trần Thị Thu
Nguyệt.
- Luận văn thạc sĩ: “ Giải pháp Nâng cao Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy” của tác giả Lê Quốc
Khánh.
- Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp Nâng cao Chất lượng tín dụng trung và dài
hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội” của Đinh Thị
Hƣơng Tám.
- Luận văn thạc sĩ: “ Nâng cao Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực thành
phố Hồ Chí Minh” của Nguyễn Minh Thắng.
. Tác giả đã khái quát lại những điểm chính mà các bài viết đã nêu ra, đưa
ra những đánh giá chủ quan của tác giả về những mặt tích cực và hạn chế ở các
bài viết. Sử dụng, kế thừa một số kiến thức, phân tích vào bài viết của tác giả.
Từ đó tác giả đúc kết ra những yếu tố cần thiết và phương hướng nghiên cứu
trong luận văn cũng như các vấn đề chưa giải quyết ở những bài viết trước đó
làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu trong luận văn này. Trong đó đi sâu phân tích
những vấn đề sau:


- Khái niệm về tín dụng và tín dụng bán lẻ, Hiệu quả và Hiệu quả tín dụng
bán lẻ.
- Hệ thống hóa một số tiêu chí đánh giá cả định lượng, liệt kê một vài nhân
tố ảnh hưởng.

- Áp dụng phân tích và đưa ra nhận xét ở từng chỉ tiêu đánh giá cụ thể.
Chƣơng 2 – Tổng quan về tín dụng ngân hàng và hiệu quả tín dụng bán lẻ
của Ngân hàng thương mại
Chương này tác giả hệ thông hóa những vấn đề cơ bản về tín dụng và tín dụng
ngân hàng như khái niệm, chức năng, đặc điểm, vai trò và các cách phân loại của tín
dụng, sau đó giới thiệu các khải niệm, quan đểm về tín dụng bán lẻ, đặc điểm và vai
trò của tín dụng bán lẻ. Cuối cùng là đi vào vấn đề Hiệu quả, cách thức nhìn nhận,
quan điểm và phương pháp đánh giá Hiệu quả tín dụng bán lẻ với 2 khái niệm quan
trọng:
 Khái niệm hiệu quả:
Theo các nhà ngôn ngữ học, khái niệm hiệu quả được hiểu là: Kết quả như
yêu cầu của việc làm mang lại. Nhưng theo từ điển Lepetit Lasouse định nghĩa:
“Hiệu quả là kết quả đạt được trong việc thực hiện một nhiệm vụ nhất định” (Từ
điển Lasousse, 1999, Paris. Tr57).
Trong khi đó các nhà quản lý hành chính lại cho rằng: Hiệu quả là mục tiêu
chủ yếu của khoa học hành chính, là sự so sánh giữa các chi phí đầu tư với các
giá trị đầu ra, sự tăng tối đa lợi nhuận và tối thiểu chi phí, là mối tương quan giữa
sử dụng nguồn lực và tỷ lệ đầu ra, đầu vào.
 Hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt
động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất trong quá
trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bản chất của hiệu quả kinh
doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là
hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh. Chính việc
khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả
mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng
triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh
nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của



các nguồn lực kinh doanh và tiết kiệm mọi chi phí.
 Hiệu quả tín dụng:
Hiện nay chưa có khái niệm, định nghĩa cụ thể về Hiệu quả của tín dụng.
Xét trên mặt lý thuyết về hiệu quả thì hiệu quả tín dụng (hiệu quả cho vay) chính
là kết quả đạt được trên chi phí bỏ ra để có kết quả đó. Công thức quan trọng
sau:
H = K/C
Trong đó: H- Hiệu quả
K- Kết quả đạt được
C- Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với hiệu quả đó
Dựa trên những cơ sở đó tác giả đưa ra 6 chỉ tiêu đánh Hiệu quả tín dụng
bán lẻ bao gồm:
- Tỷ trọng lợi nhuận bán lẻ.
- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí.
- Chỉ tiêu doanh số cho vay trên chi phí kinh doanh .
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên dư nợ bình quân trong kỳ.
- Lợi nhuận bình quân cho lao động.
- Vòng quay vốn tín dụng.
Tác giả cũng đưa ra những nhân tố ảnh hưởng đến Hiệu quả tín dụng bán lẻ
của Ngân hàng thương mại, chia ra làm hai loại nhân tố ảnh hưởng: Thứ nhất là
nhân tố bên trong có ba nhân tố: Chính sách tin dụng, chất lượng nhân sự và
thông tin tín dụng; thứ hai là nhân tố bên ngoài gồm có: Cơ chế chính sách của
nhà nước, tình hình kinh tế phát triển của đất nước và địa phương, sức ép cạnh
tranh. Những lý luận ở chương 2 sẽ là cơ sở để tác giả phân tích thực trạng tại
đơn vị cũng như ứng dụng phân tích những chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả tín dụng
bán lẻ ở chương 3.
Chƣơng 3 – Thực trạng Hiệu quả tín dụng ban lẻ tại chi nhánh Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Đăk Lăk.
Chương này tác giả đi sâu phân tích thực trạng Hiệu quả của tín dụng bán lẻ
tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Đăk Lăk.

Trước hết tác giả giới thiệu về lịch sử và quá trình hình thành Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BIDV, những thành tựu và đòng góp của


Ngân hàng trên thị trường tài chính – tiền tệ.
Sau đó tác giả giới thiệu vài nét về BIDV Đăk Lăk, những lĩnh vực hoạt
động hiện tại của chi nhánh. Mô tả sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh theo mô
hình trực tiếp tham mưu, mô tả chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng.
Tiếp đến tác giả phân tích kết quả hoạt động kinh doanh chung và hoạt động
tín dụng bán lẻ của Chi nhánh: Như thị phần bán lẻ so với các đối thủ cạnh tranh,
tín dụng bán lẻ tại BIDV Đăk Lăk, đưa ra các mô hình bảng biểu để minh họa
(Bảng so sánh thị phần huy động vốn của BIDV Đăk Lăk so với các tổ chức tín
dụng khác trên địa bàn Đăk Lăk, Bảng thị phần tín dụng của BIDV Đăk Lăk so với
các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn Đăk Lăk, Bảng đánh giá kết quả chung tại
BIDV Đăk Lăk giai đoạn 2010 – 2013). Tác giả đi sâu phân tích số liệu tín dụng
để thấy được quy mô tín dụng, tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng bán lẻ
tại BIDV Đăk Lăk giai đoạn 2010 – 2013. Tác giả có phân tích đến cơ cầu tín
dụng, tỷ trọng tín dụng theo mục đích vay, theo sản phẩm vay (đưa ra bảng đánh
giá cơ cấu tín dụng, bảng đánh giá chất lượng cơ cấu tín dụng, bảng số liệu dư nợ
tín dụng theo sản phẩm…).
Phần các yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu quả tín dụng bán lẻ của BIDV Đăk
Lăk, tác giả cũng đưa ra 2 yếu tố là các yếu tố nội bộ Ngân hàng và các yếu tố
bên ngoài. Yếu tố nội bộ Ngân hàng bao gồm 3 yếu tố chính:
 Chất lượng nguồn nhân lực của chi nhánh: Thống kê số liệu nhân sự tại
chi nhánh như về số lượng cán bộ, độ tuổi trung bình, trình độ học vấn, năng lực
chuyên môn và các kỹ năng được đào tạo.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin: Đi vào vai trò
của cơ sở vật chất, lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất,
điều hành và quản lý.
 Uy tín và thương hiệu của BIDV: Đi vào quy mô, tầm ảnh hưởng của

BIDV, làm rõ giá trị của thương hiệu.
Yếu tố bên ngoài có:
 Địa bàn hoạt động: Vi trí địa lý của chi nhánh, các thuận lợi vŕ khó khăn
tręn địa bŕn, anh hýởng của nó đến hoạt động tín dụng.
 Sức ép từ cạnh tranh: Liệt kê một vài ưu điểm, thế mạnh của Ngân hàng
thương mại khác trên địa bàn.


Phần quan trọng nhất của chương 3 là phần đánh giá thực trạng Hiệu quả tín
dụng bán lẻ của BIDV Đăk Lăk theo các chỉ tiêu Hiệu quả đã nên trong chương
2. Ứng với mỗi chỉ tiêu tác giả sử dụng số liệu tại đơn vị lập bảng tính toán trong
5 năm (từ năm 2009 đến năm 2013), có ví dụ minh họa cách tính toán các chỉ
tiêu. Từ đó tác giả đưa ra nhận xét, đánh giá ý nghĩa của các số các liệu đã tính
toán để thấy được mặt Hiệu quả và hạn chế tại đơn vị.
Trong mục tiếp tác giả nêu những biện pháp chi nhánh đã áp dụng nhằm
nâng cao Hiệu quả tín dụng bán lẻ của chi nhánh với các biện pháp cụ thể sau:
- Quản trị điều hành.
- Phát triển nguồn nhân lực.
- Đa dạng hóa và phát triển sản phẩm dịch vụ.
- Đầu tư công nghệ hỗ trợ.
- Đẩy mạnh hoạt động Marketing.
- Cơ chế chính sách hỗ trợ hoạt động tín dụng bán lẻ.
Phần thực trạng tín dụng bán lẻ đưa ra những kết quả đạt được và những
hạn chế, nguyên nhân.
Chƣơng 4 – Giải pháp nâng cao Hiệu quả tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Đăk Lăk
Trong chương 4 này tác giả đưa ra những định hướng và mục tiêu mở rộng,
nâng cao hiệu quả tín dụng bán lẻ tại chi nhánh, trong đó có nêu ra các xu hướng
cụ thể như: xu hướng đô thị hóa, xu hướng tiêu dùng và xu hướng công nghệ sử
dụng các dịch vụ của Ngân hàng.

Các giải pháp để nâng cao Hiệu quả tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đăk Lăk bao gồm các giải pháp cụ
thể sau:
 Đa dạng hóa đối tượng khách hàng: Bằng biện pháp tập trung mở rộng,
phát triển các nhóm khách hàng mục tiêu: Khách hàng có thu nhập cao, các
khách hàng có thu nhập khá và nghề nghiệp ổn định, các khách hàng là hộ sản
xuất kinh doanh… Xây dựng các chính sách bán hàng dành cho nhóm khách
hàng quan trọng, nhóm khách hàng thân thiết hay nhóm khách hàng phổ thông.


Xây dựng các chính sách giá và các chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp.
 Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển các sản phẩm bán lẻ: Đưa ra
các phân đoạn khách hàng: Phân đoạn khách hàng quan trọng, phân đoạn khách
hàng thân thiết hay phân đoạn khách hàng phổ thông.
 Giái pháp phát triển mạng lưới kênh phân phối: Có các kênh phát triển
như Phát triển mạng lưới kênh phân phối truyền thống, phát triển kênh phân phối
điện tử (E – banking).
 Giải pháp nghiên cứu, cải tiến quy trình tín dụng để rút ngắn thời gian
giải ngân cho khách hàng: Thực hiện chấm điểm và xếp hạng khách hàng để đưa
ra quyết định tín dụng một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
 Giải pháp xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng.
 Giải pháp xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
Như củng cố đội ngũ cán bộ KHCN, gắn kết quả đào tạo với việc sử dụng cán bộ
hợp lý, có chính sách tuyển dụng hấp dẫn, xây dựng nội dung đào tạo phù hợp
với công việc thực tế.
 Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động truyền thông và Marketing hợp lý,
Hiệu quả nhằm quảng bá thương hiệu, hình ảnh BIDV phù hợp với lĩnh vực bán
lẻ.
Sau đó tác giả đề xuất các kiến nghị đối với cấp trên:
 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
 Kiến nghị đối với chính quyền trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk.



×