Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐẠI SỐ: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT MỘT ẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.16 KB, 2 trang )

Đại số 10 ban cơ bản
TIẾT 35 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
MỘT ẨN
-----------------------***----------------------
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình một ẩn, bất phương trình chứa tham số.
- Nắm vững điều kiện của một bất phương trình.
- Hiểu khái niệm hệ bất phương trình một ẩn và giải hệ bất phương trình.
- Nắm vững khái niệm bất phương trình tương đương.
2. Kỹ năng:
- Tìm điều kiện xác định của bpt.
- Biết cách lấy giao các tập nghiệm của các bất phương trình trong hệ.
3. Thái độ và tư duy:
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án và các ví dụ ở bảng phụ
2. HS: Đọc bài trước, chuẩn bị các kiến thức có liên quan đến bpt.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định và tổ chức lớp:
Kiểm tra danh sách vắng, lí do và vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Định nghĩa phương trình một ẩn, hai phương trình tương đương?
Các phép biến đổi tương đương trong phương trình?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm bất phương trình một ẩn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
+ Gv cho hs thực hiện hđ1 sgk


Dựa vào đn về pt tương tự cho
HS đn bpt một ẩn
GV lưu ý chỉ cần thay dấu “=”
thành các dấu “ >, <,
,≥ ≤
” trong
đn p/trình ta được đ/n bpt.
+ Gv cho hs thực hiện hđ2 sgk
Tương tự như p/ trình hãy đ/n
điều kiện của bpt
GV cho học sinh lên bảng giải ví
dụ, chỉnh sửa …
Nhắc lại pt có chứa tham số, từ
đó suy ra bất phương trình chứa
tham số.
HS trả lời
Hs thực hiện yêu cầu của
GV
HS cho các ví dụ về bất
pt chứa tham số
I/ Khái niệm bpt một ẩn:
1/ K/n: Sgk
2/ Điều kiện của một bất phương trình
: các điều kiện của các ẩn sũa để f(x )
và g(x) có nghĩa là điều kiện xác định
của của bất phương trình (1)
Ví dụ : Tìm điều kiện của các bpt sau:
a/
1 2 1
3

5
x
x
x



+
b/
2
5 3
2 3
2
x
x
x

− <
+
3/ Bất phương trình chứa tham số :
Ví dụ : ( 2m – 1)x + 3 < 0
x
2
+ 2mx + m ≥ 0
Giáo viên: Cao Thị Thanh Trường THPT Ngô Quyền
Đại số 10 ban cơ bản
Hoạt động 2: Hệ bất phương trình một ẩn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
+ Gv gọi hs nêu định nghĩa hệ
bất phương trình một ẩn x.

H: Giải hệ bất phương trình là ta
đi tìm điều gì?
+ GV đưa ra ví dụ và yêu cầu học
sinh nêu cách giải
+ Gv chỉnh sữa và chính xác hóa.
+ Gv nêu cách giải hệ bất phương
trình bậc nhất một ẩn.
+ Hs nêu định nghĩa hệ
bất phương trình một ẩn
x
+ Giải hệ bất phương
trình là ta đi tìm tập
nghiệm của nó.
- Giải từng bất phương
trình sau đó lấy giao các
tập nghiệm.
ĐS : T =
(
]
; 2−∞ −
II. Hệ bất phương trình một ẩn :
1. Định nghĩa : sgk
2. Ví dụ : Giải hệ bất phương trình

2 0
2 4 0
x
x
− >



+ ≤

Giải
Giải từng bất pt của hệ, ta có:

2 0 2x x
− > ⇔ <

2 4 0 2x x+ ≤ ⇔ ≤ −
Biểu diễn trên trục số các tập nghiệm
của các bất pt này ta được:
Giao của hai tập trên là
( ; 2]−∞ −
Vậy tập nghiệm của hệ là
( ; 2]
−∞ −
hay còn có thể viết
2x ≤ −
Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Dựa vào đ/n 2 pt tương đương hãy
đ/n 2 bpt tương đương
Treo bảng phụ có ví dụ:
Nối mỗi bpt bên cột với bpt bên cột
trái để được hai bpt tương đương
2 5x x+ + >
2
2 3 1x x− > +
2

( 2) 1 3x x− + ≥
2 2 10x x+ + >
5 2x x− < +
Khi chúng có cùng tập
nghiệm
HS thực hiện yêu cầu
III. Một số phép biến đổi bất
phương trình:
1. Bpt tương đương: sgk
f
1
(x)> g
1
(x)

f
2
(x) > g
2
(x)
2. Phép biến đổi tương đương :
Định nghĩa: sgk trang 82
4. Củng cố - dặn dò
- Ôn tập các kiến thức đã học
- Làm bài tập nhà: bài 1, 2 sgk trang 87 – 88 .
 Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Cao Thị Thanh Trường THPT Ngô Quyền
//////////////[
-2
//////////////[
2

×