Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.95 KB, 11 trang )

Chương 1
CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI










1. Khái niệm chế độ sở hữu đất đai (Giáo
trình)
2. Những yếu tố cơ bản chi phối chế độ
sở hữu đất đai (Giáo trình)
* Tổng quan về quan hệ sở hữu đất đai
trên thế giới
- Mô hình công hữu: xác lập quyền sở
hữu chung đối với đất đai mà Nhà nước
là người nắm giữ quyền sở hữu.














Các nước áp dụng mô hình công hữu:
+ Việt Nam, Lào (sở hữu toàn dân);
+ Trung quốc (sở hữu tập thể & sở hữu nhà
nước);
+ Cuba, Bắc Triều tiên (sở hữu nhà nước)
- Mô hình tư hữu: thừa nhận quyền sở hữu
tư nhân đối với đất đai.
=>Mô hình tư hữu được áp dụng rộng rãi








3. Lược sử quan hệ sở hữu đất đai ở Việt
Nam (Giáo trình)
* Chế độ sở hữu toàn dân đối với toàn bộ đất
đai ở Việt nam được xác lập từ Hiến pháp
1980 (18/12/1980)
4. Những đặc trưng của chế độ sở hữu toàn
dân đối với đất đai ở Việt nam (Giáo trình)













5. Chế độ sở hữu toàn dân và hình thức sở
hữu Nhà nước đối với đất đai ở Việt Nam
5.1. Khái niệm
- Sở hữu toàn dân là sở hữu của toàn thể
nhân dân.
- Toàn dân: khái niệm chưa xác định!
- Quyền sở hữu đất đai thực chất thuộc về
Nhà nước.
- Sở hữu nhà nước là hình thức sở hữu duy
nhất đối với đất đai.









5.2. Cơ sở xác lập
A. Cơ sở lý luận: học thuyết Karl
Marx-Friedrich Engels – Vladimir

Llyich Lenin (về CNXH)
* Mục đích của công hữu hoá đất đai:
- Đảm bảo công bằng, xóa bỏ bóc lột
- Phát triển kinh tế XHCN













B. Cơ sở thực tiễn: tình hình Việt Nam
- Miền Bắc từ 1954:
+ Cải cách ruộng đất (xem thêm “Đấu
tố”);
+ Hợp tác hóa nông nghiệp.
- Miền Nam từ 1975:
+ Cải tạo nhà đất XHCN (xem thêm QĐ
111/CP 14/4/1977)
+ Hợp tác hóa nông nghiệp














5.3. Quá trình hoàn thiện chế độ sở hữu
* Lý do phải hoàn thiện:
- Hiệu quả SDĐ kém, kinh tế không phát
triển;
- Công bằng xã hội chưa được đảm bảo.
* Giải pháp hoàn thiện:
- Thay đổi chế độ sở hữu?
- Giữ nguyên chế độ sở hữu, thay đổi
phương thức quản lý, SDĐ?










* Quá trình hoàn thiện:
- Hiến pháp 1980 (ngày 18/12/1980): xác

lập sở hữu toàn dân đối với toàn bộ đất đai
(Điều 19)
- Luật Đất đai 1987 (29/12/1987) được
ban hành. Đặc trưng:
+ Không thừa nhận hàng hoá đất đai
+ Cấm chuyển QSDĐ










- Luật Đất đai 1993 (ban hành ngày
14/7/1993, có hiệu lực từ 15/10/1993).
Những điểm mới:
+ Quy định giá đất (thừa nhận hàng hoá đất
đai)
+ Thay đổi phương thức phân phối đất đai
+ Cho phép chuyển QSDĐ
+ Có quy định đảm bảo quyền, lợi ích chính
đáng của người SDĐ.













- Luật sửa đổi bổ sung Luật Đất đai 1993
được ban hành:
+ Lần 1: ngày 2/12/1998 (có hiệu lực từ
01/01/1999)
+ Lần 2: ngày 29/06/2001 (có hiệu lực từ
01/10/2001)
- Luật Đất đai 2003 ngày 26/11/2003, có
hiệu lực từ 01/7/2004 (thay thế LĐĐ 1993).
- Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013, hiệu
lực: 01/7/2014 (thay thế LĐĐ 2003)



×