Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Các tư tưởng kinh tế thời kì cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.29 KB, 17 trang )

Các tư tưởng
kinh
tế thời kỳ cổ đại


Nội dung
• Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm tư tưởng
kinh tế cổ đại.
• Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của Hy Lạp
cổ đại.
• Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của La Mã cổ
đại.
• Tư tưởng kinh tế cổ đại ở Trung Quốc


1. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc
điểm tư tưởng kinh tế cổ đại
 Hoàn cảnh xuất hiện tư tưởng kinh tế cổ
đại:
- Do sự phát triển lực lượng sản xuất
─> các công xã nguyên thuỷ có tích
luỹ sản phẩm dư thừa ─> chế độ tư
hữu xuất hiện.
- Hai giai cấp chủ nô và nô lệ mâu
thuẫn đối kháng lợi ích ─> hàng loạt
cuộc khởi nghĩa của nô lệ và dân
nghèo.


 Đặc điểm tư tưởng kinh tế cổ đại
• Coi sự tồn tại của chế độ chiếm hữu nô


lệ là hợp lý, sự phân chia xã hội thành
chủ nô và nô lệ là đương nhiên.
• Đánh giá cao vai trò ngành nông nghiệp và
kinh tế tự nhiên, chống lại xu hướng phát
triển kinh tế hàng hoá, coi thường vai trò
của công nghiệp và thương nghiệp.
• Các tư tưởng còn sơ khai, mặc dù trong tư
tưởng kinh tế có phạm trù kinh tế hàng
hoá nhưng còn đơn giản, chưa biết đến
tính quy luật.


2. Các tư tưởng kinh tế chủ
yếu của Hy Lạp cổ đại
 Xenophon ( 430- 345 TCN).
• Các tư tưởng kinh tế chính:
 tư tưởng về phân công lao động:
- Thúc đẩy giao lưu hàng hoá, nâng
cao chất lượng hoạt động.
- Phân công lao động và quy mô thị
trường có mối quan hệ chặt chẽ(Những
nơi trao đổi phát triển thì phân công lao
động phát triển).


2. Các tư tưởng kinh tế chủ
yếu của Hy Lạp cổ đại (Tiếp)
 Xenophon
• Các tư tưởng kinh tế chính:
 Tư tưởng về giá trị

- Tạo mầm mống cho tư tưởng giá trịích lợi.
- Giá trị là cái gì đó có ích cho con người
và con người biết sử dụng nó (Cái sáo
có giá trị với người biết thổi, không có
giá trị với người không biết thổi).


2. Các tư tưởng chủ yếu của
Hy Lạp cổ đại (Tiếp)
 Xênophon.

• Các tư tưởng kinh tế chính.
 Tư tưởng về tiền tệ:
- Thấy vai trò của tiền tệ:
+ Là phương tiện lưu thông, chức năng cất
trữ.
+ Tích trữ nhiều vàng làm cho người ta
giầu lên.
- Không hiểu bản chất của tiền.


2. Các tư tưởng chủ yếu của
Hy Lạp cổ đại (Tiếp)
• Các tư tưởng chính
 Về cung, cầu, giá cả hàng hoá:
- Thấy mối quan hệ giữa giá cả hàng hoá
với cung, cầu.
 Về của cải:
- Là những tư liệu tiêu dùng cá nhân, là
phương tiện trao đổi.

- Muốn có nhiều của cải, chủ nô thoả mãn
nhu cầu nô lệ ở mức tối thiểu.


2. Các tư tưởng kinh tế chủ
yếu của Hy lạp cổ đại (Tiếp)
 Platon ( 427- 347 TCN).
- Ông đề nghị xây dựng một “ Nhà nước
lý tưởng, bao gồm 3 tầng lớp:
Các nhà triết học ( Lãnh đạo); Binh sĩ;
các điền chủ, thợ thủ công và thương
gia.
- Thấy mối quan hệ giữa PCLĐ xã hội
với trao đổi hàng hoá.
- Bảo vệ chế độ công cộng về sử hữu
ruộng đất.


2. Các tư tưởng kinh tế chủ
yếu của Hy Lạp cổ đại (Tiếp)
 Platon.
- Thấy tiền tệ có chức năng:
Phương tiện lưu thông; phương
tiện cất trữ; thước đo giá trị; tiền
tệ thế giới.
- Đã chú ý đến vấn đề giá cả; cấm
cho vay nặng lãi.


2. Các tư tưởng kinh tế chủ

yếu của Hy Lạp cổ đại (Tiếp)
 Aristoles ( 384- 322 TCN).
- Bảo vệ lợi ích cho chế độ chiếm hữu nô lệ
- Bảo vệ chế độ tư hữu tài sản.
- Thấy sự ngang bằng nhau trong trao đổi,
nhưng không thấy cơ sở của sự ngang
bằng đó. Thấy chức năng thước đo giá trị,
phương tiện lưu thông của tiền.
- Có tư tưởng về 3 loại thương nghiệp và hai
loại kinh doanh.


3. Các tư tưởng kinh tế chủ
yếu của La Mã cổ đại
 Carton ( 234- 149 TCN).
- Bảo vệ nền kinh tế chiếm hữu nô lệ.
- Quan điểm về lợi nhuận:Số dư thừa
ngoài giá trị ( Giá trị là những chi phí
sản xuất).
- Là kẻ thù của việc sử dụng lao động
làm thuê.
- Bênh vực cho ngành chăn nuôi, biện
minh cho ngành thương mại, buôn bán.


3. Các tư tưởng kinh tế chủ
yếu của La Mã cổ đại (Tiếp)
 Granky Tibery ( 163- 132 TCN) và
Gai ( 153- 121 TCN).
- Yêu cầu giới hạn việc chiếm hữu

đất đai quá rộng và ổn định vị trí
của của các nông dân ở phân tán.
- Mục đích: Ngăn chặn khủng hoảng
về kinh tế và chính trị.


4. Các tư tưởng kinh tế thời
cổ đại ở Trung Quốc.
 Tư tưởng kinh tế của phái Khổng học.

• Khổng tử (552-479 TCN)
- Ủng hộ tư tưởng nói về bổn phận và
sự phục tùng.
- Giải quyết các mâu thuẫn bằng quan
điểm trung dung để ổn định xã hội.
- Thừa nhận sự làm giầu, nhưng không
gây thiệt hại cho dân chúng
- Coi trọng yếu tố con người trong sản xuất


4. Các tư tưởng kinh tế thời kỳ
cổ đại ở Trung Quốc (Tiếp)
• Mạnh tử ( 372- 289).
- Tư tưởng khôi phục lại chế độ sở
hữu ruộng đất công xã.
- Ủng hộ việc phân công lao động
rộng rãi trong xã hội.
- Đứng về phÝa nông dân chống lại
sự chuyên quyền cùa nhà vua.



4. Các tư tưởng kinh tế thời
cổ đại ở Trung Quốc (Tiếp)
 Quan điểm kinh tế của Lão Tử
- Đánh giá cao vai trò của nhà nước.
- Ca ngợi nghề nông và nghề binh;
nghề thợ thủ côngvà thương nhân
nguy hiểm với sự tồn tại của nhà nước.
- Ủng hộ chế độ tư hữu ruộng đất, chống
lại sở hữu công xã. Xoá bỏ chế độ công
xã và thúc đẩy sự ra đời chế độ CHNL.


4. Các tư tưởng kinh tế cổ
đại Trung Quốc (Tiếp)
 Quản Tử Luận.
• Những tư tưởng kinh tế trong quản tử luận

- Thừa nhận sự tồn tại của quy luật
xã hội.
- Thừa nhận tính khách quan của thị
trường
- Thừa nhận phân công lao động một
cách rộng rãi.
- Đề cập tới những vấn đề tài chính
nhà nước.




×