Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kali cromat k2cro4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.66 KB, 3 trang )

A.

Kali cromat K2CrO4

1.Cấu tạo và tính chất vật lý
Kali cromat là chát ở dạng tinh thể tà phương, màu vàng, đồng hình với K2SO4, nóng chảy ở 986ºC,rất
độc
Trong không khí ẩm, nó không chảu rữa như natri cromat.
Tan nhiều trong nước( 63g ở 20oc) cho dung dịch màu vàng, tan trong SO2 lỏng, không tan trong rượu và
ete.
2. Tính chất hóa học điển hình
Kali cromat có tính oxy hóa mạnh, đặc biệt trong moi trường axit
kalicromat tồn tai trong môi trường bazo khi tác dụng với acid,
t

kali cromat --->Kali dicromat

2K2CrO4+ H2SO4 = K2Cr207+ K2SO4 +H2O
3K2CrO4+ H2SO4 =2K3Cr3O10 + K2SO4 +H2O
Khi oxy hóa trong môi trường trung tính, kalicromat tạo nên Cr(OH) 3
2K2CrO4 + 3(NH4)2S + 2H20 = 2Cr(OH)3 +3S + 6NH3 + 4KOH
ở trạng thái rắn , kalicromat có thể oxy hoá S,P,C khi đun nóng
3. Điều chế
Kalicromat điều chế trực tiếp từ quặng cromit khi soda dùng trong giai đoạn 1 của điều chế kali dicromat
bằng K2CO3
Cromit natri cromat natri dicromat kali dicromat kali cromat
Điều chế băng tác dụng của kali hidroxit với kali đicromat
K2Cr207 + 2KOH = 2K2CrO4 + H2O
4.Ứng dụng Kali cromat rất độc hại và có thể gây tử vong nếu nuốt phải.Nó cũng có thể gây ung thư và
gây sinh sản di tật nếu ta nuốt hay hít phải.


B.

Kali đicromat K2Cr2 O7

1.Cấu tạo và tính chất vật lý
Kali dicromat là chất ở dạng tinh thể tam tà, màu đỏ- da cam, nóng chảy ở 398 oCvà phân hủy ở 500
o
C


Kali đicromat không chảy rửa trong không khí ẩm như natri cromat, dễ tan trong nước cho dung dịch màu
da cam, tan trong SO2 lỏng và không tan trong rượu etylic,có vị đắng rất độc với con
người
Kali dicromat có độ tan thay đổi nhiều theo nhiệt độ( 12,5g
tinh lại trong nước

ở 20 oCvà 100g ở 100 oC nên rất dễ kết

2. Tính chất hóa học điển hình
Kali dicromat tòn tai trong môi trường acid, khi tác dụng với dung dịch bazo thì biến thành kali cromat
K2Cr2O7 + 2KOH = 2K2CrO4 + H2O
Kali dicromat có tính oxy hóa mạnh, dặc biệt trong môi trương acid
Cr2O72- + 14H+ + 6e = 2Cr3+ + 7H2O ϕo = 1,33V
Khi tham gia phản ứng oxy hóa–khử nó chuyển thành Cr(+3) và tồn tại dưới dạng hợp chất
này hay khác tùy thuộc vào môi trường
K2Cr2O7 + 3(NH4)2S + H2O = 2Cr(OH)3 + 3S↓ + 6NH3 + 2KOH
K2Cr2O7 + 3Na2SO3 + 4H2SO4 = Cr2(SO4)3 + 2Na2SO4 + K2SO4 + 4H2O
K2Cr2O7 + 3(NH4)2S + 4KOH + H2O = 2K3[Cr(OH)6] + 3S↓ + 6NH3
K2Cr2O7 + 14 HCl = 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
ở trạng thái rắn , muối này có thể cxy hóa S,P,C khi đun nóng

K2Cr207 +2C = K2CO3 + Cr2O3 +CO
Như vậy, trong môi trường thích hợp, muối cromat va đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng
2CrO42- + 2H+  Cr2O72- + H2O
3. Điều chế
Kalidicromat điều chế từ quặng cromic theo quy trình
Cromit natri cromat natri dicromat kali dicromat
Giai đoạn 1 dùng không khí oxy hóa hõn hợp đã nghiền mịn của soda và dá vôi nung nóng trong lò quay
ở nhiệt độ 1000- 1300 oc
4Fe(CrO2)2 + 7O2 + 8Na2CO3 = 8Na2CrO4 + 2Fe2O3 + 8CO2
Giai đoạn 2 dùng nước đã axit hóa chiết lấy Na2CrO4 sẽ được Na2Cr2O7
2Na2CrO4 + H2SO4 = Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
Giai đoạn 3 chuyểA Na2Cr2O7 thành K2Cr2O7 bằng phản ứng trao đổi với (KCl hay
K2SO4)
Na2Cr2O7 + 2KCl = K2Cr2O7 + 2NaCl

4. Ứng dụng


- dùng chuẩn độ oxy hóa khử trong phòng thí nghiệm
- vệ sinh các thiết bị bằng thủy tinh trong phòng thí nghiệm
- trong đời sống, muối này được dùng để: làm thuốc đầu diêm,Xác đinh COD, kiểm nghiệm
dược liệu, kiểm tra chất lượng chè, làm chất oxi hóa cho thuốc nhuộm, làm chất cầm màu cho thuốc
nhuộm axit, Được dùng làm chất đóng rắn màng keo trong công nghệ chụp khuôn lưới để in hoa….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×