Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

OXYT CROM (III)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.54 KB, 1 trang )

OXYT CROM (III)
+ Cấu tạo và tính chất vật lý:


Công thức phân tử: Cr2O3.





Cấu trúc phân tử:
Crom (III) oxit (Cr2O3) là chất rắn màu xanh sẫm, khó nóng chảy(tnc = 2265oC)
Là dạng ôxít bền vững duy nhất của crôm trong khoảng nhiệt độ đến 1200°C (sau đó nó
sẽ bắt đầu hoá hơi một phần). Chất này lấy từ nguồn ôxít crôm tự nhiên hoặc kali
đicrômat.
Cr 2 O 3 là một loại vật liệu cứng giòn, ( độ cứng Mohs 8-8,5)



+ Tính chất hóa học điển hình





Mặc dù không hòa tan trong nước, nó hòa tan trong axit để tạo ra các ion crôm ngậm
nước [Cr (H 2 O) 6] 3 +.
Khá trơ về mặt hóa học, ở nhiệt độ cao nó thể hiện tính lưỡng tính:
Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH  2NaCrO2 + H2O


+ Phương pháp điều chế:
Có 2 phương pháp để điều chế Cr2O3:
Nhiệt phân Crom (III) Hidroxit Cr(OH)3 hay Amoni Đicromat rắn (NH4)2Cr2O7:

-

t
2Cr ( OH ) 3 
→ Cr2O3 + 3H 2O
o

t
→ Cr2 O3 +
( NH 4 ) 2 Cr2O7 
o

-

N 2 + 4H 2O

Hay khử muối Bicromat (Cr2O7)2- bằng C:
o

t
 Na 2 Cr2O7   +  C 
→ Cr2 O3   +  Na 2CO 3   +  CO

+ Ứng dụng:



Crom (III) oxit (Cr2O3) là chất đánh bóng kim loại với tên gọi phấn lục.



Các muối crom nhuộm màu cho thủy tinh thành màu xanh lục của ngọc lục bảo.



Crom là thành phần tạo ra màu đỏ của hồng ngọc, vì thế nó được sử dụng trong sản xuất
hồng ngọc tổng hợp.



tạo ra màu vàng rực rỡ của thuốc nhuộm và sơn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×