Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Thảo luận marketing căn bản câu 2 chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.16 KB, 37 trang )

Câu 2 – chương 3: Hãy chọn một công ty mà anh chị
biết rõ và phân tích những yếu tố của môi trường vi
mô tác động đến chương trình marketing của công ty
đó?

Nội dung trình bày
 I,Lời mở đầu
II,Giới thiệu công ty sữa Vinamilk
III,Qúa trình hình thành
IV ,Phân tích các yếu tố môi trường vi mô tác
động đến chương trình marketing
V,Nhìn nhận và góp ý cho công ty
VI,Kết luận


I,Lời mở đầu
• Mục tiêu sâu xa và quan trọng nhất của mỗi một doanh
nghiệp là theo đuổi lợi nhuận
• Muốn vậy ,hệ thống quản trị marketing phải đảm bảo tạo ra
được sự thoả mãn khách hàng
• Trong thực tế mức độ hoàn thành mục tiêu và chất lượng
thỏa mãn khách hàng không chỉ phụ thộc vào sự cố gắng
của bộ phận marketing ở mỗi doanh nghiệp,mà còn do tác
động của toàn bộ các yếu tố thộc môi trường marketing vi

=> Để thấy rõ được tác động của môi trường vi mô tới chương
trình marketing của môt doanh nghiệp,em xin lựa chọn công ty
sữa Vinamilk để phân tích sâu hơn .






II,Giới thiệu công ty sữa vinamilk
• Vinamilk là tên gọi tắt của
Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam (Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company)
là công ty
có thiết bị máy móc liên quan tại
Việt Nam. Theo thống kê của Chương
trình
Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây
là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam
vào năm 2007. Mã giao dịch trên sàn
giao dịch chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh là VNM.


• Ngoài việc phân
phối mạnh trong
nước với mạng lưới
183 nhà phân phối
và gần 94.000 điểm
bán hàng phủ đều 64/64
tỉnh thành, sản phẩm
Vinamilk còn được xuất
khẩu sang nhiều nước
Mỹ, Pháp, Canada, Ba
Lan, Đức, khu vực
Trung Đông, Đông

Nam Á….  


• Sau 30 năm ra mắt
người tiêu dùng, đến
nay Vinamilk đã xây
dựng được 8 nhà
máy, 1 xí nghiệp,
đang xây dựng thêm
3 nhà máy mới, với
sự đa dạng sữa tại
Công ty Vinamilk
dạng về sản phẩm,
Vinamilk hiện có trên
200 mặt hàng sữa và
các sản phẩm từ sữa.

sữa tại Công ty
Vinamilk


III,Quá trình hình thành
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa
Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa
– Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục
Thực phẩm,


• Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam
được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm

và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà
phê – Bánh kẹo I . Lúc này, xí nghiệp đã có
thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
• Nhà máy bánh kẹo Lubico.
• Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng
Tháp).


• Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa –
Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành
Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk)
• Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk)
đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội
để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng
tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy.


• 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông
lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên
Doanh Sữa Bình Định
• 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại
Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần
Thơ . Cũng trong thời gian này, Công ty cũng
xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc
tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh.


• 2003, Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam (Tháng 11). Mã giao dịch trên
sàn giao dịch chứng khoán là VNM.

• 2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài
Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ
đồng.
• 2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên
doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình
Định


• Khánh thành Nhà máy
Sữa Nghệ An vào ngày
30 tháng 06 năm 2005, có
địa chỉ đặt tại Khu Công
Nghiệp Cửa Lò
Tỉnh Nghệ An.
• Liên doanh với
• SABmiller Asia B.V
• để thành lập Công ty
• TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng
8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh
mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường
vào đầu giữa năm 2007.


• 2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19
tháng 01 năm 2006
• Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ
Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là phòng
khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ
thống thông tin điện tử



• Khởi động chương
trình trang trại bò
sữa bắt đầu từ việc
mua thâu tóm trang
trại Bò sữa Tuyên Quang
vào tháng 11 năm 2006,
một trang trại nhỏ với
đàn bò sữa khoảng 1.400 con
2007 : Mua cổ phần
chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng
9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ
Môn, Tỉnh Thanh Hóa.


III, Phân tích các yếu tố của môi trường vi mô tới hoạt
động marketing

1, Các yếu tố thuộc môi trường bên trong công ty
1.1,Cơ
1.1, cấu tổ chức của công ty


1.2. Phân tích chuỗi giá tri của công ty
Đầu vào:nguồn
nguyên liệu
trong nước như:
sữa tươi, đường,
chất khoáng,…là

chủ yếu. Ngoài
ra,còn nhập
nguyên liệu từ
nước ngoài khi
cần thiết

Cơ sở hạ tầng
công ty hiện đại
đáp ứng tốt cho
việc sản xuất

Đội
ngũ
khoa
học
nghiên
cứu
cao
nhiều
sản
phẩm
mới ra
đời

Dây
chuyền
sx khép
kín,đạt
tiêu
chuẩn

ISO
2010

Hệ thống thông tin luôn
được đảm bảo ổn
định,khách hàng cập nhật
thông tin nhanh chóng và
hiệu quả

Có hệ thống
pp rộng
rãi trên toàn
quốc,nhân
viên
bán hàng
lưu động
rộng rãi ,có
nhiều
chưong
trình khuyến
mãi hấp dẫn

Dv
chăm
sóc KH
chu
đáo, có
trang
web tư
vấn sức

khoẻ
cho KH

Quản trị vật tư tốt giúp
cho việc tiết kiệm chi phí
bảo quản vật tư,sản phẩm
làm ra có chất lượng tốt
đáp ứng nhu cầu khách
hàng

- Các sản phẩm
đạt tiêu chuẩn
cao như:sữa
tươi,sữa
bột ,phômai,sữa
đặc,yoo-ua,
….
- Giá trị sản phẩm
được mọi
người công
nhận từ đó
thương hiệu
VINAMILK
trở nên nỗi
tiếng trong và
ngoài nước

Nguồn nhân lực dồi dào
ở trong nước cụ thể là ở
địa phương gần nguồn

cung cấp nguyên liệu
.Thêm vào đó là đội ngũ
kĩ sư trình độ cao,nhà
quản lý thông minh


• => Nhìn vào bản phân tích chuỗi giá trị của công
ty sữaVINAMILK ta thấy rằng giá trị tăng thêm
do các yếu tố từ các hoạt động chính đã giúp cho
giá trị sản phẩm tăng lên nhưng giá thành sản
phẩm không biến động nhiều
• =>Do vậy các nhà quản trị marketing có thể dựa
vào các yếu tố thuận lợi trên để có thể đưa ra
được các chương trình marketing đủ sức thuyết
phục trước ban lãnh đạo


• 3. Các khối xây dựng cơ bản của lợi thế cạnh
tranh
• Mỗi công ty muốn tạo ra sự khác biệt hoá sản
phẩm hay trở nên hiệu quả hơn trong việc giảm
chi phí, cần phải thực hiện 4 nhân tố cơ bản
trong việc xây dựng nên lợi thế cạnh tranh, bao
gồm: Sự hiệu quả, chất lượng, sự cải tiến, sự đáp
ứng khách hàng. Những khối chung này có sự
tương tác lẫn nhau rất mạnh được thể hiện qua
mô hình như sau:


Chất lượng

vượt trội

Hiệu quả
vượt trội

Lợi thế cạnh
tranh
•Chi phí thấp
•Sự khác biệt hoá

Cải tiến
vượt trội

Sự đáp ứng
vượt trội


1. Hiệu quả.
• Hiệu quả được đo lường bằng chi phí đầu vào
( lao động, vốn đầu tư, trang thiết bị, bí quyết
công nghệ,và nhiều thứ khác..) cần thiết để sản
xuất một lượng sản phẩm đầu ra ( hàng hoá hay
dịch vụ được tạo ra bởi công ty).
• Tính hiệu quả của công ty càng cao, chi phí đầu
vào cần thiết để sản xuất một lượng sản phẩm
đầu ra nhất định càng thấp. Do đó, sự hiệu quả
giúp công ty đạt được lợi thế cạnh tranh chi phí
thấp



2. Chất lượng sản phẩm.
• Chất lượng sản
phẩm là những hàng
hoá hay dịch vụ có những
đặc tính mà khách hàng
cho rằng thực sự
thoả mãn nhu cầu
của họ. Một thuộc tính
quan trọng lá sự tin cậy, nghĩa là sản phẩm thực hiện
tốt mục đích mà nó đựoc thiết kế nhằm và. Chất
lượng được áp dụng giống nhau cho cả hàng hoá và
dịch vụ.
• Việc cung cấp sản phẩm chất lượng cao tạo nên
thương hiệu cho sản phẩm công ty . Trong truờng
hợp này, sự cải thiện thương hiệu cho phép công ty
bán sản phẩm với giá cao hơn.


3. Cải tiến
• Cải tiến là bất kỳ
những gì được cho
là mới hay mới lạ
trong cách thức mà
một công ty vận hành
hay sản xuất sản phẩm
của nó. Do đó sự cải tiến
bao gốm những sự tiến
bộ hơn trong chủng loại sản phẩm, quá trình sản
xuất, hệ thống quản trị, cấu trúc tổ chức và chiến
lược phát triển bởi công ty

• Sự đổi mới thành công đem đến cho công ty một vài
đặc điểm là duy nhất mà đối thủ của nó không có.
Sự duy nhất này cho phép công ty tạo ra sản phẩm
khác biệt và bán với giá cao hơn so với sản phẩm
của đối thủ cạnh tranh


2. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài công ty
2.1. Những tổ chức cá nhân cung ứng các yếu tố sản
xuất
• Chủ động trong nguồn
nguyên liệu, giá thu mua
sữa cao hơn các doanh nghiệp
khác, hệ thống xe đông lạnh
vận chuyển tốt, dây chuyền
chế biến hiện đại là một lợi
thế vượt trội của Vinamilk,
nhưng tất cả thế mạnh hơn hẳn này lại chưa được chuyển tải
đến người tiêu dùng.vấn đề đặt ra là công ty Vinamilk nên
gấp rút xây dựng lại bộ phận marketing, chiến lược
marketing ngắn hạn, dài hạn với các tiêu chí rõ ràng, đặt
mục tiêu xây dựng hệ thống thương hiệu mạnh lên hàng đầu.


×