Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.22 KB, 11 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B
Tính ( -15x5 + 12x3 - 5x2 ) : 3x2
QUY TẮC:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ≠ 0 (trường hợp tất cả các
hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi
hạng tử của A cho B, rồi cộng các kết quả với nhau.

( -15x5 + 12x3 - 5x2 ): 3x2 = -15x5 : 3x2 + 12x3 : 3x2 - 5x2 : 3x2
= - 5x3 + 4x -


Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
1. Phép chia hết
2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3

- 2x4 –

x2 – 4x – 3

8x3 - 6x2
2x2 - 5x + 1 (thương)
– 5x3 + 21x2 + 11x – 3 (dư thứ nhất)
- – 5x3 + 20x2 + 15x
x2 – 4x – 3 (dư thứ hai)
Tiếp tục, ta có:
x2 – 4x – 3
0 (dư cuối cùng)
Vậy:
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1


Chú ý: Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết


Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
1. Phép chia hết
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1

?

Kiểm tra lại tích (x2 – 4x – 3) (2x2 – 5x + 1)
có bằng (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) ?


x -4x-3
X 2x2-5x+1
2
x - 4x -3
-3
3
22
+15x
-5x +20x +15x
4
2
3
2
2x -8x -- 6x
6x
3+15x2 +11x-3
-13x

2


Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
1. Phép chia hết
2. Phép chia có dư:
Ví dụ : Chia đa thức (5x3 – 3x2 + 7) cho đa thức (x2 + 1)
2
3
2
x
+1
5x

3x
+
7
_
5x – 3
5x3
+ 5x
2

3x
– 5x + 7
Nhận xét gì về bậc của đa thức dư
_
– 3x2
–3
(- 5x + 10) với bậc của đa thức

chia (x2 + 1) ?
– 5x + 10
Bậc của đa thức dư (-5x + 10) nhỏ hơn bậc của đa thức chia
(x2 + 1) nên phép chia không tiếp tục.
Đây là phép chia có dư.

-5x + 10 gọi là dư


Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
1. Phép chia hết
2. Phép chia có dư:
Ví dụ : Chia đa thức (5x3 – 3x2 + 7) cho đa thức (x2 + 1)
2
3
2
x
+1
5x

3x
+
7
_
5x – 3
5x3
+ 5x
2

3x

– 5x + 7
_
– 3x2
–3
– 5x + 10
Ta viết:

( 5x3 – 3x2 + 7 ) =

( x2 + 1 ).( 5x – 3 ) - 5x + 10

Chú ý : Với A và B là hai đa thức của cùng một biến (B ≠
0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A =
B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc R có bậc nhỏ hơn B ( R được
gọi là dư trong phép chia A cho B)

Khi R = 0, phép chia A cho B là phép chia hết.


LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Bài 67a- SGK: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa
giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia :

(x3 – 7x + 3 – x2 ) : ( x - 3 )


67a ( x -7x +3 -x ):(x-3)
3


2

x
x
-7x+3
x-3
x
-x -3x
2+2x
x
-1
2
2x
-7x
+3
- 2 -6x
2x
-x
+3
- -x+3
0
3
3

2
2


LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP

Bài 68a, c/31: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để
thực hiện phép chia :
a) (x2 + 2xy + y2) : ( x + y )
c) (x2 - 2xy + y2) : ( y - x )


19/10/2008

Luyện tập:

2. Xác định

a để đa thức ( 2x3 – 3x2 + x + a ) chia hết cho đa thức ( x + 2 ) ?

_ 2x3 – 3x2 + x +
2x3 + 4x2

a

x+2
2x2 – 7x + 15

Phép chia là chia hết
nên ta có : a – 30 = 0

2
_ – 7x + x + a
– 7x2 – 14x

_ 15x + a

15x + 30
a – 30


cuối
cùng

⇒ a = 30

Kết luận : Vậy khi a = 30 thì
phép chia đã cho là phép
chia hết.


HƯỚNGDẪN
DẪNVỀ
VỀNHÀ
NHÀ::
HƯỚNG
1- Xem
Xemlại
lạicách
cách chia
chiađa
đathức
thức một
một
1biến đã
đãsắp
sắpxếp

xếp
biến
2.BTVN:
BTVN:bài
bài67;68(SGK
67;68(SGKtrang
trang31);
31);
2.
Bài48;49(SBT
48;49(SBTtrang
trang8)
8)
Bài



×