Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chương III. §4. Phương trình tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 18 trang )


1. Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a) P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)
b) Q(x) = (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1)
2. Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học ?
Trả lời:
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học:
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm hạng tử
- Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử
- Thêm và bớt cùng một hạng tử


Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)P(x) = (x2 - 1)+ (x + 1)(x - 2)
b)Q(x) = (x - 1)(x2 + 3x - 2) – (x3 -1)
Bài giải
a) P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2)
= (x + 1)(x – 1) + (x + 1)(x – 2)
= (x + 1)(x – 1+ x – 2)
= (x + 1)(2x – 3)
b) Q(x) = (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1)
= (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x –1)(x2 + x + 1)
= (x –1)(x2 + 3x – 2 – x2 – x – 1)
= (x –1)(2x – 3)


Toán 8

1. Phương trình tích và cách giải



?2 Hãy nhớ lại một tính chất của

Ví dụ1. Giải phương trình:
phép nhân các số, phát biểu tiếp
(2x – 3)(x + 1) = 0
(1)
các khẳng định sau :
Giải:
- Trong một tích, nếu có một thừa
(2x – 3)(x + 1) = 0
số bằng 0 thì tích
… bằng 0
⇔ 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
Trong bài này, chúng ta chỉ- Ngược
xét các
trình
lại,phương
nếu tích bằng
0 thì
1) 2x – 3 = 0 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 1,5
mà hai vế của nó là hai biểuít nhất
thứcmột
hữu
tỉ của
ẩn và
trong
các thừa
số của
2) x + 1 = 0 ⇔ x = - 1

… bằng 0
tích phải
không
chứa
ẩnnghiệm
ở mẫu.
Phương
trình
đã phương
cho
có hai

Tập
nghiệm
của
trình
đã cho
và -1
x =} - 1.
làxS==1,5
{1,5;
a.b = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0

. Phương trình (1) được gọi là phương
trình tích.

(a và b là 2 số)


Toán 8


1. Phương trình tích và cách giải

Ví dụ1. Giải phương trình:
(2x – 3)(x + 1) = 0 (1)
Giải:
(2x – 3)(x + 1) = 0
⇔ 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 B 1
1) 2x – 3 = 0 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 1,5
B2
2) x + 1 = 0 ⇔ x = - 1
Tập nghiệm của phương trình đã cho
B3
là S = {1,5; -1 }
*Xét
phương
trình
cógọi
dạng:
A(x)B(x) = 0
. Phương
trình
(1)tích
được
là phương
(trong
A(x), B(x) là những biểu thức hữu tỉ
trình đó
tích.
của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu).

Cách giải
Bước 1:
A(x)B(x) = 0
⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Bước 2: Giải A(x) = 0 và B(x) = 0
Bước 3: Kết luận nghiệm
(lấy tất cả các nghiệm của chúng).

A(x) . B(x) = 0
Em hãy lấy ví dụ về
phương trình tích?


Toán 8

1. Phương trình tích và cách giải

Bài tập:

Ví dụ1. Giải phương trình:
Bài 1. Hãy chỉ ra phương trình
(2x – 3)(x + 1) = 0 (1)
tích trong các phương trình sau:
Giải:
a) (2x + 1)(x - 1, 5) = 1
(2x – 3)(x + 1) = 0
(x - 1)(x - 3)
⇔ 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 B 1
b)
=0

2
x -4
1) 2x – 3 = 0 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 1,5
B2
c) (3, 5 - 7x)(0,1x + 2, 3) = 0
2) x + 1 = 0 ⇔ x = - 1
Tập nghiệm của phương trình đã cho
d) (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
B
3
là S = {1,5; -1 }
2
*Xét phương trình tích có dạng: A(x)B(x) = 0 e) (4x + 2) - (x + x) = 0
(trong đó A(x), B(x) là những biểu thức hữu tỉ
của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu).
Bài 2.Giải phương trình:
Cách giải
Bước 1:
A(x)B(x) = 0
⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Bước 2: Giải A(x) = 0 và B(x) = 0
Bước 3: Kết luận nghiệm
(lấy tất cả các nghiệm của chúng).

a) (3, 5 - 7x)(0,1x + 2, 3) = 0
2
b) (4x + 2)(x + 1) = 0


Toán 8


1. Phương trình tích và cách giải
Ví dụ1. Giải phương trình:
(2x - 3)(x + 1) = 0
Giải:
( 2x – 3 )( x + 1) = 0
⇔ 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
1) 2x – 3 = 0 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 1,5

2) x + 1 = 0 ⇔ x = - 1
Tập nghiệm của phương trình đã cho
là S = {1,5; -1 }
*Xét phương trình tích có dạng:
A(x)B(x) = 0
Cách giải
Bước 1:
A(x)B(x) = 0
⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Bước 2: Giải A(x) = 0 và B(x) = 0
Bước 3: Kết luận nghiệm
(lấy tất cả các nghiệm của chúng).

2. Áp dụng
Ví dụ 2. Giải phương trình
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
Giải:
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
⇔ (x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) = 0
⇔ ( x2 + x + 4x + 4) – (22 – x2) = 0
⇔ x2 + x + 4x + 4 – 4 + x2 = 0

⇔ 2x2 + 5x = 0
⇔ x(2x + 5) = 0
⇔ x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x = 0 ;
2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = - 5 ⇔ x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình
đã cho là S = { 0 ; - 2,5 }


Toán 8

1. Phương trình tích và cách giải
2. Áp dụng

A(x)B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

Ví dụ 2. Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
Giải:
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
⇔ (x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) = 0
⇔ x2 + x + 4x + 4 – ( 4 – x2)= 0
Bước 1. Đưa phương trình đã
2
2
⇔ x + x + 4x + 4 – 4 + x = 0
cho về dạng phương trình tích.
2
⇔ 2x + 5x = 0
⇔ x(2x + 5) = 0
⇔ x = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x = 0 ;
Bước 2. Giải phương
2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = - 5 ⇔ x = - 2,5
trình tích rồi kết luận.
Vậy tập nghiệm của phương trình
đã cho là S = { 0 ; - 2,5 }
Nhận xét:
Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.


Toán 8

1. Phương trình tích và cách giải
A(x)B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

2. Áp dụng

Ví dụ 2. Giải phương trình
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)( 2 + x)
Giải:
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
⇔ (x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) = 0
⇔ x2 + x + 4x + 4 – 22 + x2 = 0
⇔ 2x2 + 5x = 0
⇔ x(2x + 5) = 0
⇔ x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x = 0 ;
2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = - 5 ⇔ x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình

đã cho là S = { 0 ; - 2,5 }
Nhận xét:
B1. Đưa PT đã cho về dạng PT tích.
B2. Giải PT tích rồi kết luận.

?3 Giải phương trình

(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
Giải:
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
⇔ (x - 1)[(x2 + 3x - 2) - (x2 + x +1)] =
0
⇔ (x – 1)(x2 + 3x – 2 – x2 – x – 1) = 0
⇔ (x - 1)(2x - 3) = 0
⇔ x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
1) x - 1 = 0 ⇔ x = 1
2) 2x - 3 = 0 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 1,5
Vậy tập nghiệm của phương trình đã
cho là S = { 1 ; 1,5 }


Toán 8

1. Phương trình tích và cách giải
A(x)B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

2. Áp dụng
?3 Giải phương trình

(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0

Cách 1

Giải:

(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
⇔ (x - 1)[(x2 + 3x - 2) - (x2 + x +1)] =
0
⇔ (x – 1)(x2 + 3x – 2 – x2 – x – 1) = 0
⇔ (x - 1)(2x - 3) = 0
⇔ x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
1) x - 1 = 0 ⇔ x = 1
2) 2x - 3 = 0 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 1,5
Vậy tập nghiệm của phương trình đã
cho là S = { 1 ; 1,5 }

Cách 2
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
⇔ x3 + 3x2 - 2x - x2 - 3x + 2 - x3+1 = 0
⇔ 2x2 - 5x + 3 = 0
⇔ 2x2 - 2x - 3x + 3 = 0
⇔ (2x2 - 2x) - (3x - 3) = 0
⇔ 2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0
⇔ (x - 1)(2x - 3) = 0
⇔ x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
1) x - 1 = 0 ⇔ x = 1
2) 2x - 3 = 0 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 1,5
Vậy tập nghiệm của phương trình đã
cho là S = { 1 ; 1,5 }



Toán 8

1. Phương trình tích và cách giải
2. Áp dụng

A(x)B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

Ví dụ 2. Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 – x)( 2 + x)
Nhận xét: Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.
Ví dụ 3: Giải phương trình 2x3 = x2 + 2x – 1
Giải:
3
2
2x = x + 2x - 1
⇔ 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0
⇔ (2x3 - 2x) - (x2 - 1) = 0
Bước 1. Đưa phương trình đã cho
2
2
⇔ 2x(x - 1) - (x - 1) = 0
về dạng phương trình tích.
2
⇔ (x - 1) (2x - 1) = 0
⇔ (x + 1)(x - 1)(2x - 1) = 0
⇔ x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc 2x - 1 = 0
1) x + 1 = 0 ⇔ x = - 1
Bước 2. Giải phương
2) x - 1 = 0 ⇔ x = 1
trình tích rồi kết luận.

3) 2x - 1 = 0 ⇔ x = 0,5
Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là: S = {-1; 1 ; 0,5}


Toán 8

Nhận dạng phương trình tích.

Phương
trình tích

Cách giải
phương
trình tích
A(x)B(x)=0

Cách giải
phương
trình đưa
được về
phương
trình tích

Bước 1:
A(x)B(x) = 0
⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Bước 2: Giải A(x) = 0 và B(x) = 0
Bước 3: Kết luận nghiệm
(lấy tất cả các nghiệm của chúng).


Bước 1: Đưa phương trình
đã cho về dạng
phương trình tích.
Bước 2:

Giải phương trình
tích rồi kết luận.


Toán 8

1.Phương trình tích và cách giải
A(x)B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

2. Áp dụng
Ví dụ 2. Giải phương trình
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)( 2 + x)
Nhận xét:
B1. Đưa PT đã cho về dạng PT tích.
B2. Giải PT tích rồi kết luận.
Ví dụ 3: Giải phương trình
2x3 = x2 + 2x – 1

.Trong trường hợp vế trái là tích
của nhiều hơn hai nhân tử, ta cũng
giải tương tự.

Bài 3. Giải phương trình:
x2 (x – 86) = (x – 86)(5x – 6)
Bạn Hoa giải phương trình trên

như sau:
x2 (x – 86) = (x – 86)(5x – 6)
⇔ x2 = 5x – 6
⇔ x2 – 5x + 6 = 0
⇔ (x – 2)(x– 3) = 0
⇔ x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
1) x – 2 = 0 ⇔ x = 2
2) x – 3 = 0 ⇔ x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình
đã cho là : S = { 3 ; 2}
Theo
em bạn
Hoavìgiải
hay
sai,
Bạn Hoa
giải sai,
đã đúng
chia cả
2 vế
tại
củasao?
phương trình cho x – 86.


Toán 8

1.Phương trình tích và cách giải
A(x)B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0


2. Áp dụng
Ví dụ 2. Giải phương trình
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)( 2 + x)
Nhận xét:
B1. Đưa PT đã cho về dạng PT tích.
B2. Giải PT tích rồi kết luận.
Ví dụ 3: Giải phương trình
2x3 = x2 + 2x – 1

.Trong trường hợp vế trái là tích
của nhiều hơn hai nhân tử, ta cũng
giải tương tự.

Bài 3. Giải phương trình:
x2 (x – 86) = (x – 86)(5x – 6)
⇔ x2 (x – 86) – (x – 86)(5x – 6) = 0
⇔ (x – 86)[x2 – (5x – 6)] = 0
⇔ (x – 86)(x2 – 5x + 6) = 0
⇔ (x – 86)(x – 2)(x– 3) = 0
⇔ x - 86 = 0 hoặc x - 2 = 0
hoặc x - 3 = 0
1) x - 86 = 0 ⇔ x = 86
2) x – 2 = 0 ⇔ x = 2
3) x – 3 = 0 ⇔ x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình
đã cho là : S = { 3 ; 2 ; 86 }


Toán 8


1.Phương trình tích và cách giải
A(x)B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

2. Áp dụng
?4 Giải phương trình :

Bài 22(SGK/17). Giải phương trình:

(x3 + x2) + (x2 + x) = 0
⇔ x2 (x + 1) + x(x + 1) = 0
⇔ x(x + 1) (x + 1) = 0
(5,0 điểm)

f ) x2 – x – (3x – 3) = 0
⇔ (x2 – x ) – (3x – 3) = 0
⇔ x(x – 1) – 3(x – 1) = 0 (5,0 điểm)

⇔ x(x + 1)2 = 0
⇔ x = 0 hoặc x + 1 = 0

⇔ (x – 1)(x – 3) = 0
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(1,5THEO
điểm) BÀN
⇔ x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 (1,5 điểm)

1) x = 0

Dãy(2,0
1:điểm)

?4 - Dãy 2: ý f)

2) x +1 = 0 ⇔ x = - 1

Vậy tập nghiệm của phương trình
đã cho là : S = { 0 ; - 1 } (1,5 điểm)

1) x – 1 = 0 ⇔ x = 1
(2,0 điểm)
2) x – 3 = 0 ⇔ x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình
đã cho là : S = { 1 ; 3 }
(1,5 điểm)


Toán 8

1. Phương trình tích và cách giải
2. Áp dụng

A(x)B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

Ví dụ 2. Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 – x)( 2 + x)
Nhận xét: Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.
Ví dụ 3: Giải phương trình 2x3 = x2 + 2x – 1
(3)

Bài 4 : Cho phương trình (ẩn x)
x 3 + kx 2 - 4x - 4 = 0

a) Giải phương trình khi k = 1
b) Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = - 2
….là nghiệm.


Toán 8

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học kỹ bài, nhận dạng được phương trình tích
nắm được cách giải phương trình tích.
- Làm bài tập 21; 22 (các ý còn lại); 23 SGK /17.
Học sinh giỏi và khá làm thêm bài 30; 32 SBT/10
- Giờ sau : Luyện tập.


Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khỏe – hạnh phúc !
Chúc các em chăm ngoan - học giỏi !
Xin trân trọng cảm ơn !



×