Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Ngân hàng câu hỏi hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.58 KB, 30 trang )

CHƢƠNG 1: CHẤT –NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
Bài 2: Chất
1. Nhận biết
Cho các vật thể sau: con dao; quả chanh; núi đồi; xe đạp; cây cỏ. Vật thể nào là vật thể

Câu 1.

tự nhiên
A. Con dao; quả chanh; xe đạp
B. Cây cỏ; quả chanh; xe đạp
C. Núi đồi; xe đạp; cây cỏ
D. Núi đồi; quả chanh; cây cỏ
Câu 2.

Cho các vật thể sau: quần áo; giày dép; sông suối; cày; cuốc. Vật thể nào là vật thể

nhân tạo
A. Quần áo; giày dép; sông suối
B. Giày dép; sông suối; cày
C. Sông suối; cày; cuốc
D. Quần áo; cày; cuốc
Hãy phân biệt vật thể và chất trong câu sau: Trong quả chanh có nƣớc và axit citric(có vị

Câu 3.

chua) và một số chất khác.
A. Vật thể: quả chanh; chất: axit citric
B. Vật thể: nƣớc; chất: quả chanh
C. Vật thể: quả chanh; chất: nƣớc, axit citric
D. Vật thể: nƣớc, axit citric; chất: quả chanh


Câu 4.

Hãy phân biệt vật thể và chất trong câu sau: quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat

với hàm lƣợng cao.
A. Vật thể: quặng; chất: canxi photphat
B. Vật thể: canxi photphat; chất: quặng
C. Vật thể: canxi; chất: quặng
D. Vật thể: quặng apatit; chất: photphat
Câu 5.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Con ngƣời, động vật, quần áo, sách vở là vật thể tự nhiên
B. Quần áo, sách vở, giày dép; khí quyển là vật thể nhân tạo
C. Sông suối; đất; đá, khí quyển là vật thể tự nhiên
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 1


D. Quần áo; cày; cuốc, sông suối là vật thể nhân tạo
Câu 6.

Chất có trong cây mía là
A. Đƣờng
B. Nƣớc
C. Xenlulozo
D. Cả 3 chất trên


Câu 7.

Việc hiểu biết các chất có lợi gì?
A. Giúp phân biệt đƣợc chất này với chất khác
B. Biết sử dụng các chất
C. Biết sử dụng thích hợp các chất vào trong đời sống và sản xuất
D. cả 3 chất trên

Câu 8.

Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có thể biết đƣợc bằng cách

quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm ?
A. Màu sắc
B. Tính tan trong nƣớc
C. Nhiệt độ sôi
D. Khối lƣợng riêng
Câu 9.

Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có thể biết đƣợc bằng cách

dùng dụng cụ đo?
A. Trạng thái
B. Tính tan trong nƣớc
C. Khối lƣợng riêng
D. Tính cháy
Câu 10.

Tính chất nào của chất trong số các tính chất sau đây có thể biết đƣợc bằng cách


làm thí nghiệm?
A. Nhiệt độ nóng chảy
B. Tính dẫn điện
C. Màu sắc
D. Trạng thái
Câu 11. Tính chất nào của chất mà không làm thí nghiệm cũng biết đƣợc tính chất của chất?
A. Trạng thái
B. Tính tan trong nƣớc
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 2


C. Tính cháy
D. Tính dẫn điện
Câu 12.

Những tính chất nào sau đây thuộc về tính chất vật lí?

A. Trạng thái, màu sắc, mùi
B. Tính tan trong nƣớc
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt
D. Cả A, B và C
Câu 13.

Tính chất nào sau đây không thuộc về tính chất vật lí?

A. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt
B. Tính tan trong nƣớc
C. Tính cháy

D. Tính ánh kim
2. Thông hiểu
Câu 14. Phát biểu về nƣớc cất có 2 ý sau: “ nƣớc cất là chất tinh khiết , sôi ở 102º C”. Hãy
chọn phƣơng án đúng trong các phƣơng án sau:
A. Cả hai ý đều đúng
B. Ý 1 đúng, ý 2 sai
C. Cả 2 ý đều sai
D. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
Câu 15. Căn cứ vào tính chất nào mà đồng, nhôm đƣợc dùng làm dây dẫn điện?
A. Có ánh kim
B. Tính không dẫn điện
C. Tính dẫn điện
D. Khối lƣợng riêng lớn.
Câu 16. Căn cứ vào tính chất nào mà chất dẻo, cao su đƣợc dùng làm vỏ dây điện?
A. Tính đàn hồi
B. Tính không dẫn điện
C. Tính dẻo
D. Tính không cháy.
Câu 17. Căn cứ vào tính chất nào mà bạc đƣợc dùng để tráng gƣơng?
A. Tính ánh kim
B. Phản xạ ánh sáng
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 3


C. Tính dẻo
D. Cả A và B.
Câu 18. Căn cứ vào tính chất nào mà cồn dùng để đốt?
A. Tính cháy

B. Chất lỏng
C. Cháy tỏa nhiều nhiệt
D. Cả A và B.
Câu 19. Cồn (rƣợu etylic) là 1 chất lỏng, có nhiệt độ sôi tos = 78,3ºC và tan nhiều trong
nƣớc. Làm thế nào để tách riêng đƣợc hỗn hợp cồn và nƣớc?
A. Chiết
B. Chƣng cất
C. Lọc
D. Không tách đƣợc.
Câu 20. Dầu ăn không tan trong nƣớc, làm thể nào để tách đƣợc dàu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu
ăn và nƣớc?
A. Chiết
B. Chƣng cất
C. Lọc
D. Không tách đƣợc.
Câu 21. Thạch cao nung(canxi sunphat ngậm 1 nƣớc) dùng để đúc tƣợng, bó bột khi gãy
xƣơng không tan trong nƣớc làm thế nào để tách muối canxi sunphat ra khỏi nƣớc.
A. Chiết
B. Chƣng cất
C. Lọc
D. Không tách đƣợc
3. Vận dụng
Câu 22. Dựa vào tính chất nào dƣới đây mà ta khẳng định đƣợc chất lỏng là chất tinh khiết?
A. Không màu, không mùi
B. Lọc đƣợc qua giấy lọc
C. Không tan trong nƣớc
D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 23. Dựa vào tính chất nào mà cao su đƣợc dùng làm lốp xe?
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283


Page 4


A. Không thấm nƣớc
B. Có tính đàn hồi
C. Chịu mài mòn
D. Cả A, B và C
Câu 24. Chất A là chất lỏng không tan trong nƣớc. Nếu có 1 lít hỗn hợp A và nƣớc biển làm thế
nào để tách đƣợc chất lỏng A ra khỏi hỗn hợp?
A. Chiết
B. Chƣng cất
C. Bay hơi
D. Lọc
Câu 25. Có câu sau đây nói về nƣớc cất: “ Nƣớc cất là một hỗn hợp, sôi ở 100oC”. Hãy chọn
phƣơng án đúng:
A. Cả 2 ý đều sai

C. Cả 2 ý đều đúng

B. Ý 1 đúng, ý 2 sai

D. Ý 2 đúng, ý 1 sai

Bài 4: Nguyên tử
1. Nhận biết
Câu 26. Nguyên tử đƣợc cấu tạo bởi mấy loại hạt cơ bản?
A. 1

B. 3


C.2

D.4

Câu 27. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào ?
A. Electron

B. Proton

C. Nơtron

D. Tất cả đều sai

Câu 28. Nguyên tử khối là khối lƣợng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam
B. Kilogam
C. Đơn vị Cacbon (đvC)
D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 29. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
A. Nơtron và electron
B. Nơtron và proton
C. Proton, nơtron và electron
D. Proton và electron
Câu 30. Trong tự nhiên, nguyên tố hóa học có thể tồn tại ở trạng thái nào?
A. Rắn
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

B. Lỏng
Page 5



C. Khí

D. Cả 3 trạng thái trên

Câu 31. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Proton và electron
B. Nơtron và electron
C. Proton, nơtron và electron
D. Nơtron và proton
Câu 32. Vỏ nguyên tử cấu tạo bởi hạt:
A. Proton

B. Nơtron

C. Electron

D.Nơtron và proton

Câu 33. Trong nguyên tử số hạt..........luôn bằng hạt..........
A. Proton; electron
B. Nơtron; electron
C. Proton; nơtron
D. Không xác định
Câu 34. Trong nguyên tử..............luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp
xếp thành từng lớp.
A. Proton

B. Nơtron


C. Electron

D. Nơtron và proton

Câu 35. Nguyên tử là hạt.............., vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton
trong hạt nhân.
A. Vô cùng nhỏ
B. Tạo ra các chất
C. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học
D. Trung hòa về điện
2. Thông hiểu
Câu 36. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ không trung hòa về điện.
B. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích âm và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron
mang điện tích dƣơng.
C. Có thể chia nhỏ hơn trong các phản ứng hóa học.
D. Nguyên tử cấu tạo bởi ba loại hạt cơ bản: electron, nơtron, proton.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây sai?
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 6


A. Nguyên tử cấu tạo bởi ba loại hạt cơ bản: electron, nơtron, proton.
B. Những nguyên tử cùng loại có cùng số nơtron trong hạt nhân.
C. Nguyên tử không chia nhỏ hơn trong các phản ứng hóa học.
D. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dƣơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron
mang điện tích âm.
Câu 38. Đƣờng kính nguyên tử có kích thƣớc khoảng bao nhiêu cm?
A. 10-8


B. 10-6

C. 10-7

D. 10-9

Câu 39. Nếu hạt nhân là quả cầu có đƣờng kính 10cm thì nguyên tử là quả cầu có đƣờng
kính 1 km. Vậy đƣờng kính của nguyên tử lớn hơn khoảng bao nhiêu lần đƣờng kính của
hạt nhân?
A. 100

B. 10

C. 1000

D. 10000

Câu 40. Cho các phát biểu sau:
A. Những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân có cùng số proton trong hạt
nhân.
B. Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
C. Khối lƣợng của hạt nhân chính là khối lƣợng của hạt electron và hạt nơtron.
D. Nhờ các electron mà nguyên tử có thể liên kết đƣợc với nhau.
Số phát biểu đúng là?
A. 1

B. 3

C. 2


D. 4

3. Vận dụng
Câu 41. Vì sao nói khối lƣợng của hạt nhân chính là khối lƣợng của nguyên tử?
A. Khối lƣợng của nguyên tử là tổng khối lƣợng của hạt proton; khối lƣợng của nơtron
và khối lƣợng của electron.
B. Khối lƣợng của proton xấp xỉ bằng khối lƣợng của nơtron.
C. Khối lƣợng của electron rất nhỏ so với khối lƣợng của proton và nơtron.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 42. Nếu hạt nhân là quả cầu có đƣờng kính 10cm thì nguyên tử là quả cầu có đƣờng
kính 1 km . Vậy trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên là
gì?
A. Proton

B. Rỗng

C. Electron

D. Nơtron

Câu 43. Phát biểu nào sau đây sai?
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 7


A. Khối lƣợng của nguyên tử phân bố đều trong nguyên tử.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Điện tích của electron bằng điện tích của proton về giá trị tuyệt đối.

D. Khối lƣợng của proton xấp xỉ bằng khối lƣợng của nơtron.
Câu 44.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện tạo ra mọi chất.
B. Trong hạt nhân nguyên tử số hạt proton bằng số hạt nơtron.
C. Vỏ nguyên tử tạo bởi 1 hay nhiều hạt electron mang điện tích âm.
D. Khối lƣợng của hạt nhân chính là khối lƣợng của nguyên tử.
Câu 45.

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 60. Biết số hạt electron bằng 20. Số hạt nơtron là:

A. 19.
Câu 46.

B. 17

C. 20

D. 19

B. 20

C.21

D. 22

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 52. Biết số hạt electron bằng 17. Số hạt proton là:


A. 16.
Câu 49.

D. 17

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 59. Biết số hạt proton bằng 19. Số hạt electron là:

A. 19.
Câu 48.

C.18

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 54. Biết số hạt proton bằng 17. Số hạt nơtron là:

A. 18.
Câu 47.

B. 20

B. 19

C.18

D. 17

Biết số hạt electron bằng 19, số hạt nơtron bằng 20. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt

là:
A. 57.
Câu 50.


B. 59

C. 58

D. 60

Nguyên tử X có 26 hạt proton, 30 hạt nơtron. Tổng số hạt trong X là

A. 56.

B. 86

C. 58

D. 82

Bài 5: Nguyên tố hóa học
1. Nhận biết
Câu 51. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng…………..trong
hạt nhân.
A. Hạt protron
B. Hạt electron
C. Hạt nơtron
D. Cả A, B và C
Câu 52.

Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ ..........nguyên tử của nguyên tố đó.

A. 1.


B. 3

GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

C.2

D. 4
Page 8


Câu 53. Cách hiểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tử hidro nhẹ nhất.
B. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.
C. Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ 1 hay nhiều nguyên tử của nguyên tố
đó.
D. Nguyên tử khối là khối lƣợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
Câu 54. Nguyên tố hóa học là?
A. Tập hợp những nguyên tử khác loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
B. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số nơtron trong hạt nhân.
C. Tập hợp những nguyên tử khác loại, có cùng số nơtron trong hạt nhân.
D. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
Câu 55.

Cách viết kí hiệu hóa học:

A. Chữ cái đầu viết in hoa. Chữ cái sau viết thƣờng và nhỏ hơn chữ đầu.
B. Chữ cái đầu viết in hoa. Chữ cái sau viết thƣờng và lớn hơn chữ đầu.
C. Chữ cái sau và chữ cái đầu đều viết hoa.
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 56.

Nguyên tố hóa học có thể tồn tại ở nhũng dạng nào?

A. Dạng tự do

B. Dạng hóa hợp

C. Dạng hỗn hợp

D. Dạng tự do và hóa hợp

Câu 57. Cho bốn nguyên tố C, H, O, N nguyên tố náo phổ biến nhất trên trái đất?
A. C.

B. O

C. H

D. N

2. Thông hiểu
Câu 58.

Cụm từ náo khác nhƣng tƣơng đƣơng về nghĩa với cụm từ ”có cùng số proton trong

hạt nhân’ trong định nghĩa về nguyên tố hóa học
A. Cùng khối lƣợng hạt nhân
B. Cùng điện tích hạt nhân
C. Cùng hạt electron trong nguyên tử

D. Cùng thành phần hạt nhân
Câu 59. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các nguyên tố hóa học tồn tại ở dạng tự do(không kết hợp với các nguyên tố khác)
ví dụ nhƣ khí nitơ, khí oxi, khí hidro.
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 9


B. Các nguyên tố hóa học tồng tại dƣới dạng hóa hợp(kết hợp với các nguyên tố khác)
ví dụ nhƣ muối ăn do 2 nguyên tố natri kết hợp với clo, nƣớc do 2 nguyên tố oxi và
hidro.
C. Nguyên tử khối là khối lƣợng của nguyên tử đƣợc tính bằng đơn vị cacbon.
D. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng nguyên tử khối.
Câu 60. Muốn chỉ: “ chín nguyên tử clo “ ta viết:
A. 9 CL.

B. Cl 9

C. 9 cl

D. 9 Cl

Câu 61. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Số p là số đặc trƣng của một nguyên tố hoá học.
B. Mỗi nguyên tố hoá học đƣợc biểu diễn bằng 1 kí hiệu hoá học (KHHH).
C. KHHH gồm 1 hoặc 2 chữ cái (theo tiếng Latinh) trong đó chữ cái đầu viết dạng chữ
thƣờng.
D. KHHH của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.
Câu 62. Kí hiệu hóa học nào của bạc viết đúng?

A. Ba.

B. Au

C. Al

D. Ag

C. 3 N

D. 3 Na

Câu 63. Muốn chỉ: “Ba nguyên tử nitơ “ ta viết:
A. 3 n.

B. 3Ni

Câu 64. 2 nguyên tử oxi nặng gấp máy lần 4 nguyên tử hidro?biết nguyên tử khối của oxi là
8, của hidro là 1.
A. 4.

B. 8

C. 6

D. 2

Câu 65. Cách viết 20 Ca chỉ ý gì?
A. 20 nguyên tố Ca.
B. Hai mƣơi nguyên tố canxi.

C. Hai mƣơi nguyên tử canxi.
D. 20 nguyên tử Ca.
Câu 66. Cách viết 13 Al chỉ ý gì?
A. Nguyên tố nhôm có 13 electron.
B. Nguyên tố nhôm có 13 proton.
C. 13 nguyên tố nhôm.
D. Mƣời ba nguyên tử nhôm.
Câu 67. Kí hiệu hóa học nào sau đay biểu diễn nguyên tố magie?
A. MG.

B. Mg

GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

C.mg

D. mG
Page 10


Câu 68. Nguyên tử lƣu huỳnh nặng hay nhẹ hơn nguyên tử đồng bao nhiêu lần? biết nguyên
tử khối của S: 32; Cu: 64
A. Nguyên tử lƣu huỳnh nhẹ hơn 0,5 lần nguyên tử đồng.
B. Nguyên tử lƣu huỳnh nặng hơn 2 lần nguyên tử đồng.
C. Nguyên tử lƣu huỳnh nặng hơn 0,5 lần nguyên tử đồng.
D. Nguyên tử lƣu huỳnh nhẹ hơn 2 lần nguyên tử đồng.
Câu 69. Nguyên tử cacbon nặng hay nhẹ hơn nguyên tử magie bao nhiêu lần?
A. 4.

B. 8


C. 6

D. 2

3. Vận dụng
Câu 70. Cho cấu tạo nguyên tố C với thành phần nhƣ sau: 6 electron, 6 proton, 6 nơtron.
Nguyên tử khối của C là:
A. 12.

B. 18

C. 6

D. 8

Câu 71. Phát biểu sau không đúng?
A. Khối lƣợng tính bằng đơn vị cacbon chỉ là khối lƣợng tƣơng đối.
B. Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt.
C. Nguyên tử oxi nặng bằng 16 lần nguyên tử hidro.
D. Không thể xác định nguyên tố nào khi biết nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Câu 72. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên tử của một nguyên tố có 1 số nơtron xác định, 1 nguyên tử khối xác định.
B. Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lƣợng của nguyên tử Cl.
C. Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lƣợng vỏ trái đất .
D. Không thể xác định nguyên tố nào khi biết nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Câu 73. Cho cấu tạo nguyên tố Al với thành phần nhƣ sau: 13 electron, 13 proton, 14
nơtron. Nguyên tử khối của nhôm là:
A. 27.


B. 26

C. 40

D. 38

Câu 74. Nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố? Biết cấu tạo các nguyên tử nhƣ
sau: X (8e; 8p;8n); Y (9e; 9p; 10n); Z (8e; 8p; 9n); T (10e; 10p; 10n)
A. X và Z.

B. X và T

C. Z và Y

D. Z và X

Câu 75. Cho cấu tạo của các nguyên tử nhƣ sau: X (7e; 7p; 7n); Y (6e; 6p; 7n); Z (6e; 6p;
6n); T (8e; 8p; 8n); M (6e; 6p; 8n) có bao nhiêu nguyên tố tất cả?
A. 2.

B. 3

GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

C. 4

D. 5
Page 11



Câu 76. Nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố? Biết cấu tạo các nguyên tử nhƣ
sau: X (8e; 8p; 8n); Y (9e; 9p; 10n); Z (8e; 8p; 9n); T (10e; 10p; 10n); Q (8e; 8p; 10n)
A. X; Z; T.

B. Y; T; Q.

C. X; Z; Q

D. Y; Z; T

Câu 77. Nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố? Biết cấu tạo các nguyên tử nhƣ
sau: X (8n; 6p;6e); Y (6e; 6p; 7n); Z (8e; 8p; 8n); T (7e; 7p; 7n)
A. X và Y.

B. X và T

C. Z và Y

D. Z và T

Câu 78. Cho cấu tạo nguyên tố Fe với thành phần nhƣ sau: 26 electron, 26 proton, 30
nơtron. Nguyên tử khối của sắt là:
A. 26.

B. 56

C. 52

D. 30


Câu 79. Nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố? Biết cấu tạo các nguyên tử nhƣ
sau: X (8e; 8e; 10n); Y (6e; 6p; 7n); Z (8e; 8p; 8n); T (7e; 7p; 7n)
A. X và Y.

B. X và Z

C. T và Y

D. Z và T

Câu 80. Cho cấu tạo của các nguyên tử nhƣ sau: X (8e; 8p; 8n); Y (8e; 8p; 9n); Z (8e; 8p;
10n); T (6e; 6p; 6n); K (6e; 6p; 7n); M (6e; 6p; 8n) có bao nhiêu nguyên tố tất cả?
A. 2.

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 81. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố
nào sau đây?(biết nguyên tử khối của Fe:56; Cu: 64; Al: 27; Ca: 40; O: 16)
A. Al.

B. Cu

C. Fe

D. Ca


Câu 82. Nguyên tố X nặng gấp 4 lần nguyên tố nitơ. X là nguyên tố nào sau đây?(biết
nguyên tử khối của Fe:56; Mg: 24; Al: 27; Ca: 40; N: 14)
A. Mg.

B. Ca

C. Al

D. Fe

Câu 83. Nguyên tố X nhẹ hơn 2 lần nguyên tố magie. X là nguyên tố nào sau đây?(biết
nguyên tử khối của S:32; Mg: 24; C: 12; O: 16; N: 14)
A. Mg.

B. C

C. O

D. N

Bài 6: Đơn chất – hợp chất – phân tử
1. Nhận biết
Câu 84. Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất ?
A. 1 đơn chất.

B. 2 đơn chất.

C. Một, hai hay hiều đơn chất.

D. Không xác định đƣợc.


GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 12


Câu 85. Đơn chất đƣợc tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 2.

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 86. Hợp chất đƣợc tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Chỉ từ 2 nguyên tố.

B. Chỉ từ 1 nguyên tố.

C. Từ 2 nguyên tố trở lên.

D. Từ 3 nguyên tố trở lên.

Câu 87. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thƣờng tên của đơn chất trùng với tên của nguyên tố, trừ một số rất ít trƣờng hợp.
B. Trong đơn chất phi kim các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác
định.
C. Trong đơn chất kim loại các nguyên tử thƣờng liên kết với nhau theo một số nhất
định thƣờng là 2.

D. Có hai loại đơn chất đó là đơn chất vô cơ và đơn chất hữu cơ.
Câu 88. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đơn chất là những chất đƣợc tạo nên từ một nguyên tố hóa học trở lên.
B. Hợp chất là những chất đƣợc tạo nên từ ba nguyên tố hóa học trở lên.
C. Nƣớc, mối ăn là những hợp chất hữu cơ.
D. Đƣờng, rƣợu gạo là những hợp chất hữu cơ.
Câu 89. Cho các phát biểu sau:
A. Trong hợp chất, các nguyên tử của nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một
thứ tự nhất định.
B. Khí oxi, khí nitơ, khí hidro đều là những đơn chất phi kim tạo nên từ các nguyên tố
tƣơng ứng là O, H, N.
C. Sắt, đồng, bạc, nhôm đều là những đơn chất phi kim tạo từ các nguyên tố tƣơng ứng
là Fe, Cu, Ag, Al.
D. Bạc, đồng, vàng, magie, đều là những đơn chất kim loại đƣợc tạo nên từ các nguyên
tố tƣơn ứng là Ag, Cu, Au, Mg.
Số phát biểu đúng là?
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 90. Cho các chất sau: lƣu huỳnh (S), thủy ngân (Hg), photpho (P), than chì (C) đơn chất
kim loại là:
A. S.

B. Hg


C. P

D. C

Câu 91. Phân tử khối là khối lƣợng của phân tử tính bằng đơn vị nào ?
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 13


A. Gam

B. Kilogam

C. Gam hoặc kilogam

D. Đơn vị Cacbon (đvC)

Câu 92. Cho các chất sau: lƣu huỳnh (S), thủy ngân (Hg), photpho (P), than chì (C) số đơn
chất phi kim là:
A. 3.

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 93. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện

đầy đủ tính chất hóa học của chất.
B. Phân tử khối là khối lƣợng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon. Phân tử của 1
chất bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
C. Chất đƣợc phân chia thành hao loại lớn là đơn chất và phân tử. Đơn chất đƣợc tạo
bởi 1 nguyên tố.
D. Khí hidro, khí oxi, khí nitơ có hạt hợp thành đều gồm 2 nguyên tử cùng loại liên kết
với nhau.
Câu 94.

Khí Oxi là một đơn chất vì nó đƣợc tạo bởi 2 nguyên tố Oxi. Hãy chọn phƣơng án đúng:

A. Ý 1 đúng, ý 2 sai

C. Ý 1 sai, ý 2 đúng

B. Cả 2 ý đều đúng

D. Cả 2 ý đều sai

2. Thông hiểu
Câu 95. Cho các chất sau: kim cƣơng, than chì, muội than, khí cacbonic. Hợp chất là:
A. Kim cƣơng.

B. Than chì

C. Khí cacbonic

D. Muội than

Câu 96. Cho các chất sau: kim cƣơng, than chì, muội than, khí cacbonic .Số đơn chất là:

A. 3.

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 97. Trong số các chất dƣới chất nào là đơn chất?
A. Khí amoniac đƣợc tạo nên từ N và H.
B. Axit clo hidric tạo nên từ H và Cl.
C. Khí clo đƣợc tạo nên từ Cl.
D. Đƣờng glucozo tạo nên từ H, C, O.
Câu 98. Phân tử nƣớc và phân tử cacbonic giống nhau ở chỗ đều gồm
A. Hai nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2.
B. Ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2.
C. Ba nguyên tử thuộc ba nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2.
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 14


D. Hai nguyên tử thuộc ba nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2.
Câu 99. Trong số chất dƣới đây chất nào là hợp chất?
A. Khí ozon có phân tử gồm 3O liên kết với nhau.
B. Khí flo có phân tử gồm 2F liên kết với nhau.
C. Đƣờng có phân tử gồm 12C, 22H, 11O liên kết với nhau.
D. Khí oxi có phân tử gồm 2O liên kết với nhau
Câu 100. Phân tử nƣớc và phân tử cacbonic giống nhau ở chỗ đều gồm
A. Hai nguyên tố thuộc hai nguyên tử liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2.

B. Ba nguyên tố thuộc hai nguyên tử liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2.
C. Ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2.
D. Hai nguyên tử thuộc ba nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2.
Câu 101. Phân tử là:
A. Hạt đại diện cho chất.
B. Gồm một số nguyên tử liên kết với nhau.
C. Thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 102. Phân tử khí nitơ và oxi giống nhau ở chỗ đều
A. Gồm hai nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau tạo thành phân tử.
B. Là đơn chất.
C. Đều ở trạng thái khí, không màu, không mùi.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 103. Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn chất hiđro và oxi là những chất
khí không màu; rƣợu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi.
Nhƣ vậy rƣợu nguyên chất phải là:
A. Một hỗn hợp

C. Một hợp chất

B. Một phân tử

D. Một dung dịch

Câu 104. Trong số các chất dƣới đây hãy chỉ ra đâu là đơn chất?
A. Kim loại nhôm đƣợc tạo nên từ Au.
B. Kim loại bạc đƣợc tạo nên từ Al.
C. Kim loại thủy ngân dƣợc tạo nên từ Hg.
D. Kim loại vàng đƣợc tạo nên từ Ag.
Câu 105. Trong số các chất dƣới đây hãy chỉ ra đâu là hợp chất?

GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 15


A. Khí metan đƣợc tạo nên từ 1C, 4H.
B. Khí oxi đƣợc tạo nên từ 2O.
C. Khí nito đƣợc tạo nên từ 2N.
D. Khí hdiro đƣợc tạo nên từ 2H.
Câu 106. Trong số các chất dƣới đây hãy chỉ ra đâu là đơn chất?
A. Kim loại magie đƣợc tạo nên từ Ma.
B. Kim loại magie đƣợc tạo nên từ Mg.
C. Kim loại natri đƣợc tạo nên từ Na.
D. Kim loại bari dƣợc tạo nên từ Bo.
Câu 107. Trong số các chất dƣới đây hãy chỉ ra đâu là đơn chất?
A. Phân tử khí cacbonic gồm 2O,1C.
B. Phân tử nƣớc gồm 2H, 1O.
C. Kim loại vàng đƣợc tạo nên từ Ag.
D. Kim loại thủy ngân dƣợc tạo nên từ Hg.
3. Vận dụng
Câu 108. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất và phân tử của hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử.
B. Kích thƣớc của phân tử
C. Số lƣợng nguyên tử trong phân tử
D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại
Câu 109. Khi đốt cháy một chất trong Oxi thu đƣợc khí cacbonic CO2 và hơi nƣớc H2O. Hỏi
nguyên tố nào nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt ?
A. Cacbon và oxi

C. Hiđro và oxi


B. Cacbon, oxi và hiđro

D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi

Câu 110. Phân tử axit clohidric gồm 1H, 1Cl.Biết nguyên tử khối của H:1; Cl: 35,5. Phân tử
khối của axit clohidric là:
A. 35,5 đvC

B. 36,5 ĐVC

C. 36,5 đvC

D. 37,5 đvC

Câu 111. Phân tử natri hidroxit gồm 1H, 1Na, 1O. Biết nguyên tử khối của H:1; Na: 23; O:
16. Phân tử khối của natri hidroxit là:
A. 40 đvC

B. 56 đvC

C. 44 đvC

D. 50đvC

Câu 112. Phân tử khí metan(gồm 1C, 4H) nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với phân tử khí
oxi? Biết nguyên tử khối của H:1; C: 1; O:16.
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 16



A. Khí metan nhẹ hơn 0,5 lần khí oxi.
B. Khí oxi nặng hơn 1 lần khí metan.
C. Khí metan nhẹ hơn 2 lần khí oxi
D. Khí oxi nặng hơn 1,5 lần khí metan.
Câu 113. Phân tử axit axetic có trong giấm ăn gồm 4H; 2C; 2O. Biết nguyên tử khối của H:1;
C: 12; O:16. Phân tử khối của axit axetic là:
A. 60 đvC

B. 58 đvC

C. 62 đvC

D. 56 đvC

Câu 114. Phân tử axit nitric gồm 1H, 1N; 3O. Biết nguyên tử khối của H:1; N: 14; O:16.
Phân tử khối của axit nitrric là:
A. 62 đvC

B. 63 đvC

C. 65 đvC

D. 64 đvC

Câu 115. Phân tử khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với phân tử khí hidro? Biết
nguyên tử khối của H:1; C: 1; O:16.
A. Khí cacbonic nặng hơn 25 lần khí hidro.
B. Khí cacbonic nặng hơn 22 lần khí hidro.

C. Khí cacbonic nặng hơn 30 lần khí hidro.
D. Khí cacbonic nặng hơn 44 lần khí hidro.
Câu 116. Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi nung đến khoảng 1000oC thì biến
đổi thành hai chất mới là canxi oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat
đƣợc cấu tạo bởi những nguyên tố nào?
A. Ca và O

B. C và O

C. Ca, C và O

D. Ca và C

Câu 117. Đốt cháy chất A trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO2) và nƣớc (H2O). Nguyên tố
hóa học có thể có hoặc không có trong thành phần của A là:
A. Cacbon

B. Oxi

C. Hiđro

D. Phải có cả 3 nguyên tố trên

Câu 118. Phân tử khí metan nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với phân tử khí oxi? Biết
nguyên tử khối của H:1; C: 1;, O:16.
A. Khí metan nhẹ hơn 0,5 lần khí oxi.
B. Khí oxi nặng hơn 1 lần khí metan.
C. Khí oxi nặng hơn 1,5 lần khí metan.
D. Khí metan nhẹ hơn 2 lần khí oxi.
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283


Page 17


Câu 119. Phân tử thuốc tím (kali pemanganat) gồm 1K, 1Mn, 4O. Biết nguyên tử khối của K:
39; Mn: 55; O: 16. Phân tử khối của phân tử thuốc tím có giá trị bằng:
A. 158 đvC

B. 110kg

C. 158 gam

D. 110 đvC

Câu 120. Phân tử axit sunfuric gồm 2H, 1S, 4O. Biết nguyên tử khối của H:1; O:16; S:32.
Phân tử khối của axit sunfuric là:
A. 100 đvC

B. 98 đvC

C. 98 g

D. 96 đvC

Câu 121. Phân tử axit photphoric gồm 3H, 1P, 4O. Biết nguyên tử khối của H:1; O:16; P:31.
Phân tử khối của axit photphoric là:
A. 100 đvC

B. 98 đvC


C. 99 g

D. 98 g

Câu 122. Câu nào sau đây không đúng?
A. Khí metan (CH4) là một hợp chất mà phân tử gồm 5 nguyên tử của 2 nguyên tố.
B. Khí oxi là đơn chất mà phân tử gồm 2 nguyên tử của 1 nguyên tố.
C. Khí cacbonic là hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm 3 nguyên tử của 2 nguyên tố.
D. Khí butan (C4H10) là hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm 14 nguyên tử của 2 nguyên
tố.
Bài 9: Công thức hóa học
1. Nhận biết
Câu 123. Công thức hóa học
A. Dùng để biểu diễn chất.
B. Gồm 1 kí hiệu hóa học hay 2 hay 3 kí hiệu.
C. Và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 124. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của 1 nguyên tố.
B. Công thức hóa học của hợp chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của 2 nguyên tố.
C. Công thức hóa học cho biết trạng thái của chất.
D. Công thức hóa học cho biết số nguyên tố của mỗi nguyên tố và phân tử khối.
Câu 125. Công thức hóa học của 1 chất ta có thể biết đƣợc :
A. Nguyên tố nào tạo ra chất.
B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
C. Phân tử khối của chất.
D. Tất cả các đáp án trên.
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 18



Câu 126. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đơn chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học nên công thức hóa học chỉ gồm 1 kí
hiệu hóa học.
B. Hợp chất tạo nên từ 2,3 nguyên tố hóa học nên công thức hóa học gồm 2,3 kí hiệu
hóa học.
C. Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hóa học, bằng số nguyên tố có trong 1 phân tử.
D. Công thức hóa học cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố và phân tử khối..
Câu 127. Cho các phát biểu sau:
A. Khí nitơ N2 do nguyên tố nitơ tạo ra, có 1 nguyên tử trong 1 phân tử.
B. Công thức hóa học của nƣớc H2O cho biết trong 1 phân tử nƣớc có hai nguyên tử
hidro và 1 nguyên tử oxi.
C. Muốn chỉ 3 phân tử hidro viết 3 H2.
D. Canxi cacbonat CaCO3 do ba nguyên tố là Ca, C và O tạo ra.
Số phát biểu đúng là?
A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

2. Thông hiểu
Câu 128. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khí metan nhẹ hơn 0,5 lần khí oxi.
B. Khí oxi nặng hơn 1 lần khí metan.
C. Khí metan nhẹ hơn 2 lần khí oxi
D. Khí oxi nặng hơn 1,5 lần khí metan.

Câu 129. Công thức hóa học của axit sunfuric là? Biết phân tử axit sunfuric gồm 2H, 1S, 4O.
A. H2SO4

B. HNO3

C. H3PO4

D. HCl

Câu 130. Công thức hóa học của canxi cacbonat là? Biết phân tử canxi cacbonat gồm 1Ca,
1C, 3O.
A. caco3

B. CaCo3

C. CaCO3

D. CACO3

Câu 131. Công thức hóa học của axit nitric là? Biết phân tử axit nitric gồm 1H, 1N, 3O.
A. H2SO4

B. HNO3

C. H3PO4

D. HCl

Câu 132. Công thức hóa học của axit photphoric là? Biết phân tử của axit photphoric gồm
3H, 1P, 4º.

A. H2SO4

B. HNO3

C. H3PO4

D. HCl

Câu 133. Công thức hóa học của kẽm clorua là? Biết phân tử kẽm clorua gồm 1Zn, 2Cl.
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 19


A. ZnCl2

B. BaCl2

C. MgCl2

D. NaCl

3. Vận dụng
Câu 134. Cách viết H2S chỉ ý gì?
A. Axit sunfuhidric đƣợc tạo bởi nguyên tố hidro và lƣu huỳnh.
B. Phân tử khối của axit sunfuhidric là 16 đvC
C. Trong phân tử axit sunfuhidric chứa 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử lƣu huỳnh.
D. Cả A và C.
Câu 135. Công thức hóa học của đƣờng mía gồm 12 C, 22 H, 11O là
A. C12H22O11


B. H22O11C

C. C2H22O

D. CHO

Câu 136. Phân tử khối của 4 MgSO4 là:
A. 120 đvC

B. 240 đvC

C. 480đvC

D. 360 đvC

Câu 137. Công thức hóa học nào sau đây của đồng sunfat đúng. Biết trong phân tử gồm 1Cu,
1S, 4O.
A. CuSO4

B. CuSO

C. CuO

D. SO4

Bài 10: Hóa trị
1. Nhận biết
Câu 138. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong công thức hóa học , tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích và

chỉ số hóa trị của nguyên tố kia.
B. Biết công thức hóa học của hợp chất gồm 2 nguyên tố và hóa trị của 1 nguyên tố ta
không tính đƣợc hóa trị của nguyên tố còn lại.
C. Biết hóa trị của 2 nguyên tố ta không lập đƣợc công thức hóa học của hợp chất gồm
2 nguyên tố đó.
D. Trong công thức hóa học , tích của chỉ số nguyên tố này với hóa trị của nguyên tố
kia bằng tích của chỉ số nguyên tố kia với hóa trị của nguyên tố này.
Câu 139. Hóa trị của nguyên tố là
A. Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này hay nhóm nguyên tử
với nguyên tử của nguyên tố khác.
B. Chỉ số của nguyên tử các nguyên tố trong phân tử. Hóa trị của 1 nguyên tố đƣợc xác
định theo hóa trị của H là I, O là II.
C. Con số biểu thị khả năng liên kết giữa các nguyên tử với nhau.
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 20


D. Chỉ số liên kết giữa các nguyên tố với nhau. Hóa trị của 1 nguyên tố đƣợc xác định
theo hóa trị của H là II, O là I.
Câu 140. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tố chỉ có 1 hóa trị.
B. Một nguyên tố có thể có nhiều hóa trị.
C. Trong các hợp chất H thƣờng có hóa trị II, oxi hóa trị I.
D. Khi biết hóa trị xác định đƣợc nguyên tố.
2. Thông hiểu
Câu 141. Biết hóa trị của oxi là II. Hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 là
A. V

B. II


C. IV

D. III

Câu 142. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng Cu(II)?
A. CuSO4

B. CuOH

C. Cu2O3

D. Cu2NO3

Câu 143. Cho công thức hóa học của các chất sau: N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4;
Ba(OH)2; Fe2SO4; NaNO3; K2O ; K3PO4 ; Ca(CO3)2 Na2PO4 ; Al(SO4)3 ; Mg(PO4)2 .Có bao
nhiêu công thức hóa học viết đúng?
A. 9

B. 8

C. 6

D. 7

Câu 144. Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2
A. V

B. II


C. IV

D. III

Câu 145. Cho công thức hóa học của các chất sau: N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4;
Ba(OH)2; Na2SO4; Na2NO3; KCO3; K2PO4; Ca(CO3)2; Na2PO4 ; Al(SO4)3 ; Mg(PO4)2 . Có
bao nhiêu công thức hóa học viết sai?
A. 5

B. 8

C. 6

D. 7

Câu 146. Cho các chất sau: NO; N2O5; NH3; N2O; NO2; N2O3. Hóa trị của N tƣơng ứng trong
các hợp chất là:
A. II, V, III, I, IV, III.

B. II, V, III, II, IV, III.

C. I, II, III, IV, V, VI.

D. I, V, III, II, IV, III.

Câu 147. Biết N có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị:
A. NO

B. NO2


C. N2O

D. N2O3

Câu 148. Cho công thức hóa học các chất nhƣ sau: N2O3; NH; HCl; HSO4; HPO4; Cu(OH)2;
Ca2SO4; NaNO3; K2CO3 ; Ag3PO4 ; Na(CO3)2; Na2PO4 ; Fe2(SO4)3 ; Mg3(PO4)2 . Có bao
nhiêu công thức hóa học viết sai?
A. 6

B. 8

GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

C. 7

D. 5
Page 21


Câu 149. Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 , biết nguyên tố Ca(II)
A. V

B. II

C. IV

D. III

3. Vận dụng
Câu 150. CTHH của chất tạo bởi: Fe(III ) và SO4(II)

A. FeSO4

B. Fe2(SO4)3

C. Fe2SO4

D. Fe(SO4)3

Câu 151. CTHH của chất tạo bởi: Al(III ) và SO4(II)
A. Al2(SO4)3

B. Al2SO4

C. Al(SO4)2

D. Fe(SO4)3

C. Cu(NO3)2

D. CuNO3

Câu 152. CTHH của chất tạo bởi: Cu(II) và NO3(I)
A. Cu2NO3

B. Cu(NO3)3

Câu 153. Công thứ nào sau đây lƣu huỳnh có hóa trị IV
A. SO4

B. SO2


C. SO3

D. H2S

Câu 154. CTHH của chất tạo bởi: Ag(I) và PO4(III)
A. Ag(PO4 )3

B. Ag2PO4

C. Ag3PO4

D. AgPO4

Câu 155. Hóa trị của Na, CO3 trong hợp chất Na2CO3 tƣơng ứng là:
A. I, I.

B. II, I.

C. I, II

D. II, II

C. N2O5

D. NO

Câu 156. Công thức nào sau đây N có hóa trị III
A. N2O


B. N2O3

Câu 157. Hóa trị của Ba, PO4 trong hợp chất Ba3(PO4)2 tƣơng ứng là:
A. II, III.

B. II, II.

C. III, II.

D. III, III.

Câu 158. Hợp chất Ba(NO3)y có phân tử khối khối là 261đvC. Hóa trị của Ba và NO3 tƣơng
ứng là:
A. I, I.

B. II, I.

C. I, II

D. II, II

Câu 159. Hợp chất N2Oy có phân tử khối là 44 đvC. Hóa trị của N tƣơng ứng là:
A. Không xác định.

B. II.

C. III

D. I


Câu 160. Một hidroxit có công thức Fe(OH)y có phân tử khối 107 đvC. Hóa trị của Fe là:
A. I.

B. II.

C. III

D. Không xác định

Câu 161. Một oxit kim loại có công thức MxOy có phân tử khối 102 đvC. Biết M có hóa trị III
và O có hóa trị II kim loại M là:
A. Al.

B. Fe.

C. Cu

D. Cr

Câu 162. Hợp chất NXOy có phân tử khối là 46 đvC. Hóa trị của N tƣơng ứng là:
A. I.

B. II.

GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

C. III

D. IV.
Page 22



Câu 163. Hợp chất Cax(NO3)y có phân tử khối khối là 164 đvC. Hóa trị của Ca và NO3 tƣơng
ứng là:
A. I, I.

B. II, I.

C. I, II

D. II, II

Câu 164. Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối khối là 242 đvC. Biết M có hóa trị III. Kim loại
M là:
A. Cr.

B. Fe.

C. Al

D. Pb

C. Mặt trời

D. Mặt bàn

C. Quả chanh

D. Quả bóng


C. Nƣớc muối

D. Nƣớc lọc

Bài 11: Luyện tập chƣơng 1
1. Nhận biết
Câu 165. Đâu là vật thể nhân tạo
A. Khí quyển

B . Cục đá

Câu 166. Đâu là vật thể tự nhiên
A. Cái bàn

B . Cái nhà

Câu 167. Chất nào sau đây tinh khiết?
A. Nƣớc cất

B. Nƣớc đƣờng

Câu 168. Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết?
A. Không tan trong nƣớc
B. Không màu , không mùi
C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ xác định
D. Có vị ngọt, mặn hoặc chua
Câu 169. Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dƣới đây chỉ chất?
A. Bàn ghế, sách vở, vải may áo
B. Muối ăn, đƣờng kính, bột sắt, nƣớc cất
C. Bút chì, than, nƣớc cất, đồng

D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang
Câu 170. Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?
A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét
B. Xenlulozơ, kẽm, vàng
C. Thao, bút, tập, sách
D. Sông, ao, hồ, suối
Câu 171. Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể nhân tạo?
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 23


A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét
B. Xenlulozơ, kẽm, vàng
C. Thao, bút, tập, sách
D. Sông, ao, hồ, suối
Câu 172. Có thể thay đổi độ ngọt của nƣớc đƣờng bằng cách
A. Thêm đƣờng

B. Thêm nƣớc

C. A, B đúng

D. A,B sai

Câu 173. Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp
và nƣớc, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn

B. Bột than và bột sắt


C. Đƣờng và muối

D. Giấm và rƣợu

Câu 174. Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết đƣợc bằng cách quan
sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc

B. Tính tan trong nƣớc

C. Khối lƣợng riêng

D. Nhiệt độ nóng chảy

Câu 175. Cho các chất sau: khí sunfurơ gồm lƣu huỳnh và oxi, axit sunfuric gồm hidro và
gốc axit, natri sunfat gồm natri và gốc sunfat, khí clo, khí cacbonic, khí oxi, đá vôi (thành
phần chính canxi cacbonat). Số hợp chất là:
A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 176. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 10. Số khối của X là:
A. 22


B. 24

C. 25

D. 23

Câu 177. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt là 24, trong đó số hạt mang điện gấp
đôi số hạt không mang điện. Nguyên tử khối của X là:
A. 12

B. 16

C. 14

D. 18

Câu 178. Cho các chất sau: khí sunfurơ gồm lƣu huỳnh và oxi, axit sunfuric gồm hidro và
gốc axit, natri sunfat gồm natri và gốc sunfat, khí clo, khí cacbonic, khí oxi, đá vôi (thành
phần chính canxi cacbonat). Số đơn chất là:
A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 179. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40, trong đó số nơtron hơn số proton
là 1 hạt. Nguyên tử khối của X là:
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283


Page 24


A. 27

B. 13

C. 14

D. 28

Câu 180. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 36. Trong đó số hạt mang điện 2 lần
số hạt không mang điện. X là:
A. Na

B. C

C. O

D. Mg

Câu 181. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 10. X là:
A. C

B. Al

C. Na


D. K

Câu 182. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 24. Trong đó số hạt mang điện gấp 2
lần số hạt không mang điện. X là:
A. O

B. N

C. C

D. Mg

Câu 183. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22. X là:
A. Cu

B. Zn

C. Al

D. Fe

Câu 184. Tổng 3 loại hạt của nguyên tử nguyên tố X là 60. Trong đó số hạt proton bằng số
hạt nơtron. X là:
A. Cu

B. Ca

C. Ba


D. K

2. Thông hiểu
Câu 185. Khi chúng ta hít thở, một lƣợng khí oxi đƣa vào cơ thể giúp cho quá trình oxi hóa
các chất trong cơ thể, cung cấp năng lƣợng cho cơ thể. Đó là
A. Tính chất vật lí của oxi.
B. Tính chất hóa học của oxi.
C. Quá trình trao đổi chất, không phải là tính chất vật lí hay hóa học.
D. Tính chất vật lí hay hóa học của oxi.
Câu 186. Chƣng cất dầu mỏ thấy nhiệ độ sôi tăn dần. Dầu mỏ là
A. Hợp chất

B. Đơn chất

C. Nguyên chất

D. Hỗn hợp

Câu 187. Thủy ngân dễ bay hơi và hơi thủy ngân rất độc. Để gom thủy ngân khi làm vỡ nhiệt
kế thủy ngân ngƣời ta thƣờng rắc bột lƣu huỳnh vì lƣu huỳnh tác dụng đƣợc với thủy ngân
ở nhiệt độ thƣờng tạo ra thủy ngân sunfua. Tính chất vật lí của thủy ngân là:
A. Thủy ngân dễ bay hơi.
B. Hơi thủy ngân rất độc.
C. Thủy ngân tác dụng đƣợc với lƣu huỳnh ở nhiệt độ thƣờng.
GV: LÊ THỊ HÀ- số đt: 0125 838 6283

Page 25



×