Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

cải cách thủ tục hành chính tại ubnd cấp xã năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 54 trang )

Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LUẬT
-----------------

VŨ VĂN HẢI

BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
CỦA HỆ TỪ XA

Đề Tài:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA TẠIUBND XÃ KON PNE HUYỆN KBANG - TỈNH GIA LAI
Chuyên ngành: Luật

Kbang, năm 2017
1
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LUẬT
----------------

BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
CỦA HỆ TỪ XA
Đề Tài:


THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA TẠI UBND XÃ KON PNE HUYỆN KBANG - TỈNH GIA LAI
Chuyên ngành: Luật

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Dung.
Người thực hiện: Vũ Văn Hải.
Lớp: 54T1 Luật Kbang – Gia Lai.

Kbang, năm 2017
2
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
MỤC LỤC
Trang
Danh mục chữ viết tắt ...............................................................................

5

Lời mở đầu ..... ..........................................................................................

6

1. Mục đích nghiên cứu.............................................................................

6


2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................

6

3. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................
5. Kết cấu báo cáo.....................................................................................
Chương1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, CẢI
CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ CƠ CHẾ MỘT
CỬA..........................................................................................................
.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH........................

6
6
7

8
8
8
8

1. Khái niệm thủ tục hành chính................................................................

9

2. Ý nghĩa thủ tục hành chính....................................................................

10


3. Đặc điểm thủ tục hành chính.................................................................

10

4. Nguyên tắcxây dựngthủtụchànhchính..............................................

10

5. Nguyêntắcthựchiệnthủtụchànhchính..............................................

10

II. CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH...............................................

11

1. Cơ sở pháp lý của cải cách thủ tục hành chính.....................................

11

2. Khái niệm cải cách thủ tục hành chính..................................................
3. Sự cầnthiết cải cáchthủtụchànhchính................................................
4. Mụcđích, yêucầucải cáchthủtụchànhchính.....................................
5. Nội dungcải cáchthủtụchànhchính....................................................
5.1.Đơngiảnhóacác TTHC.....................................................................

12
13
13
13

13
13

5.2. Thựchiệnviệcràsoát, sửađổi,bổsungcác TTHC.........................

13

5.3. Côngtáccôngkhai TTHC.................................................................

13

III. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ MỘT CỬA..............................

14

1. Khái niệm cơ chế một cửa.....................................................................

14

3
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
2. Ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa..............

15


3. Các nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa.............................................

15

4. Nội dung cơ chế một cửa.......................................................................
5. Quy trình giải quyết hồ sơ hành chính theo cơ chế một cửa..............

17

6. Vị trí, vai trò của thủ tục hành chính ở cấp xã....................................

17

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA TẠI UBND XÃ KON PNE
HUYỆN KBANG TỈNH GIA LAI...........................................................

17

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ XÃ KON PNE.............................................

19
20
20

1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................

21

2. Các nguồn tài nguyên............................................................................


22

3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2017............

22

3.1. Về Kinh tế...........................................................................................
3.2- Về Xã hội............................................................................................
4. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Kon Pne.....................................
5. Cơ cấu tổ chức UBND xã Kon Pne.......................................................
PHẦN II.THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI
UBND XÃ KON PNE - HUYỆN KBANG - TỈNH GIA LAI..................

24
24
24
25
25

1. Công tác chỉ đạo điều hành về cải cách hành chính............................
2. Hệ thống các văn bản chỉ đạo thực hiện CCHC của UBND xã.....

25

3. Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp
luật.............................................................................................................

25


3.1. Việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.......................................

25

3.2. Tình hình triển khai thực hiện các văn bản QPPL của Trung ương,
của tỉnh ban hành......................................................................................

26

4. Tổ chức hoạt động của bộ phận cải cách thủ tục hành chính ở UBND
xã...............................................................................................................
.

27

4.1. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế "một cửa"................

27

4.2. Trách nhiệm của công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả; các cán bộ công chức khác thuộc UBND xã..............................

28

5. Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa của

28

4
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung


SVTT: Vũ Văn Hải

27


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
UBND xã...................................................................................................

28

5.1. Thủ tục hồ sơ, trình tự, thời gian, phí, lệ phí giải quyết từng loại
công việc....................................................................................................

29

5.2. Quy trình, thủ tục, hồ sơ hành chính giải quyết theo cơ chế "một
cửa" tại UBND xã...................................................................................

30

5.3. Thực trạng cách thức, thời gian thực hiện thu nhận/giao trả hồ sơ,
TTHC
tại
"một
cửa"...................................................................................

30
31
32


5.4. Thực trạng công tác kiểm soát thủ tục hành chính..........................

32

5.5. Thực trạng công tác công khai TTHC tại bộ phận "một cửa"........

32

6. Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên
thông
của
UBND
xã...................................................................................

33

7. Kết quả đạt được trong thực hiện cải cách TTHC ở UBND xã Kon
Pne.............................................................................................................

35

7.1. Công tác kiểm soát rà soát các TTHC đang được áp dụng............
7.2. Công tác cải cách TTHC theo cơ chế "một cửa"..............................

35
36

8. Đánh giá kết quả thực hiện cải cách TTHC ở UBND xã Kon Pne.....
8.1. Những thành tựu.................................................................................


36

8.2. Những hạn chế....................................................................................
8.3. Nguyên nhân của những hạn chế.......................................................
Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CẢI
CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA TẠI
UBND XÃ KON PNE - HUYỆN KBANG - TỈNH GIA LAI..................
1. Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo thực hiện chương trình
cải cách nền HCNN...................................................................................
2. Cải cách thủ tục hành chính nhằm đơn giản hoá thủ tục hành chính
trên từng lĩnh vực quản lý nhà nước..........................................................
3. Cải cách thủ tục hành chính nhằm đơn giản hoá mẫu đơn, tờ khai
hành chính trong hồ sơ thủ tục hành chính...............................................
4. Cải cách thủ tục hành chính nhằm xây dựng cơ chế tiếp nhận, xử lý
các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp về cơ chế
chính sách thủ tục hành chính không phù hợp.........................................
5. Chỉ đạo xây dựng chuẩn bộ phận "một cửa" cấp xã.............................
5
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải

37
37
38
39
40
41
42



Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
6. Đề xuất kiến nghị...................................................................................
Kết luận .....................................................................................................
Danh mục tài liệu tham khảo.....................................................................
Phụ lục.......................................................................................................
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................

6
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. Cải cách hành chính – CCHC
2. Hành chính Nhà nước – HCNN
3. Uỷ ban nhân dân – UBND
4. Hội đồng nhân dân - HĐND
5. Cán bộ, công chức – CB,CC
6. Thủ tục hành chính – TTHC
7. Lao động thương binh vã xã hội – LĐTB&XH
8. Tài nguyên và môi trường – TN&MT

7
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung


SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne

LỜI MỞ ĐẦU
Trên địa bàn huyện Kbang nói chung, xã Kon Pne nói riêng, cải cách thủ
tục hành chính luôn được cấp uỷ, chính quyền xã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo
và tổ chức thực hiện đạt được nhiều kết quả, từng bước nâng cao chất lượng
dịch vụ hành chính công được, đông đảo nhân dân đồng tình và ủng hộ. Tuy
nhiên, trong quá trình triển khai, tổ chức thực hiện, bên cạnh những kết quả
đạt được như:Năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm của cán bộ công
chức được nâng lên; thủ tục hành chính được công khai, giảm tình trạng gây
phiền hà, sách nhiễu nhân dân thì vẫn còn một số vấn đề tồn tạinhư: tinh thần
trách nhiệm của một vài cán bộ công chứcchưa cao; một số thủ tục hành chính
còn rườm rà, chồng chéo, trùng lặp gây khó khăn cho công dân trong quá
trình giải quyết công việc ở địa phương; tình trạng quá hạn còn xảy ra.Để đáp
ứng yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân và nâng cao hiệu lực quản lý nhà
nước, nâng cao chất lượng nền hành chính công đòi hỏi phải tiếp tục đẩy
mạnh việc cải cách thủ tục hành chính là vấn đề trọng yêu đối với hoạt động
của UBND xã. Với mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quan về quá trình
tổ chức, thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở cấp xã, tại địa bàn huyện
Kbang, tỉnh Gia Lai để từ đó đề xuất những giải pháp thực hiện cải cách thủ
tục hành chính đang áp dụng ở UBND cấp xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Do
đó, tôi chọn làm báo cáo với đề tài: “Thực trạng về cải cách thủ tục hành
chính ở xã Kon Pne - huyện Kbang - tỉnh Gia Lai”.
1. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu thực trạng triển khai hoạt động cải cách TTHC theo cơ chế
một cửa tại UBND xã Kon Pne, trên cơ sở đó nhằm đề xuất các giải pháp
nâng cao hiệu quả cải cách TTHC phục vụ cho công tác quản lý và điều hành

hoạt động của địa phương trong giai đoạn hiện nay.
2. Đối tượng nghiên cứu.
Báo cáo tập trung nghiên cứu những TTHC được giải quyết tại UBND
xã Kon Pne và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng qua mô hình một
cửa.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Báo cáo tập trung nghiên cứu những vấn đề, lĩnh vực giải quyết công
việc cải cách TTHC thực hiện theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne.
4. Phương pháp nghiên cứu
8
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
Trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng các phương pháp sau:
phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê xã hội học, phương pháp
nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tiễn (lấy ý kiến trực tiếp người dân) để
nghiên cứu các đối tượng trên.
5. Kết cấu báo cáo.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội
dung bài báo cáo gồm ba chương chính:
Chương 1: Lý luận chung về thủ tục hành chính, cải cách thủ tục
hành chính và cơ chế một cửa.
Chương 2:Thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ
chế một cửa tại UBND xã Kon Pne.
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác cải cách thủ tục
hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne.


9
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
Chương1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, CẢI CÁCH THỦ
TỤC HÀNH CHÍNH VÀ CƠ CHẾ MỘT CỬA
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH.
1. Khái niệm thủ tục hành chính.
Trong hoạt động quản lý nói chung và hoạt động của cơ quan Nhà nước
nói riêng, để giải quyết được bất cứ công việc nào cũng phải có những thủ tục
phù hợp. Theo quan niệm chung, thủ tục là phương thức, cách thức giải quyết
công việc theo một trình tự nhất định, một thể lệ thống nhất hoặc có thể hiểu
thủ tục là những quy tắc hay quy định để giải quyết công việc.
Mặt khác, hoạt động quản lý Nhà nước cần phải tuân theo những pháp
lý, quy định và trình tự, cách thức khi sử dụng thẩm quyền của từng cơ quan
để giải quyết công việc. TTHC là một loại thủ tục gắn với hoạt động của cơ
quan HCNN. Có rất nhiều quan niệm về TTHC dựa trên những góc nhìn khác
nhau, nhưng có thể hiểu một cách chung nhất TTHC là một loại quy phạm
pháp luật quy định trình tự về thời gian, không gian khi thực hiện một thẩm
quyền nhất định của bộ máy Nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của
các cơ quan HCNN trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và công dân.
2. Ý nghĩa thủ tục hành chính.
- TTHC bảo đảm các quyết định hành chính được thi hành.
Nếu không thực hiện các TTHC cần thì một quyết định hành chính sẽ
không được đưa vào thực tế hoặc bị hạn chế tác dụng.
Thủ tục càng cơ bản thì ý nghĩa này càng lớn, bởi thủ tục cơ bản thường

tác động đến giai đoạn cuối của cùng của quá trình thi hành quyết định hành
chính, đến hiệu quả của việc thực hiện chúng.
- TTHC bảo đảm cho việc thi hành các quyết định được thống nhất và có
thể kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quả của việc thực
hiện các quyết định hành chính tạo ra.
Đây là ý nghĩa hết sức quan trọng của TTHC vì nó góp phần đảm bảo
cho các quyết định hành chính được công khai đến mọi đối tượng sẽ tạo điều
kiện cho những đối tượng phải thi hành quyết định hành chính hiểu rõ mình
phải làm gì, bên cạch đó còn giúp kiểm tra các quyết định hành chính có hợp
pháp và hợp lý không vì một quyết định hành chính phải trải qua nhiều bước
10
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
do đó có thể kiểm tra tính hợp pháp và hợp lý của những quyết định hành
chính trong những bước đó.
- TTHC là công cụ điều hành cần thiết của tổ chức hành chính, không thể
tách rời khỏi hoạt động của các tổ chức đó.
TTHC là công cụ điều hành của các tổ chức hành chính nếu thiếu TTHC
thì hoạt động điều hành của những tổ chức hành chính không thể thực hiện
được vì hoạt động điều hành có mối quan hệ gắn bó mật thiết với TTHC, nó
là phương tiện, công cụ cho hoạt động điều hành của các tổ chức hành chính.
3. Đặc điểm thủ tục hành chính.
- TTHC được điều chỉnh bằng các quy phạm TTHC. Mọi hoạt động quản
lý HCNN được trật tự hóa, nghĩa là phải tiến hành theo những thủ tục nhất
định, nhưng không có nghĩa mọi hoạt động trong quản lý Nhà nước đều phải
được điều chỉnh quy phạm TTHC, mà có hoạt động tác nghiệp cụ thể trong

nội bộ tổ chức Nhà nước do các quy định nội bộ điều chỉnh. TTHC là nhân tố
bảo đảm cho sự hoạt động chặt chẽ, thuận lợi và đúng chức năng quản lý của
cơ quan Nhà nước vì nó là những chuẩn mực hành vi cho mọi công dân và
công chức Nhà nước để họ tuân theo và thực hiện nghĩa vụ của mình đối với
Nhà nước.
- TTHC rất đa dạng và phức tạp. Tính đa dạng, phức tạp đó được quy
định bởi hoạt động quản lý Nhà nước là hoạt động diễn ra ở hầu hết các lĩnh
vực của đời sống xã hội và bộ máy hành chính bao gồm rất nhiều cơ quan từ
Trung ương tới địa phương, mỗi cơ quan đó trong việc thực hiện thẩm quyền
của mình đều phải tuân thủ theo những thủ tục nhất định. Tính đa dạng và
phức tạp còn do nền hành chính nước ta đang chuyển từ hành chính cai quản
(hành chính đơn thuần) sang hành chính phục vụ, làm dịch vụ cho xã hội, từ
quản lý tập trung sang cơ chế thị trường làm cho hoạt động quản lý hành
chính đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức.
- So với các quy phạm nội dung của luật hành chính, TTHC có tính năng
động hơn và đòi hỏi phải thay đổi linh hoạt sao cho thích ứng với thực tế và
nhu cầu xã hội.
Thủ tục hành chính do các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền
đặt ra để giải quyết công việc, trên một chừng mực đáng kể nó lệ thuộc vào
nhận thức chủ quan của chính người xây dựng nên, nếu nhận thức đó phù hợp
với thực tế khách quan đòi hỏi thì TTHC sẽ mang tính tiến bộ, thiết thực phục
vụ cho cuộc sống, nhưng nếu nhận thức không phù hợp với yêu cầu khách
quan thì sẽ xuất hiện những TTHC lạc hậu khi áp dụng và hoạt động quản lý
điều hành của bộ máy Nhà nước chúng gây khó khăn cho bước đi lên của đời
11
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải



Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
sống xã hội. Do đó TTHC phải thay đổi trước những yêu cầu của thực tế
khách quan.
- TTHC là trình tự thực hiện thẩm quyền trong quản lý HCNN.
So với thủ tục tố tụng, TTHC do nhiều cơ quan và công chức Nhà nước
thực hiện và do tính chất hoạt động quản lý nên ngoài những khuôn mẫu
tương đối, TTHC còn chứa đựng các biện pháp tùy nghi, ngược lại thủ tục tố
tụng nhằm đảm bảo tính đúng đắn của các quyết định xét xử nên nó phải rất
chặt chẽ.
4. Nguyên tắcxây dựngthủtụchànhchính.
-Xâydựngthủtụchànhchínhphảiphùhợpvớiphápchếxãhộichủ
nghĩa,phùhợpvớiphápluậthiệnhành,cótínhhệthốnglàcôngcụquảnlý
hiểuhiệucủa
nhà
nước.Xâydựngthủtụchànhchínhphảiphùhợpvớithựctế,
phùhợp với nhucầukháchquancủasự phát triển kinh tế- xãhội đất nước.
-Xâydựngthủtụchànhchínhphảithựcsựđơngiản,dễhiểu,côngkhai,
minhbạch,thuậnlợichongườithựchiện
Trongquátrìnhxâydựngthủtục
hànhchínhphải đảmbảo tínhhệthống,thốngnhất.
5. Nguyêntắcthựchiệnthủtụchànhchính.
Chỉcócáccơquannhànướcdophápluậtquyđịnhmớiđượcthựchiện
cácthủtụchànhchínhnhấtđịnh,thựchiệnđúngtrìnhtựvớinhữngphương
tiện,biệnphápvàhìnhthứcđược
phápluậtchophép.Thựchiệnthủtục
hành
chínhphảiđảmbảotínhkháchquan,chínhxácvàcôngminh,đúngcácquy địnhcủa
phápluật.Thủtục hànhchính được thựchiệncôngkhai.Các bêntham giathựchiện
thủtục
hànhchínhbìnhđẳngtrướcphápluật

vàchấphànhđúng
quyđịnhcủaphápluậtthủtụchànhchínhđượcthựchiện đơn gian, tiết kiệm.
II. CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH.
1. Cơ sở pháp lý của cải cách thủ tục hành chính.
Nhận rõ mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác cải cách
TTHC, tháng 5 năm 1994 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 38/CP về cải
cách một bước TTHC trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ
chức. Yêu cầu của Nghị quyết là “nhằm tạo bước chuyển căn bản trong quan
hệ và thủ tục giải quyết công việc giữa các cơ quan nhà nước với nhau, giữa
cơ quan nhà nước với tổ chức xã hội và giữa cơ quan nhà nước với công
dân”.
Nhằm tạo bước đột phá trong cải cách TTHC và đổi mới phương thức
hoạt động của cơ quan HCNN, đặt biệt là trong giao dịch trực tiếp của cơ
quan HCNN với người dân và doanh nghiệp, thủ tướng Chính phủ đã ban
12
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung
SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
hành Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg (ngày 04 tháng 9 năm 2003) về cơ chế
một cửa tại cơ quan HCNN ở địa phương. Mục tiêu đề ra là tạo bước chuyển
biến căn bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết công việc giữa cơ quan
HCNN với tổ chức, công dân; giảm phiền hà, chống quan liêu, tham nhũng,
cửa quyền, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước. Các nguyên tắc
xuyên suốt được xác định là: đơn giản rõ ràng, đúng pháp luật, công khai về
thủ tục, phí, lệ phí và thời gian giải quyết, nhanh chóng, thuận tiện nhận yêu
cầu và trả kết quả tại một địa điểm.
Tiếp theo đó, trong chương trình thực hiện Nghị quyết Trung ương 8
(VIII), Chính phủ đã xác định cải cách TTHC là khâu đột phá trong CCHC và

lựa chọn bảy lĩnh vực trọng điểm để tập trung làm trước là: phân bổ ngân
sách, cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư nước ngoài; xuất nhập
khẩu, thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh, cấp phép xây dựng và
quyền sử dụng đất, xuất nhập cảnh; giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân.
Chủ trương lấy cải cách TTHC là khâu đột phá cũng đã được thể hiện trong
báo cáo chuyên đề của Chính phủ tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa IX, sau đó
được cụ thể hóa trong trương trình công tác hàng năm của Chính phủ.
2. Khái niệm cải cách thủ tục hành chính.
Cải cách TTHC là một bộ phận của cải cách thể chế HCNN, nhằm xây
dựng và thực thi TTHC theo những chuẩn mực nhất định, đơn giản, gọn nhẹ,
vận hành nhịp nhàng; hoạt động theo đúng quy trình, quy phạm thích ứng với
từng loại đối tượng, từng loại công việc, phù hợp với điều kiện thực tế và đáp
ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cải cách
TTHC thực chất là cải cách trình tự thực hiện thẩm quyền hành chính trong
mối liên hệ tới quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức và trong nội bộ cơ
quan HCNN.
3. Sự cầnthiết cải cáchthủtụchànhchính.
Thủtụchànhchínhđảmbảochocácquyphạmvậtchấtquyđịnhtrong
cácquyếtđịnhhànhchínhđượcthựcthithuậnlợi,thủtụccàngcótínhcơbản
thì
ýnghĩacànglớn
vìcácthủtụccótínhcơbảnthườngtác
động
đếngiaiđoạn
cuốicùngcủaquyếtđịnhhànhchính,
đếnhiệu
quảcủaviệcthựchiệnchúng.
Khithủtụcbịviphạmthìcónghĩahiệntượngviphạmphápluậtxuấthiệnvà
sẽgâyhậuquảnhấtđịnh.Thủtụchànhchínhlàcơsởchoviệcthihànhcác
quyếtđịnhđượcthốngnhấtvàcóthểkiểmtrađượctínhhợppháp,hợplýcũng như hệ

quả doviệc thực hiệncác quyếtđịnhhànhchínhtạora.Thủtục hành chính khi xây
dựngvà
vậndụngmộtcáchsángtạosẽtạora
khả
năngsángtạo
trongviệcthựchiệncácquyếtđịnhquảnlýđãđượcthông
quađem
lạihiệuquả
thiếtthựcchonhànước.Thủtục
hànhchínhlàmộtbộphậncủaphápluậthành
13
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung
SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
chínhnênviệcxâydựngvàthựchiệntốtsẽcóýnghĩarấtlớntrongviệctriển
vàthựcthi phápluật.

khai

-Thủtụchànhchínhtrênmộtphươngdiệnnhấtđịnhlàbiểuhiệnvănhoá
củatổchứcđólàvănhoágiaotiếptrongbộmáynhànước,vănhoáđiềuhành
nóchothấymức
độvănminhcủamộtnềnhànhchính
pháttriển.Cảicáchthủ
tụchànhchínhkhôngđơnthuầnchỉliênquanđếnphápluật,phápchếxãhội
chủnghĩamàcònliênquanđếnsựpháttriểnchungcủa đấtnước vềcácmặt chínhtrị,
vănhoá, giáodục.Cảicáchthủtục hànhchính thể hiệntráchnhiệm của nhà nước
đốivớinhândânvàlàcơsởđểtiếptục hoànthiện xây dựngnhà nướcphápquyềnViệt

Nam.
4. Mụcđích, yêucầucải cáchthủtụchànhchính.
4.1.Mụcđích.
Giảmphiền hàchotổchức,công dân khicó yêucầu giải quyếtcông việctại
cơquanhànhchínhnhà nước.Gópphầnchốngtệ quanliêu,thamnhũng,cựa quyền,
sách nhiễucủa một số bộphậncán bộcôngchứcnhà nước.Nângcaochất
lượngcôngviệc.Ý thứctổ chức,kỷluật.Tinhthần,thái độphụcvụtổ chức,công
dâncủa độingũcánbộcôngchức nhà nước.Gópphầnlàmrõđúngtráchnhiệm
củabộmáycơquanhànhchínhnhà
nướccáccấptronggiảiquyếtcôngviệc
liên
quanđếntổ chức,côngdân.Gópphầnsắpxếp lạibộ máycáccơquanhành chính nhà
nướctheohướnggọnnhẹ.Làmviệc
khoa
học,đồngbộ.Hoạtđộngcóhiệu
lực,hiệuquả.Tạocơchếkiểmtra,giám
sátcánbộcôngchứcthựcthicôngvụ.
Thựchiệncôngkhaithủtục, hồsơ,thờigian, phí, lệ phígiảiquyếtcôngviệccủa
tổchức,côngdânvàtạonhucầuhiệnđạihoátrang,thiếtbịlàmviệc.
4.2.Yêucầucủacải cáchthủtụchànhchính.
Đảm bảothủtụchànhchínhđơngian,rõràng,đúngphápluật.Côngkhai các
thủtục, phí,lệphívà thời gian giải quyếttừngloạicôngviệc của tổchứcvà
côngdân. Đảmbáogiảiquyếtcông việc nhanhchóngthuậntiệnchotổchức và
côngdân.Bốtrícánbộcôngchứclàmviệc phảiphùhợpnhư bộ phậntiếpnhận vàtrả
kếtquảkhôngnhữngcầncónănglựctrìnhđộđápứngyêucầumàcòn
phảicóphẩm
chấtđạođứcvàtácphonglàm
việctốt.Đốitượngcónhucầuchỉ
cầnliênhệvớicánbộcôngchứclàm việctạibộphậntiếpnhậnvàtrảkếtquả không
cầnphảiđến các bộphậnkhác.Việc phốihợpgiữa các bộphậncóliên quanđể

giảiquyếtcông
việc
củatổchức
vàcôngdânlàtráchnhiệmcủacácbộ
phậnchuyênmônthuộc UBND xã và các ban, ngànhcó liênquan. Thường
xuyêntheo dõi,cậpnhậtnhữngthay đổi quy địnhvề thủtục,trìnhtự,phí,lệphí
vàthờigiangiảiquyếtcôngviệccủatổchức,côngdândocấpcóthẩm
quyền
banhànhđểđưavàoápdụng.
14
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
5. Nội dungcải cáchthủtụchànhchính.
5.1.Đơngiảnhóacác TTHC.
Thủtụchànhchínhphải đơn giãn, dễhiểu, tránhrườmràkhóthựchiện.
5.2. Thựchiệnviệcràsoát, sửađổi,bổsungcác TTHC.
Việcsửađổi,bổsungthựchiệntheothẩmquyềnquytrìnhxâydựng,ban
hànhvăn bảnquyphạm phápluậtcủa cơquan,đơnvị.Theođó phảithực hiện
đánhgiátácđộngvàlấyýkiếnđơnvịkiểmsoátTTHCđốivớidựthảoquy
địnhvềTTHC.Banhànhquychếphốihợptrongviệctiếpnhận,xửlýphản ánh,kiến
nghị củacánhân,tổchứcvềquyđịnhhànhchính.
5.3. Côngtáccôngkhai TTHC.
Thủtụchànhchínhphảiđượccôngkhai,minhbạchniêmíttạitrụsở UBND cấp
xãđể chotổ chức,công dân biết.Lãnh đạo,chỉ đạo tổ chứctuyên
truyềntrêncácphươngtiệnthôngtinđạichúngvềcácloạithủtụchànhchính.
III. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ MỘT CỬA.

1. Khái niệm cơ chế một cửa.
Trên lộ trình thực hiện Nghị quyết 38/CP của Chính phủ, cơ chế một cửa
đã ra đời và được thí điểm rộng rãi trên cả nước. Theo đó, có thể hiểu cơ chế
một cửa là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân bao gồm cả tổ
chức, cá nhân nước ngoài thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan
hành chính Nhà nước, từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến
trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối duy nhất là bộ phận tiếp nhận và
trả kết quả của cơ quan HCNN đó.
2. Ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa.
- Mô hình trung tâm một cửa thực sự đáp ứng được yêu cầu cải cách
TTHC, phù hợp với tình hình thực tế, hợp với lòng dân và được đông đảo
nhân dân đồng tình ủng hộ. Các TTHC được rà soát đơn giản, dễ hiểu, quy
trình giải quyết được điều chỉnh hợp lý, khoa học, công khai.
- Mô hình này khắc phục được tình trạng đùn đẩy công việc, không rõ
trách nhiệm như trước, tạo điều kiện chủ động cho CB,CC ứng dụng công
nghệ thông tin vào làm việc.
- Mặt khác nó còn góp phần đẩy mạnh công tác dân chủ cơ quan và các
xã, phường, nâng cao tinh thần trách nhiệm của CB,CC, tăng cường tình đoàn
kết nội bộ giúp đỡ nhau trong công việc; các chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước, nhiệm vụ của từng cơ quan liên quan đến các lĩnh vực giải
quyết được công khai quán triệt thực hiện, việc tiếp dân và giải quyết đơn thư
15
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
kiến nghị của dân được quan tâm, những vướng mắc tranh chấp nảy sinh ở
các khu dân cư đã được giải quyết kịp thời từ cơ sở.

- Mặc dù số lượng công dân đến làm việc đông đúc nhưng tiến độ giải
quyết hồ sơ vẫn được giải quyết nhanh chóng, kịp thời đúng thời hạn theo quy
định của pháp luật. Góp phần củng cố niềm tin, sự đồng thuận của nhân dân
vào bộ máy HCNN, từ đó phát huy tinh thần đại đoàn kết các dân tộc Việt
Nam.
- Mặt khác, lượng khách du lịch nước ngoài đến nước ta cũng tăng lên
nhanh chóng do TTHC thông thoáng và nhanh gọn hơn trước đây.
3. Các nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa.
Việc tuân thủ các nguyên tắc này khi thực hiện cải cách TTHC theo cơ
chế một cửa là rất cần thiết và không thể thiếu nhằm đảm bảo thực hiện thống
nhất, chính xác và có hiệu quả tại tất cả các cơ quan HCNN.Các nguyên tắc
đó là:
Thứ nhất, TTHC đơn giản rõ ràng, đúng pháp luật.
Thứ hai, công khai các TTHC, mức thu phí, lệ phí, giấy tờ, hồ sơ và thời
gian giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân.
Thứ ba, nhận yêu cầu và trả kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
Thứ tư, bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ
chức, cá nhân.
Thứ năm, đảm bảo sự phối hợp giải quyết công việc giữa các bộ phận, cơ
quan HCNN để giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân.
4. Nội dung cơ chế một cửa.
- Cơ chế một cửa được áp dụng đối với các cơ quan quy định tại khoản 1
điều 3 quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 93/QĐ-TTg, ngày
22/06/2007 của thủ tướng Chính phủ bao gồm các cơ quan sau:
- Văn phòng UBND, các sở và cơ quan tương đương (cơ quan chuyên
môn cấp tỉnh);
- UBND, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (UBND cấp huyện);
- UBND xã, phường, thị trấn (UBND cấp xã);
- Các cơ quan được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc đặt tại địa
phương của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

5. Quy trình giải quyết hồ sơ hành chính theo cơ chế một cửa.
16
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
- Tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải quyết công việc được quy định áp
dụng theo cơ chế một cửa liên hệ nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả hồ sơ hành chính theo quy định.
- CB,CC làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có trách nhiệm
xem xét hồ sơ của tổ chức, cá nhân:
+ Trường hợp yêu cầu của tổ chức, cá nhân không thuộc thẩm quyền giải
quyết thì hướng dẫn họ đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
+ Trường hợp hồ sơ chưa đúng, chưa đủ theo quy định thì hướng dẫn cụ
thể một lần đầy đủ cho tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh.
- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả căn cứ vào tính chất công việc có
trách nhiệm xem xét, xử lý theo quy trình sau:
+ Trình lãnh đạo trực tiếp để giải quyết theo trách nhiệm thẩm quyền;
+ Trực tiếp liên hệ với các cơ quan liên quan để giải quyết hồ sơ. Các cơ
quan liên quan có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, giải quyết theo thẩm quyền,
đúng thời gian quy định;
+ Nhận kết quả, trả lại cho tổ chức, cá nhân, thu phí, lệ phí theo quy
định.
6. Vị trí, vai trò của thủ tục hành chính ở cấp xã.
- Trongquảnlýnhànướcnóichung,quảnlýnhànướcởcấpcơsởnói riêngthì thủ
tụchànhchínhcấp
xãcóvịtrí
vai

tròvô
cùngquantrọngbởi
nólàcấpgầndân,sátdânnhất,trựctiếpquanhệ,làmviệcvới nhândân. Là cấptổchức,
chỉ đạotrực tiếpcóvịtrí, vaitròhết sức quantrọng trongviệcpháthuy
quyềnlàmchủcủanhândân,tạolòngtingiữanhànướcvà nhân dân,vậnđộng nhân
dânthực
hiệncácchủtrương,
đườnglốicủaĐảng,
chínhsách,
phápluậtcủaNhànước.Xâydựngvà hoànthiệnnhà nước pháp quyềnXHCN“của
dân,dodân, vì dân”.
- CăncứNghịquyết của Đảng,Chínhsách, Phápluậtcủa nhà nước và thực
tiễnởtừngđịaphươngthủtục
hànhchínhởcấpxã,thịtrấnthôngthườnggồm
có20lĩnhvựcvà199
thủ
tụccụthểnhưsau:Lĩnhvựctài
nguyênmôi
trườnggồm(14thủtụchànhchính),lĩnhvựcxây
dựngcơbản(06TTHC),lĩnhvựcbảotrợxãhội(21TTHC),lĩnhvựcngườicó
công(14TTHC),lĩnhvựcchínhsáchxãhội(01TTCH),lĩnhvựctôngiáo(05
TTHC),lĩnhvựcgiáodụcvàđàotạothuộchệthốnggiáodụcQuốcdânvàcác
cơsởgiáodụckhác(04TTHC), lĩnhvựctưpháp(72TTHC),lĩnhvựcchứng thực
(22TTHC),lĩnhvực
đăng
kýquảnlýcưtrú(22TTHC),lĩnhvực
lâm
nghiệp(01TTHC),lĩnhvực thủy sản(02TTHC),lĩnhvực pháttriểnnôngthôn
17
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung


SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
(02TTHC),lĩnhvựcvệsinhantoànthựcphẩm
vàdinhdưỡng(01TTHC),lĩnh
vựccấpgiấychứngminhnhândân(01TTHC),lĩnhvựcnôngnghiệp(01
TTHC),lĩnhvực vănhóa (02TTHC),lĩnh vực công nghiệptiêudùng,công
nghiệpthựcphẩm
vàcôngnghiệpchếbiếnkhác(04TTHC),lĩnhvựchoạtđộng
tíndụng(03TTHC),lĩnhvực côngtác dântộc (01TTHC).Trongcác lĩnhvực
nêutrênthìthủtụcdùng
chothịtrấnlà17lĩnhvựcvà194thủtục.Đốivới199thủtụctrongquátrìnhtổ
chứcthựchiệnmộtsốthủtụccấp xã,thị trấncóthẩm quyền quyếtđịnhlà 178 thủ
tục,21thủtục
cấpxã,thịtrấn
chỉđược
phépthuthậphồhơ
xácnhậnchuyểncấptrênquyếtđịnhVí
dụnhư:
Lĩnh
vựctài
nguyênmôitrườngchuyểnnhượngquyềnsử
dụng
đất,chuyểnđổi
mục
đíchsửdụngđất,cấpgiấy chứngnhậnquyềnsử dụng đất.Lĩnh vựcngười
cócôngnhưxác nhậntờkhaicấpsổưu đãitronggiáodục đàotạochongườicó công
vớicáchmạng,xác nhận bản khaicá nhânngười hoạtđộngkhángchiến nhiễm

chấtđộcgiacam,xácnhậnbảnkhaiđề
nghịhưởngchếđộmaitángphí
đối
vớicựuchiếnbinh,cấpthẻbảohiểm
ytếchongườicócông,
người
hoạt
độngkhángchiến, giảiphóngdântộc đểhưởngtrợcấpmộtlần.Lĩnhvựccấp giấy
chứngminhnhândân như xácnhậnđơncấpgiấychứngminhnhândân, …

18
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA TẠI UBND XÃ KON PNE HUYỆN
KBANG TỈNH GIA LAI
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ XÃ KON PNE.
1. Điều kiện tự nhiên.
* Vị trí địa lý: Xã Kon Pne là xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, cách
trung tâm huyện Kbang về phía Tây Bắc khoảng 86 km theo đường liên xã,
đường xá đi lại khó khăn. Có tổng diện tích tự nhiên là 17.409,85ha, tổng dân
số là 1.355 người và 322 hộ. Nằm ở tọa độ địa lý: 14 014’10” đến 14029’34” vĩ
độ Bắc và 108017’34” đến 108023’54” kinh độ Đông. Về phạm vi ranh giới cụ
thể như sau:
Phía Bắc giáp xã Đăk Pne (KonPlong - KonTum).

Phía Đông giáp xã Đăkrong và Krong.
Phía Nam giáp xã Krong.
Phía Tây giáp xã Hà Đông huyện Đăk Đoa.

Hình 1: Sơ đồ vị trí xã Kon Pne
* Địa hình, địa mạo: Đỉnh của dãy Trường sơn (đường chia nước cấp I)
đoạn chảy qua Bắc Gia Lai có hướng Đông Bắc – Tây Nam với các đỉnh cao
đặc trưng là: Kon Ka Kinh (Kbang) 1.748m, Chư Tô Mách (Đăk
19
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
Đoa)1.354m, ChưHơRông (Hàm rồng PLeiku) 1.152m. Vì vậy các sông suối
bắt nguồn từ sườn Tây Bắc của dãy Trường sơn đều chảy về phía Bắc đổ vào
sông Đăkpne – ĐăkBlà (Kontum).
Sông Đăkpne bắt nguồn từ sườn Tây bắc dãy Kon Ka Kinh – Chư Tô
Mách, chảy về phía Bắc, vòng qua thị trấn Tân Lập đổ ra sông ĐăkBlà tại xã
Đăkruồng (Konplong). Xã Kon Pne nằm trong thung lũng thượng nguồn sông
Đăkpne, địa hình xung quanh là núi cao 1.300 – 1.700m, sườn dốc đứng 35 –
45%, diện tích 16.725 ha, chiếm 94,7 tổng diện tích tự nhiên. Giữa là thung
lũng hẹp, độ cao 800–900m, độ dốc < 20%, diện tích 935 ha, chiếm 5,3%
diện tích.
* Khí hậu thời tiết: Kon Pne nằm trong tiểu vùng khí hậu nhiệt đới ẩm
núi cao trung bình Kon Ka Kinh và cao nguyên Kon Hà Nừng.
- Nhiệt độ trung bình 210C, trung bình cao nhất 310C, trung bình thấp
nhất là 140C.
- Lượng mưa trung bình: 2.500–2.600 mm, mùa mưa từ tháng 5 đến

tháng 12, mùa khô nắng hạn từ tháng 1 đến tháng 4.
Do nằm ở trong thung lũng sườn Tây của dãy núi cao Kon Ka Kinh, nên
khí hậu của Kon Pne chịu ảnh hưởng của khí hậu Tây trường sơn nhiều hơn
ảnh hưởng của khí hậu Đông Trường sơn. Mùa mưa đi đến sớm hơn và kết
thúc sớm hơn, nhiệt độ trung bình cũng cao hơn so với sườn Đông của Kon
Ka Kinh và cao nguyên Kon Hà Nừng. Nhìn chung điều kiện nhiệt và ẩm độ
thích hợp cho cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới sinh trưởng phát triển. Do
mùa mưa dài 8 tháng, mùa khô ngắn lại ít khắc nghiệt nên cây hàng năm
trong điều kiện không được tưới vẫn có thể trồng được 2 vụ/năm, cây lâu năm
như chè, cà phê, trồng ở đây chỉ cần tưới 1–2 lần/năm với lượng nước 30–
40% lượng nước tưới ở vùng cao nguyên Tây Trường sơn mà vẫn có năng
suất cao.
* Thủy văn: Hệ thống sông chính trong xã Kon Pne là sông ĐăkPne.
Trong phạm vi xã, chiều dài sông chính là 17km, rộng trung bình 25-30m,
lòng sông dốc nước chảy xiết. Sông có 16 nhánh nhỏ với tổng chiều dài
56km. Diện tích lưu vực 176,6 km2, mật độ 0,4km/km2.
Do có lượng mưa lớn và thảm thực vật rừng rất tốt nên nguồn nước của
sông ĐăkPne dồi dào quanh năm, lượng dòng chảy mùa mưa chiếm 67-70%,
mùa khô chiếm 30-35%.
Hệ thống suối nhánh bắt ngồn từ các sườn dốc đổ xuống thang lũng, nên
việc xây dựng các đập dâng lấy nước tưới cho cây trồng trong thung lũng rất
thuận lợi.
20
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung
SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
Nước ngầm: Nước ngầm mạch nông trên địa bàn xã có hàm lượng vôi
cao, độ sâu của các giếng khoan từ 60 – 70m mới có nước. Trữ lượng nước

ngầm ít, khó khai thác vào mùa khô.
2. Các nguồn tài nguyên:
- Đất xám, vàng đỏ có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo mùn và dinh
dưỡng, độ phì trung bình, độ dốc <20%, tầng dày >70cm, thích hợp với trồng
đậu, đỗ và cây CN ngắn ngày. Đất mùn vàng đỏ hình thành trên núi cao, tầng
mỏng <50cm, độ dốc lớn >25%, thích hợp trồng cây dược liệu. Nhìn chung
đất đai tại địa phương có tinh chất đất kém hơn so với các địa phương khác
trong huyện.
Tên đất


hiệu

Diện tích
(ha)

Tổng diện tích tự nhiên

Tỷ
%

14.195,0

100

1. Nhóm xám

Xa

4.920,0


34,7

2. Nhóm đất đỏ vàng

Fa

8.725,0

61,5

3. Nhóm đất mùn trên núi cao

Ha

458,5

3,2

91,5

0,6

4. Sông, suối, hồ

- Kon Pne có diện tích rừng rất lớn 12.490 ha, chiếm 70,7% tổng diện
tích tự nhiên, toàn bộ là rừng tự nhiên. Trong đó: Rừng giàu 3.000 ha, rừng
trung bình 4.500 ha, rừng no 990 ha, rừng nghèo 4.000 ha.Ở Kon Pne có 2
kiểu rừng chính: Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, phân bố ở địa hình thấp
dưới chân núi và rừng hỗn hợp giao á nhiệt đới ẩm phân bố ở sườn và đỉnh

núi cao.Rừng ở Kon Pne có nhiều gỗ qúy như: Cẩm lai, hương, trắc và đặc
biệt là trên đỉnh Kon Ka Kinh độ cao 1.600–1.748m địa hình bằng phẳng, có
rất nhiều gỗ Pơ Mu. Vì vậy toàn bộ diện tích rừng của xã Kon Pne đã được
quy hoạch thuộc vườn quốc gia Kon Ka Kinh.
- Môi trường: Diện tích rừng và mật độ che phủ tương đối lớn, mật độ
dân cư thấp nên môi trường của xã khá trong sạch; hiện nay môi trường đất,
nước, không khí ở trên địa bàn xã chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm; tuy nhiên mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã trong tương lai cần quan tâm đặc biệt
đến vấn đề bảo vệ môi trường.
- Kết quả điều tra, khảo sát và lập quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh
Gia Lai năm 2017 cho thấy, trên địa bàn huyện Kbang nói chung, xã Kon Pne
nói riêng tài nguyên khoáng sản không nhiều mà chủ yếu là các loại khoáng
21
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải

lệ


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
như cát, đá, sỏi sạn dùng để làm vật liệu xây dựng công trình tại chổ nhưng số
lượng không nhiều.
- Kon Pne chủ yếu là người đồng bào dân tộc Bana sinh sống có 1.355
người chiếm tỷ lệ 98% dân số toàn xã tính đến ngày 01/01/2017. Đồng bào
dân tộc ít người ở xã Kon Pne rất cần cù chịu khó lao động, song thiếu kinh
nghiệm, trình độ học vấn và chuyên môn thấp. Phần dân số còn lại phần lớn là
dân mới đến lập nghiệp và di dân tự do, đời sống còn gặp nhiều khó khăn,
chưa ổn định, chất lượng lao động còn thấp (khoảng 80-90% chưa qua đào
tạo).

3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2017.
3.1. Về Kinh tế.
- Trồng trọt:Tổng diện tích gieo trồng của xã trong 6 tháng đầu năm là
378 ha (đạt 70% kế hoạch năm, đạt 101% so với cùng kỳ), trong đó có 106 ha
lúa nước vụ Đông xuân, 66 ha lúa rẫy, ngô 120 ha, sắn 78 ha, rau các loại 6
ha, cỏ chăn nuôi 2 ha. Hiện nay, nhân dân đang thu hoạch lúa vụ Đông Xuân
(đến nay đạt 20% diện tích, ước tính đến 20/6/2017 thu hoạch hoàn toàn
100% diện tích); nhân dân đang chuẩn bị đất, gieo mạ để sản xuất lúa nước vụ
Mùa 2017.
- Chăn nuôi-thú y: Đến nay, Tổng đàn gia súc trên địa bàn hiện có
2.568 con (đạt 97,7% kế hoạch, đạt 111% so với cùng kỳ); trong đó, đàn trâu
78 con (đạt 97,5% kế hoạch), đàn bò 490 con (đạt 96,4% kế hoạch), đàn heo
650 con (đạt 110,5% kế hoạch), đàn dê và gia súc khác 1.350 con (đạt 92,9%
kế hoạch). Tổng đàn gia cầm 3.650 con (đạt 84,2% kế hoạch, đạt 114,6% so
với cùng kỳ).
- Lâm nghiệp: Trong 6 tháng đầu năm, đã chỉ đạo Tổ quản lý bảo vệ
rừng, Tổ liên ngành xã tuần tra, kiểm tra rừng được 24 lần, tổ chức để các Đội
quần chúng bảo vệ rừng tuần tra, kiểm tra rừng 3 ngày 1 lần. Qua công tác
kiểm tra rừng không phát hiện dấu hiệu vi phạm về quản lý bảo vệ rừng. Ký
hợp đồng quản lý bảo vệ rừng với 3 cộng đồng, tổng diện tích hợp đồng năm
2017 là 2.594,83 ha(100% diện tích rừng do UBND xã quản lý), trong đó,
làng Kon Hleng 941,62 ha (118) hộ; làng Kon Ktonh 1.072,04 ha (159 hộ);
làng Kon Kring 581,17 ha (76 hộ), đơn giá hợp đồng là 239.708 đồng/ha/năm.
Đã làm việc với Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh khoán thêm 1.000 ha rừng cho
2 cộng đồng trên địa bàn xã, nâng tổng số diện tích rừng của Vườn Quốc gia
trên địa bàn xã khoán cho cộng đồng là 3.000 ha; 2.000 ha đơn giá khoán
239.708 đồng/ha/năm, 1.000 ha đơn giá khoán 200.000 đồng/ha/năm.
22
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung


SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
- Địa chính-Xây dựng-Môi trường: trong 6 tháng đầu năm đã tổ chức
rà soát, kê khai 41 thuở đất cho 41 hộ dân trên địa bàn xã, tổng diện tích 41 ha
(diện tích chưa được đo đạc) và lập thủ tục đề nghị Văn phòng đăng ký quyền
sử dụng đất huyện tổ chức đo đạc và lập thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận
cho 16 hộ, 31 thuở, tổng diện tích 12 ha. Hỗ trợ 5 gia điình chính sách, 5 hộ
nghèo hoàn thành xây dựng nhà ở do các đơn vị tài trợ trong năm 2016; kinh
phí thực hiện trung bình 80 triệu đồng/nhà (đơn vị tài trợ 50 triệu đồng, gia
đình 30 triệu đồng); đã hoàn thành nghiệm thu và đưa vào sử dụng.
-Tài chính: Công tác quản lý, sử dụng ngân sách đảm bảo chặt chẽ, tiết
kiệm, thực hiện đúng luật ngân sách nhà nước quy định, các khoản thu, chi
được thanh quyết toán kịp thời, đúng chế độ đáp ứng được nhu cầu phục vụ
nhiệm vụ chính trị trên địa bàn, cụ thể như sau:
+ Uớc Tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2017, tổng thu ngân sách xã là:
2.567.364.400 đồng, đạt 66,52% dự toán.
+ Thu tại địa phương: 21.424.000 đồng, đạt 58,86% kế hoạch, trong đó:
+ Tổng chi ngân sách xã: 1.414.466.279 đồng, đạt 36,65%.
3.2- Về Xã hội:
- Giáo dục: Chỉ đạo Ban giám hiệu nhà trường thực hiện tốt chế độ bán
trú cho các em học sinh đảm bảo duy trì sỹ số học sinh trên 95%. Xét tốt
nghiệp bậc Tiểu học (44/44 em lên lớp), Trung học cơ sở (29/29 em tốt
nghiệp) và 23/23 em học sinh mẫu giáo vào lớp 1. Đến thời điểm kết thúc
năm học 2016-2017, Trường PTDT bán trú có 315 em học sinh (giảm 4 em so
với đầu năm), trong đó học sinh bán trú 157 em (giảm 6 em so với đầu năm);
Trường mẫu giáo 77 em học sinh (không giảm so với đầu năm).
- Y tế:Trong 6 tháng đầu năm, Trạm y tế đã khám bệnh cho 126 lượt
người, trong đó điều trị nội trú 08 lượt; xét nghiệm máu 117 trường hợp; tiêm

chủng định kỳ 1lần/1 tháng, số trẻ tiêm đủ liều là 16 trẻ; cân trẻ trên 5 tuổi đạt
98%, số trẻ suy dinh dưỡng là 57 trẻ, chiếm 36,5%, số trẻ từ 24 đến 60 tháng
tuổi được uống thuốc xổ giun đạt 99%, cho trẻ uống vitamin A từ 6 đến 60
tháng tuổi đạt 98%. Ngoài ra, còn chỉ đạo Trạm y tế giám sát dịch bệnh sốt rét
tại 03 làng, truyền thông về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống suy dinh
dưỡng, phòng chống sốt rét mỗi tháng 1 lần tại 3 làng.
- Dân số & Kế hoạch hóa gia đình:Ước tính đến 30/6/2017 dân số so
với đầu năm 2017 tăng 8 người (từ 1490 người lên 1498 người), tổng số trẻ
sinh là 19, tổng số người chết là 06, tổng số người chuyển đến là 2, số người
chuyển đi là 7.Tổng số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 260, tổng số biện pháp
23
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
tránh thai sử dụng là 206 (trong đó đặt vòng 26, thuốc tiêm 60, thuốc uống
112, bao cao su 2, biện pháp khác 6).
- Chính sách xã hội: Trong dịp Tết Nguyên đán, tiếp nhận nguồn kinh
phí hỗ trợ của Chủ tịch nước tặng 18 đối tượng chính sách thương binh, bệnh
binh, có công giúp đỡ cách mạng, đối tượng thờ cúng liệt sỹ chủ yếu (tổng
kinh phí 3.600.000 đồng). Tiếp nhận nguồn kinh phí hỗ trợ của UBND tỉnh
tặng 14 đối tượng chính sách thương binh, bệnh binh, có công giúp đỡ cách
mạng (tổng kinh phí 2.100.000 đồng); tiếp nhận nguồn kinh phí của UBND
tỉnh cấp cho 3 làng ăn tết 13.000.000 đồng. Tiếp nhận và chi trả tiền quà Tết
cho 35 đối tượng bảo trợ xã hội (tổng kinh phí 4.200.000 đồng). Tiếp nhận
nguồn kinh phí từ Ban bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em huyện tặng cho 5 trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (tổng kinh phí 1.000.000 đồng). Chuẩn bị
để Đoàn huyện trực tiếp đi thăm và tặng quà cho 3 đối tượng chính sách tiêu

biểu (3 suất quà trị giá 900.000 đồng) và 2 suất quà cho làng Kon Hleng và
làng Kon Kring. Phối hợp với Ban đại diện Hội người cao tuổi huyện thăm và
tặng 2 suất quà cho người cao tuổi. UBND xã xuất kinh phí mua 25 suất quà
tặng cho các đối tượng chính sách thương binh, bệnh binh, có công giúp đỡ
cách mạng, đối tượng thờ cúng Liệt sỹ, già làng, gia đình có quân nhân tại
ngũ (tổng kinh phí 4.800.000 đồng). Thăm hỏi và tặng 13 suất quà cho người
cao tuổi. Thăm hỏi và tặng 4 xuất quà cho các vị lãnh đạo xã đã nghĩ hưu
(tổng kinh phí 1.200.000 đồng). Thăm hỏi và tặng 4 suất quà cho các đơn vị
đứng chân trên địa bàn xã (trị giá 300.000 đồng/suất). Xuất kinh phí của Qũy
nạn nhân chất độc da cam xã tặng cho 2 đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn (tổng kinh phí 400.000 đồng). Xuất kinh phí của Qũy Bảo trợ trẻ em xã
tặng cho 5 đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (tổng kinh phí
1.000.000 đồng). Thăm và tặng 3 suất quà cho 3 già làng uy tín (trị giá
200.000 đồng/suất). Từ nguồn kinh phí UBND xã chi mua bánh kẹo và trang
trí hội trường phục vụ đón giao thừa tại UBND xã. 2.850.000 đồng.
4. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã Kon Pne.
Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy định
tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật tổ chức chính quyền địa phương năm
2015 và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã. Tổ chức
thực hiện ngân sách địa phương.Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan
nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã.
5. Cơ cấu tổ chức UBND xã Kon Pne.
Ủy ban nhân dân xã Kon Pne gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ
trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã là
24
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải



Thực trạng công tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND xã Kon Pne
người đứng đầu Ủy ban nhân dân xã và có các nhiệm vụ, quyền hạn do Luật
tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND xã Kon Pne như sau:

Hình 2: Cơ cấu tổ chức UBND xã Kon Pne

25
GVHD: Nguyễn Thị Thùy Dung

SVTT: Vũ Văn Hải


×