Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Thuyết trình động thái nhân khẩu học tác động đến tăng trưởng kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.64 KB, 16 trang )

Động thái nhân khẩu học tác động đến tăng trưởng kinh
tế Việt Nam
TS. Nguyễn Thị Minh

Sinh viên: Đỗ Dương Hồng
Mã sinh viên: 11121568


1.
2.
3.
4.

Cấu trúc bài thuyết trình
Giới thiệu
Cơ sở lý thuyết
Mô hình kinh tế lượng và kết quả
Kết luận


1.

Giới thiệu

Chuyển dịch cơ cấu tuổi của dân số Việt Nam có đặc trưng chính:

•.
•.
•.

Tỷ lệ người trong tuổi lao động (15-65 tuổi) trên tổng dân số liên tục tăng đến cực đại


khoảng 70% vào năm 2018Cơ hội cho TTKT nhưng tạo thách thức giải quyết việc làm
Tỷ lệ người già dự báo tăng 5.6% (2006) lên 11% (2030) Cần chuẩn bị hệ thống chăm sóc y
tế và ASXH
Tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi giảm dần ngang mức tăng dân số Số trẻ em không thay đổi trong
trước mắt.


 Câu hỏi nghiên cứu: Sự biến đổi cơ cấu tuổi của dân số Việt Nam đóng góp giải thích như thế
nào cho mức tăng trưởng của thu nhập bình quân đầu người???


2. Cơ sở lý thuyết:
2.1. Tư tưởng chính: vai trò mỗi cá nhân trong nền kinh tế thay đổi theo tuổi đời của họ, các
nghiên cứu đã chỉ ra:




David Bloom và Canning (2005): trẻ em đóng vai trò là một người tiêu dùng thuần túy, sau
đó tham gia vào lực lượng lao động sẽ trở thành người sản xuất và tiết kiệm, đến khi về già
họ sẽ tiêu dùng nhiều hơn và sản xuất ít đi.
Bloom và Williamson (1998): cơ cấu tuổi của dân số tác động lên tăng trưởng kinh tế qua
cung lao động, hành vi tiết kiệm và đầu tư.


2. Cơ sở lý thuyết:
2.1. Tư tưởng chính: vai trò mỗi cá nhân trong nền kinh tế thay đổi theo tuổi đời của họ, các
nghiên cứu đã chỉ ra:




Bloom và Canning (2001a): cơ cấu tuổi của dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thông
qua vốn nhân lực (phụ thuộc kinh nghiệm tích lũy của người lao động qua học và hành) nên
rõ ràn phụ thuộc cơ cấu tuổi của dân số.


2.2. Mô hình:

• Trong công thức tính tăng trưởng kinh tế (thu nhập bình quân đầu người), nghiên cứu
của Bloom (2005) đưa cơ cấu tuổi vào mô hình:

 
Trong đó, Y: tổng sản lượng

N: tổng dân số
L: lực lượng lao động đang làm việc
WA: số người trong tuổi lao động
L/WA: tỷ lệ người tham gia lao động


2.2. Mô hình:
Giả định tỷ lệ người tham gia lao động không đổi, phương trình (1) viết là:



g(y1) = g(y2) + g(WA/N)

(2)

Trong đó, g: tốc độ tăng trưởng

y1: thu nhập bình quân đầu người
y2: thu nhập bình quân mỗi lao động (NSLĐ)

Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người chia 2 thànhphần: tăng trưởng của thu

nhập bình quân trên mỗi lao động và tốc độ tăng trưởng của tỷ lệ người trong độ tuổi lao động
trên tổng dân số.


2.2. Mô hình:



Mô hình hồi quy tăng trưởng dựa trên mô hình tăng trưởng tân cổ điển:

g(y2) = a(y2* - y20)
Trong đó, a : tốc độ đạt tới trạng thái dừng
y2*: thu nhập bình quân mỗi lao động tại
điểm cân bằng dài hạn
y20: giá trị tại điểm ban đầu

(3)


2.2. Mô hình:



Phương trình (2) có thể viết thành:


gy1 = b(Xβ + log(L/WA) + log(WA/N)0 – log(Y/N)0) + g(WA/N) (4)
Trong đó: X: tập hợp các biến xác định thu nhập bình
quân mỗi lao động ở điểm cân bằng
Phương trình (4) là cơ sở cho mô hình kinh tế lượng về tăng trưởng trong đó có tính đến cơ cấu
tuổi của dân số như biến giải thích.


3. Mô hình kinh tế lượng và kết quả



Số liệu: số liệu về nhân khẩu học của 61 tỉnh, thành phố trong bộ VHLSS năm 2002, 2004 và
2006 từ GSO

• Biến phụ thuộc: tốc độ tăng GDP bình quân
• Biến giải thích:
1. Working ratio 2002: tỷ lệ người trong độ tuổi lao động từ 15-65 trên tổng dân số năm gốc
2.
3.
4.

(2002)

Working ratio growth: tốc độ tăng tỷ lệ người trong độ tuổi lao động
GDP per capita 2002: GDP bình quân đầu người thời điểm ban đầu (2002)
Invest ratio: tỷ lệ đầu tư trên GDP


3. Số liệu và mô hình kinh tế lượng




Mô hình:

gy1 = a0 + a1working ratio 2002 + a2working ratio growth
+ a3gdp per capita 2002 + a4invest ratio + u


3. Số liệu, mô hình kinh tế lượng và kết quả



Kết quả:

Bảng: Ước lượng OLS. Biến phụ thuộc: mức tăng GDP bình quân

(*): 4 tỉnh bị loại ra do không đủ số liệu


3. Số liệu, mô hình kinh tế lượng và kết quả





Kết quả:
Hệ số biến working ratio growth là 0.934 dương và có ý nghĩa thống kê, nghĩa là tỷ trọng
người trong tuổi lao động tăng 1% thì mức tăng trưởng của thu nhập bình quân đầu người
cũng tăng 0.934% tức là cũng tăng ở mức xấp xỉ.
Trong giai đoạn 2002-2006, tỷ trọng người trong tuổi lao động tăng 1.7%, theo kết quả tính

thì thu nhập bình quân đầu người tăng 0.934*1.7=1.6%.
Theo số liệu, với mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm tăng 11% tác động cơ cấu
tuổi lên tăng trưởng là 1.6/11=14.5%.


4. Kết luận




Việt Nam đã hưởng những lợi thế lớn về cơ cấu tuổi trong dân số. Kết quả ước lượng cho
thấy Việt Nam đã phần nào hiện thực hóa lợi thế này: nhân khẩu học đóng góp khoảng
14.5% trong mức tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người hàng năm.
Có thể lý giải: do chính sách mở cửa kinh tế, khuyến khích đầu tư nước ngoài, thúc đẩy kinh
tế tư nhân,…của Chính phủ.


Tài liệu tham khảo

1.
2.

Nguyễn Thị Minh, 2008. Dynamic demographics and Economic growth in Vietnam.
Bloom, D.E and Canning D., 2005. Global demographic change: dimensions and economic
significance.



×