Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Luận văn thạc sỹ: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.88 KB, 77 trang )

mụC LụC
2 2.2 Cơ cấu GDP theo ngành 32
Chơng 3 Vận dụng mô hình kinh tế lợng đánh giá tác động đầu t trực
tiếp nớc ngoài tới tăng trởng kinh tế ở Việt Nam 43
Bảng 3.2: Mô hình ảnh hởng ngẫu nhiên(Random effect model) 46
3.2.2 Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới xuất khẩu 50
3.2.3. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến vốn đầu t trong nớc 53
Danh mục tài liệu tham khảo 71
Lời mở đầu
Để duy trì và đảm bảo tăng trởng kinh tế thì đầu t là điều kiện thiết yếu.
Tuy nhiên, đối với các nớc nghèo nh Việt Nam với thu nhập thấp và thị trờng
tài chính cha phát triển, mức độ tiết kiệm và huy động vốn trong nớc là không
đủ. Điều đó đã tạo ra một khoảng cách lớn giữa nhu cầu đầu t và khả năng
cung ứng vốn. Về nguyên tắc, sự thiếu hụt này có thể đợc bù đắp bằng luồng
vốn nớc ngoài, trong đó, FDI thờng tỏ ra u việt hơn.
Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, luồng FDI vào Việt Nam đã gia
tăng mạnh mẽ từ 0,32 tỷ USD vốn thực hiện năm 1988 tới 4,1 tỷ USD năm
2006 (TCTK 2006). Trong suốt quá trình này, luồng vốn FDI vào đất nớc ta đã
đóng một vai trò khá quan trọng, không chỉ cung cấp lợng vốn đầu t khá lớn mà
còn thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu cũng nh chuyển giao công nghệ, kỹ năng
quản lý, tạo việc làm , có ảnh hởng tràn tích cực đến các doanh nghiệp trong
nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Do đó, việc đánh giá đúng đắn vai trò, vị trí và
những tác động của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự tăng trởng và phát
triển kinh tế xã hội nớc ta hiện nay cũng nh trong tơng lai sẽ giúp cho các nhà
quản lý đa ra các chính sách thích hợp để thu hút và nâng cao hiệu quả của vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài. Sử dụng các mô hình kinh tế lợng là một trong các
cách tiếp cận khoa học nhằm lợng hóa những tác động của đầu t trực tiếp nớc
ngoài đối với sự tăng trởng và phát triển đó. Các mô hình kinh tế lợng còn là cơ
sở để Nhà nớc đề xuất các chính sách đối với việc huy động và nâng cao hiệu
quả kinh tế xã hội của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tiến trình phát triển và
hội nhập kinh tế nớc ta.


Tại Việt Nam, có khá nhiều nghiên cứu về FDI nói chung, nhng rất ít
các nghiên cứu thực nghiệm sâu về mối quan hệ giữa FDI và tăng trởng kinh
tế. Đặc biệt, việc ứng dụng các phơng pháp kinh tế lợng khác nhau để kiểm tra
mối quan hệ này.
Với những lý do và thực tiễn đã nêu, tôi đã chọn đề tài: Tác động của
đầu t trực tiếp nớc ngoài đến tăng trởng kinh tế ở Việt Nam .
Mục tiêu nghiên cứu:
Do mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và đầu t trực tiếp nớc ngoài là khá
rộng do đó luận văn chỉ tập trung phân tích mức độ tác động của đầu t trực
tiếp nớc ngoài đến tăng trởng kinh tế ở Việt Nam và dự báo xu hớng của đầu t
trực tiếp nớc ngoài trong thời gian tới. Đánh giá thực trạng của luồng vốn FDI
1
đến Việt Nam, những tác động tích cực và bất lợi của nó đối tăng trởng kinh
tế. Với việc sử dụng bộ số liệu cập nhật, kết hợp phân tích định lợng với phân
tích định tính, luận văn sẽ tập trung giải quyết một số vấn đề chính sau:
a. Có tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trởng kinh tế ở Việt
Nam hay không?
b. Vai trò của FDI tới tăng trởng kinh tế nh thế nào?
c. FDI có tác động thay thế hoặc bổ xung đối với đầu t trong nớc?
d. Sự khác biệt (chính sách, vị trí địa lý ) giữa các địa phơng có vai trò gì?
e. Một số biện pháp để tăng cờng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI một
cách hiệu quả
Mục tiêu cụ thể:
Đánh giá tác động của FDI tới tổng sản phẩm trong nớc, xuất khẩu, đầu t
trong nớc và dự báo xu hớng của FDI trong thời gian tới.
Số liệu:
- Số liệu đợc thu thập từ các niên giám thống kê theo năm, quý và các địa
phơng giai đoạn 1988-2006
- Các báo cáo của Bộ Kế Hoạch Đầu T , Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thống
Kê và các nguồn khác

Ph ơng pháp luận:
- Các phơng pháp nghiên cứu chung và đặc thù sẽ đợc áp dụng (phân tích
tổng hợp, lôgíc và lịch sử )
- Phơng pháp so sánh đối chiếu để làm rõ tơng đồng và khác biệt của
chính sách các vùng về tác động của FDI đến tăng trởng kinh tế.
- Một số mô hình kinh tế lợng (phơng trình hồi quy bội, mô hình Var và
kiểm định nhân quả Granger)
Bố cục luận văn:
Luận văn sẽ bao gồm 4 chơng
Chơng 1: Lý luận chung về tác động của FDI tới tăng trởng kinh tế
Chơng 2: Thực trạng về tác động của FDI tới tăng trởng kinh tế ở
Việt Nam (1988-2006).
Chơng 3: Vận dụng mô hình kinh tế lợng vào phân tích và dự báo sự
tác động của FDI tới tăng trởng kinh tế ở Việt Nam
Chơng 4: Một số giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng nguồn vốn
FDI
2
3
Chơng 1
Cơ sở lý luận về tác động đầu t trực tiếp nớc
ngoài
đến tăng trởng kinh tế
1.1. Tăng trởng kinh tế: khái niệm và cách tính
Tăng trởng kinh tế (TTKT) là


sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong
một khoảng thời gian nhất định (thờng là một năm). Sự gia tăng đợc thể hiện ở
quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn
tốc độ tăng trởng đợc sử dụng với ý nghĩa so sánh tơng đối và phản ánh sự gia

tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ
1
.
Xét về mặt lý thuyết, quan niệm về tăng trởng nh vậy rất hữu ích. Nó
giúp chúng ta phân biệt rõ ràng hai mục tiêu kinh tế vĩ mô đó là mục tiêu ổn
định và mục tiêu tăng trởng. Với mục tiêu ổn định, cần phải làm cho sản lợng
luôn đợc duy trì thờng xuyên ở mức sản lợng tiềm năng, còn mục tiêu tăng tr-
ởng lại cần đẩy nhanh sự gia tăng của mức sản lợng tiềm năng. Đồng thời, nó
cũng làm rõ sự khác biệt của nó với khái niệm phát triển kinh tế (PTKT). Nếu
TTKT là một phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi về số lợng sản phẩm
hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế mà cha đề cập đến mối quan hệ của nó
với các vấn đề xã hội thì PTKT là phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi
cả về chất lợng cuộc sống, đặt tăng trởng kinh tế liên quan với các vấn đề xã
hội. Nói cách khác, PTKT là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh
tế trong một thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng thêm quy mô sản
lợng và sự tiến bộ xã hội. Nh vậy, PTKT bao hàm nội dung rộng hơn so với
TTKT
Tăng trởng kinh tế luôn là mối quan tâm lớn của mọi quốc gia. Bởi vì, với
tốc độ tăng trởng nhanh làm cho thu nhập bình quân đầu ngời sẽ đợc nâng cao
tạo điều kiện cho xã hội phát triển, nâng cao đời sống vật chất văn hoá và tinh
thần, giúp đuổi kịp các quốc gia phát triển hơn. Ngợc lại, một nớc tăng trởng
chậm, thu nhập thấp thì sẽ phải đơng đầu với những mâu thuẫn liên miên
trong quá trình chọn lựa các mục tiêu.
Định lợng tăng trởng thờng sử dụng hai cách phổ biến sau:
Thứ nhất, tăng trởng kinh tế đợc tính bằng phần trăm thay đổi của mức
sản lợng quốc dân.
%100
1
1
ì


=


t
tt
t
Y
YY
g
1
Trích giáo trình kinh tế phát triển- ĐHKTQD, trang 21
4
trong đó:
g
t
là tốc độ tăng trởng kinh tế của thời kỳ t.
Y
t
là GDP thực tế của thời kỳ t.
Y
t-1
là GDP thực tế của thời kỳ t-1.
chúng ta sử dụng GDP thực tế chứ không phải GDP danh nghĩa nhằm loại
trừ yếu tố lạm phát. Tuy nhiên, cách tính trên có thể gây nhầm lẫn nếu nh dân
số tăng rất nhanh trong khi GDP thực tế lại tăng trởng chậm
Thứ hai, một cách có thể thích hợp hơn về tăng trởng kinh tế tính theo
mức sản lợng bình quân đầu ngời đợc tính bằng tổng sản lợng hàng hoá và
dịch vụ đợc tạo ra trong năm chia cho dân số.
%100

1
1
ì

=


t
tt
t
pc
y
yy
g
trong đó:
t
pc
g
là tốc độ tăng trởng GDP thực tế bình quân đầu ngời của thời kỳ t.
Y
t
là GDP thực tế bình quân đầu ngời thời kỳ t.
Y
t-1
là GDP thực tế bình quân đầu ngời thời kỳ t-1.
1.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài: khái niệm và hình thức
đầu t
Khái niệm: Đầu t trực tiếp (FDI) :

Là sự di chuyển vốn, tài sản, công

nghệ, từ nớc đi đầu t sang nớc tiếp nhận đầu t để thành lập hoặc kiểm soát
doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lợi
2
.
Nếu so với đầu t gián tiếp thì FDI là loại đầu t mang tính lâu dài có sự
tham gia quản lý của các nhà đầu t nớc ngoài. trong khi đầu t gián tiếp không
cần sự tham gia quản lý doanh nghiệp của các nhà đầu t. Thông qua đầu t trực
tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến,
kinh nghiệm quản lý mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc. FDI
không tạo ra khoản nợ giữa nớc đi đầu t và nớc tiếp nhận đầu t. Lợi nhuận chỉ
đợc chuyển về nớc khi dự án đầu t tạo ra lợi nhuận và một phần lợi nhuận đợc
các nhà đầu t sử dụng để tái đầu t
Đầu t nớc ngoài có tính ổn định cao và không thuận lợi cho việc rút vốn
về nớc nh các khoản vay thơng mại, hoặc đầu t gián tiếp khác. So với các loại
vốn khác, đầu t trực tiếp nớc ngoài có khả năng giải quyết có hiệu quả những
khó khăn về vốn cho công nghiệp hoá, đợc xem là yếu tố cơ bản, là điều kiện
khởi đầu quan trọng để thoát khỏi đói nghèo và phát triển kinh tế. Trong số
2
Trích giáo trình tài chính quốc tê-Học viện tài chính, trang 48
5
các nguồn đầu t quốc tế thì vốn ODA tuy có một số u đãi nhng lại đòi hỏi phải
đi kèm với một số điều kiện ràng buộc về chính trị, xã hội, thậm chí cả về
quân sự. Còn vốn vay thì thủ tục vừa khắt khe mà phải chịu lãi suất cao. Đối
với vốn vay, cho dù đầu t có lợi hay không thì hàng năm cũng phải chi trả
thêm một mức lãi suất nhất định. Nguồn vốn đợc đánh giá có hiệu quả nhất
đối với giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hoá của các nớc đang phát triển là
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Bởi vì, khi nhà đầu t bỏ vốn đầu t cũng đồng thời
họ hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả của đồng vốn mà mình bỏ ra, do đó
trớc khi đầu t họ phải tính toán kỹ các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện
dự án. Nhà đầu t chỉ triển khai dự án khi họ tính toán thấy độ rủi ro ít và khả

năng thu lợi cao.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có một số loại hình nh: hình thức hợp đồng hợp
tác kinh doanh, hình thức doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn
nớc ngoài.
Trong đó, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh là một văn bản ký kết
giữa một chủ đầu t nớc ngoài và một chủ đầu t nớc chủ nhà để tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh ở nớc chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và
phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới. Loại hình
trên có ba đặc điểm. Trớc hết, hai bên hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản
hợp đồng phân định trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi. Thứ hai, thời hạn hợp
đồng do hai bên thoả thuận. Thứ ba, vốn kinh doanh không nhất thiết phải đề
cập trong văn bản hợp đồng.
Đối với hình thức doanh nghiệp liên doanh, thì doanh nghiệp liên doanh
là một tổ chức kinh doanh quốc tế cuẩ các bên tham gia quốc tịch khác nhau
trên cơ sở cùng góp vốn, cùng kinh doanh nhằm thực hiện các cam kết trong
hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh, phù hợp với khuôn
khổ luật pháp nớc nhận đầu t. Loại hình này có một số đặc điểm, về mặt pháp
lý: Doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân của nớc nhận đầu t, hoạt động
theo luật pháp của nớc nhận đầu t, hình thức doanh nghiệp liên doanh do các
bên tự thoả thuận phủ hợp với quy định của luật pháp nớc nhận đầu t quyền
lợi và nghĩa vụ của các bên là quyền quản lý doanh nghiệp liên doanh phụ
thuộc vào tỷ lệ góp vốn và đợc ghi trong hợp đồng liên doanh và điều lệ của
doanh nghiệp liên doanh.
Về mặt tổ chức: hội đồng quản trị doanh nghiệp là mô hình chung cho mọi
doanh nghiệp liên doanh không phụ thuộc vào quy mô, lĩnh vực, ngành nghề
6
Về mặt kinh tế: luôn có sự gặp gỡ và phân chia lợi ích giữa các bên
trong liên doanh và cả bên đứng ở phía sau các liên doanh, trong quá trình
điều hành sản xuất kinh doanh, quyết định sản xuất kinh doanh dựa vào các
văn bản pháp lý của nớc nhận đầu t về việc vận dụng nguyên tắc nhất trí

hay quá bán.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: là một thực thể kinh doanh quốc tế,
có t cách phấp nhân, trong đó nhà đầu t nớc ngoài góp 100% vốn pháp định, tự
chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có
đặc điểm là pháp nhân của nớc nhận đầu t nhng toàn bộ doanh nghiệp lại
thuộc sở hữu nguời nớc ngoài. Hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống
pháp luật của nớc nhận đầu t và điều lệ doanh nghiệp . Hình thức pháp lý của
doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài lựa chọn trong
khuôn khổ pháp luật. Quyền quản lý doanh nghiệp do nhà đầu t nớc ngoài
hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thêm nữa, tổ chức doanh nghiệp 100% vốn nớc
ngoài do nhà đầu t nớc ngoài tự lựa chọn trong khuôn khổ pháp luật. Nhà đầ t
nớc ngoài tự chịu trách nhiệm về kết quả doanh nghiệp. Phần kết quả của
doanh nghiệp sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính với nớc sở tại là thuộc sở
hữu hợp pháp của nhà đầu t nớc ngoài. Cuối cùng, nhà đầu t nớc ngoài tự
quyết định các vấn đề trong doanh nghiệp và các vấn đề liên quan để kinh
doanh đạt hiệu quả cao nhất trong khuôn khổ luật pháp cho phép.
Ngoài ra, tuỳ từng quốc gia cụ thể có các hình thức đầu t khác nh BOT,
"Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao"là văn bản ký kết giữa Cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà đầu t nớc ngoài để xây
dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể cả mở rộng, nâng cấp, hiện đại hóa công
trình) và kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và có
lợi nhuận hợp lý; hết thời hạn kinh doanh Nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao
không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam. BTO là "Hợp đồng xây
dựng - chuyển giao - kinh doanh" là văn bản ký kết giữa Cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền của Việt Nam và Nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết
cấu hạ tầng (kể cả mở rộng, nâng cấp, hiện đại hóa công trình); sau khi xây
dựng xong, Nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt
Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho Nhà đầu t nớc ngoài quyền kinh doanh
công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và có lợi
nhuận hợp lý. BT là "Hợp đồng xây dựng - chuyển giao" (viết tắt theo tiếng

Anh là BT) là văn bản ký kết giữa Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt
7
Nam và Nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể cả mở
rộng, nâng cấp, hiện đại hóa công trình); sau khi xây dựng xong, Nhà đầu t n-
ớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ Việt
Nam tạo điều kiện cho Nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi
vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý. Và các hình thức khác nh hình thức cho thuê
thiết bị-bán thiết bị:; công ty cổ phần; công ty quản lý vốn
1.3. Tổng thuật nghiên cứu tác động của đầu t trực tiếp
nớc ngoài đến tăng trởng kinh tế
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu t trực tiếp nớc ngoài và tăng trởng
kinh tế là mối quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu. Điều đó đợc thể hiện một
cách rõ nét thông qua rất nhiều các bài viết dới các giác độ khác nhau, thông
qua các phân tích thực chứng cũng nh các lý thuyết kinh tế.
Dới đây, bài viết xin đợc tổng thuật lại một số kết quả chính về vấn đề
này. Trớc tiên, vai trò của FDI tới tăng trởng kinh tế đợc xem xét dới góc độ
một số lý thuyết tăng trởng kinh tế nh sau:
Cả hai lý thuyết cổ điển (The classical theory) và tân cổ điển
(Neoclassical theory) giải thích tăng trởng và phát triển kinh tế phụ thuộc
nguồn lực sản xuất có sẵn đối với một nền kinh tế. Nguồn lực của sản xuất
bao gồm vốn, lao động, công nghệ và kỹ năng quản lý và tài nguyên thiên
nhiên. Theo lý thuyết tăng trởng cổ điển của Ricardo về tăng trởng kinh tế,
một sự gia tăng về vốn và lao động sẽ gia tăng sản lợng đầu ra. Trong mô hình
Harrod-Domar về tăng trởng, sự thay đổi trong nguồn cung cấp vốn và tỷ lệ
ICOR sẽ quyết định sự tăng trởng của thu nhập quốc gia.Theo đó, đối một l-
ợng vốn cho trớc, thu nhập đợc xác định bởi năng suất vốn biên (Marginal
capital productivity).
Lý thuyết tân cổ điển về tăng trởng kinh tế đã đa ra sự giải thích về
nguyên nhân cũng nh kết quả về sự hiện diện của FDI trong các quốc gia đang
phát triển. Theo lý thuyết tân cổ điển, (FDI là biện pháp để khắc phục khoảng

cách giữa đầu t và tiết kiệm, của trao đổi ngoại hối, và thâm hụt ngân sách)
trong quốc gia nhận đầu t. Trong mô hình về tăng trởng kinh tế của
Rostow(1956,1971) đã mô tả các giai đoạn phát triển và giải thích sự hiện
diện của luồng FDI trong tiến trình chuyển đổi kinh tế của các quốc gia đang
phát triển. Trong mô hình này, luồng FDI vào các quốc gia đang phát triển đợc
xem nh một cách để đáp ứng những yêu cầu về vốn cũng nh chuyển giao công
nghệ trong suốt quá trình chuyển đổi của nền kinh tế. Lý thuyết hiện đại về
tăng trởng mở rộng phân tích nhân tố đóng góp tới tăng trởng kinh tế, công
8
nghệ và xuất khẩu cũng đợc đa vào trong mô hình tăng trởng kinh tế. Tiến bộ
công nghệ, sự gia tăng về vốn, mở rộng xuất khẩu, và quản lý và chính sách
phát triển hợp lý đợc tin là những nhân tố quyết định đối với tăng trởng kinh
tế.
Lý thuyết tăng trởng nội sinh (the endogenous growth theory), để giải
thích vai trò của FDI đối tăng trởng dài hạn của nớc nhận đầu t, Lucas(1988,
1990), Romer(1986, 1987) và Mankiw(1992) những nhân tố tạo ra tăng trởng
là nguồn lực con ngời cũng nh nguồn vốn thực có để giải thích sự hiện diện
của FDI tại các quốc gia đang phát triển. Blostrom và Kokko(1998) cho rằng
các tập đoàn đa quốc gia(MNCs) đã đa công nghệ hiện đại vào các quốc gia
nhận đầu t cho phép họ cạnh tranh thành công với các công ty đa quốc gia
khác và doanh nghiệp địa phơng. Điều này buộc các doanh nghiệp trong nớc
phải tìm kiếm, đổi mới công nghệ. Trong lý thuyết này, vai trò của FDI trong
việc thúc đẩy nguồn lc con ngời tại các quốc gia nhận đầu t đợc trình bày khá
rõ, nó đã đóng góp một cách đáng kể nh kỹ năng quản lý và khả năng nghiên
cứu và phát triển với nguồn lực này thông qua các khoá đào tạo của họ với ng-
ời lao động tại nớc sở tại. Các khoá đào tạo ảnh hởng hầu hết với các nhân
viên từ kỹ năng đơn giản tới các kỹ năng quản lý, kỹ thuật tiên tiến và hiện
đại. Các hoạt động nghiên cứu và phát triển đợc tài trợ bởi các tập đoàn đa
quốc gia đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển nguồn nhân lực của nớc sở tại
và đảm bảo nền kinh tế tăng trởng trong dài hạn( Blomstrom và Kokko 1998;

Bal)
Theo lý thuyết triết chung( eclectic theory) về FDI đợc phát triển bởi
Dunning (1979,1980,1985,1988 và 1993), cung cấp một công cụ để phân tích
về mối quan hệ giữa FDI và tăng trởng kinh tế. Trên cơ sở lợi thế về vị trí, rất
nhiều các nghiên cứu thực nghiệm đã cho rằng tăng trởng kinh tế là một nhân
tố quan trọng của FDI. Chakrabarti( 2001), Asiedu(2002) và Zhao(2003) chỉ
ra rằng tăng trởng kinh tế cao thu hút nhiều hơn nguồn vốn FDI .
Moore(1993), Lucas(1993) và Cernat và Vranceanu(2002) cho rằng tăng trởng
kinh tế khuyến khích việc thu hút FDI vào nớc sở tại.
Nh vậy, về mặt lý thuyết, tác động của FDI vào nớc nhận đầu t theo hai
cách. Thứ nhất, nó có thể ảnh hởng cung của nguồn lực sản xuất gồm vốn tài
chính, chuyển giao công cụ và máy móc, kỹ năng quản lý và đào tạo lao
động.Thứ hai, nó có thể ảnh hởng đến tổng cầu của nớc nhận đầu t thông qua
nhu cầu đầu t ban đầu và yêu cầu đầu t kế tiếp. Rất nhiều nhà kinh tế cho rằng
9
trong bối cảnh của các nớc đang phát triển tăng trởng và phát triển kinh tế
đang bị giới hạn bởi sự thiếu hụt vốn, công nghệ, lao động có tay nghề, sự tinh
thông trong quản lý. Sự thiếu hụt của những yếu tố sản xuất này, nh mô hình
(2-gap) chỉ ra đó là những nút thắt trong tiến trình phát triển kinh tế của các
nớc đang phát triển. FDI với t cách dòng vốn đóng góp vào tăng trởng thông
qua tăng tổng đầu t toàn xã hội hay tăng tỷ lệ đầu t của nền kinh tế. Nói cách
khác, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI đã phần nào bù đắp vào khoảng
cách giữa tiết kiệm và đầu t trong nớc cũng nh khoảng cách giữa xuất khẩu và
nhập khẩu.
Để thấy rõ điều này, chúng ta có thể nhìn vào đồng nhất thức thu nhập
quốc dân:
MXGICY
+++=
[1]
Trong đó, Y là tổng thu nhập quốc dân, C là tiêu dùng hộ gia đình, I là

đầu t, G là chi tiêu chính phủ, X là xuất khẩu, và M là nhập khẩu.
Trừ hai về của phơng trình [1] cho C, I, và G ta có phơng trình tơng đơng:
MXGICY
=
Y có thể biểu diễn bằng tổng của thu nhập khả dụng và thuế (
TDY +=
),
do đó:
MXISMXISSMXIGTCD
gp
==+=+
Trong đó,
CDS
p
=
là tiết kiệm của khu vực t nhân và
GTS
g
=
là tiết
kiệm của chính phủ.
Đẳng thức trên thể hiện khoảng cách giữa tiết kiệm-đầu t phản ánh
khoảng cách giữa xuất khẩu và nhập khẩu hay ngợc lại khoảng cách giữa
xuất-nhập khẩu phản ánh khoảng cách tiết kiệm-đầu t và nh thế, dòng vốn FDI
sẽ phần nào bù đắp cho sự thâm hụt này. Việc loại bỏ khoảng cách và những
nút thắt này đợc cho là chìa khóa cho các quốc gia này đạt đợc tăng trởng.
Tiếp đến, dựa trên các lý thuyết tăng trởng và phát triển kinh tế, các nhà kinh
tế, bao gồm Ahikpor(1990), Hill và John(1991), Chen(1979) và Todaro(1994)
cho rằng FDI có thể tác động tích cực tới tăng trởng kinh tế của các nớc đang
phát triển thông qua những kênh sau:

Trớc tiên, FDI có thể đóng góp tích cực vào quá trình hình thành vốn của
nớc nhận đầu t, FDI là một luồng vốn từ bên ngoài sẽ làm gia tăng nguồn vốn
có sẵn cuả đầu t trong nớc của nớc nhận đầu t. Thêm nữa, FDI có thể mang
công nghệ và máy móc hiện đại vào các nớc đang phát triển hoặc hỗ trợ tài
10
chính cho việc nhập khẩu hàng hóa mà nớc nhận đầu t không thể sản xuất.
Tuy nhiên, tại nớc nhận đầu t, mối quan hệ giữa FDI và đầu t trong nớc là
không cố định. Nh Areskoug(1976) cho rằng, nó có thể thúc đẩy, bổ sung
hoặc thay thế đầu t trong nớc. Nếu FDI cải thiện cơ sở hạ tầng của nớc nhận
đầu t và tạo ra điều kiện và môi trờng đầu t tốt, nó có khuynh hớng thúc đẩy
đầu t trong nớc. . Xa hơn nữa, gia tăng vốn đầu t nớc ngoài có thể loại bỏ áp
lực về tỷ lệ lãi suất trong thị trờng vốn và cung cấp một sự u đãi đối đầu t
trong nớc.FDI có thể thay thế đầu t trong nớc tại nớc nhận đầu t nếu FDI gây
ra một tỷ lệ lãi suất cao hơn, nó có thể lấn át đầu t trong nớc. Sự lấn át này có
thể diễn ra trong thị trờng yếu tố sản xuất và hàng hóa. Nếu các nhà đầu t nớc
ngoài cạnh tranh với các hãng trong nớc về việc sử dụng nguồn lực khan hiếm
nh là giấy phép nhập khẩu, lực lợng lao động có tay nghề, những điều kiện
thuận lợi về tín dụng, cung của các nguồn lực khan hiếm này sẽ giảm đối với
các công ty trong nớc. Tơng tự nh vậy, nếu các nhà đầu t nớc ngoài có khuynh
hớng bán sản phẩm của họ trong thị trờng nội địa và chiếm lĩnh đợc thị phần
ngày càng lớn. Các nhà sản xuất trong nớc sẽ bị lấn át trong ngành đó hoặc ít
nhất cũng giảm sản lợng sản xuất. Bên cạnh đó, các nhà đầu t nớc ngoài có thể
chiếm lĩnh đợc các cơ hội đầu t dựa trên những lợi thế công nghệ và sức mạnh
thị trờng. Vì vậy tác động của FDI vào việc hình thành vốn tùy thuộc vào ảnh
hởng của nó đối với đầu t trong nớc.
FDI có thể thúc đẩy năng suất của khu vực trong nớc của nớc nhận đầu t
thông qua chuyển giao công nghệ và đào tạo lao động địa phơng các kỹ s và
nhà quản lý. Rất nhiều nhà kinh tế cho rằng FDI tạo ra sự tiến bộ công nghệ ,
chuyển giao và phổ biến công nghệ là những đóng góp quan trọng của FDI
vào nền kinh tế của nớc nhận đầu t. Thêm nữa, thông qua mối liên kết thuận ,

các công ty đầu t nớc ngoài cung cấp máy móc, công cụ và những sản phẩm
trung gian khác cho các nhà sản xuất trong nớc. Khi các đầu vào gia tăng, nó
giúp thúc đẩy sản suất trong nớc. Thêm nữa, các sản phẩm của các công ty n-
ớc ngoài giúp thay thế sản phẩm nhập khẩu làm giảm sự phụ thuộc vào nhập
khẩu và do đó, loại trừ sự thâm hụt thơng mại.
Cuối cùng các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đợc xem xét là đóng góp
vào nguồn thu ngân sách của chính phủ. Tuy nhiên, những đóng góp thuần tùy
thuộc vào nếu nguồn thu thuế đợc trả bởi các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài có
lớn hơn chi phí đợc trả bởi chính phủ nớc nhận đầu t đối với vấn đề thiết lập và
cải thiện cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp nớc ngoài. Trong việc đánh giá
11
này, vấn đề chuyển giá để tránh thuế là một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến
doanh thu thuế của nớc nhận đầu t.
Trong thực tế, một sự gia tăng trong bất cứ thành tố nào của tổng cầu sẽ
dẫn tới một sự gia tăng trong GDP và mức độ thu nhập. FDI có thể tác động
tích cực tới tăng trởng kinh tế thông qua tác động tích cực tới tổng cầu. Thêm
với yêu cầu đầu t ban đầu, khi các tập đoàn đa quốc gia đầu t trực tiếp và
thiết lập các chi nhánh sản xuất tại nớc nhận đầu t, họ cần thuê lao động địa
phơng và nhân sự quản lý và trả lơng cho họ. Việc tạo việc làm của các
doanh nghiệp FDI là quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển nơi mà
tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp là cao. Nó không chỉ tạo thêm thu nhập
cho ngời dân mà còn cải thiện hiệu suất lao động của khu vực truyền thống
bằng cách thu hút những lao động d thừa hoặc bán thất nghiệp từ những khu
vực này.
Một tác động từ phía cầu quan trọng khác của FDI là ảnh hởng ngợc trở
lại vào khu vực trong nớc của nớc nhận đầu t. Thông qua việc mua nguyên liệu
hoặc sản phẩm trung gian sản xuất tại địa phơng, các hãng đầu t nớc ngoài có
thể tạo thêm cầu về sản phẩm đợc sản xuất trong nớc. Do đó, các hãng sản xuất
sẽ đợc thúc đẩy sản xuất nhiều hơn. Do đó, tăng trởng kinh tế của toàn bộ nền
kinh tế đợc thúc đẩy thông qua tổng đầu t đợc gia tăng.

Thêm nữa, đầu t trực tiếp nớc ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI
định hớng xuất khẩu thúc đẩy xuất khẩu của nớc nhận đầu t. Tận dụng nguồn
lao động rẻ và dồi dào của nớc sở tại cùng với sự tinh thông về các chiến lợc
quảng cáo, Marketing các doanh nghiệp FDI có thể mở rộng xuất khẩu các
sản phẩm của họ. Bên cạnh đó, với việc sử dụng đầu vào là các sản phẩm
trung gian hoặc nguyên liệu của các doanh nghiệp trong nớc của các doanh
nghiệp FDI đã thúc đẩy xuất khẩu từ các hãng trong nớc. Mở rộng xuất khẩu
thúc đẩy tăng trởng kinh tế một cách trực tiếp.
Trên thế giới, một số nghiên cứu thực nghiệm tác động của FDI tới tăng
trởng kinh tế cả ở mức vi mô và vĩ mô nh:
Balasubramanyam và cộng sự (1996); Unctad (1999); và Li X. và Li X.
(2005). Có thể tóm tắt kết quả của những nghiên cứu thực nghiệm trớc đây
thành một số nhóm, ở một số nớc FDI có tác động tích cực tới tăng trởng nh-
ng trong một số nghiên cứu thì FDI lại không có ý nghĩa đối với tăng trởng,
đôi khi chúng lại có tác động âm tới tăng trởng.
Balasubramanyam và cộng sự (1996) chứng minh rằng FDI có tác động
12
quan trọng tới tăng trởng với giả định rằng đóng góp của dòng đầu t nớc ngoài
là ý nghĩa đối với tăng trởng kinh tế ở những nớc có chính sách khuyến khích
xuất khẩu hơn là những nớc có chính sách thay thế nhập khẩu. Điều này cho
thấy rằng chính sách thơng mại có tác động khá quan trọng tới vai trò của FDI
trong tăng trởng kinh tế. Bằng việc sử dụng kỹ thuật ớc lợng một phơng trình
với số liệu hàng năm từ năm 1960-1985 đối 78 quốc gia đang phát triển,
Blomstrom, Lipsey và Zejan(1992) chỉ ra một ảnh hởng tích cực của luồng
FDI vào tăng trởng kinh tế. Trong một nghiên cứu thực nghiệm đợc tiến hành
bởi Borensztein et al.(1998), họ đã phát triển một mô hình tăng trởng nội sinh
để đo lờng ảnh hởng của tính tràn về công nghệ của FDI vào tăng trởng kinh
tế tại 69 quốc gia đang phát triển thông qua 2 giai đoạn, 1970-1979 và 1980-
1989, và nhận thấy rằng FDI ảnh hởng tích cực vào sự tăng trởng kinh tế.
Thêm nữa, bằng việc sử dụng dữ liệu mảng đối với 18 quốc gia tại Mỹ latinh

thông qua giai đoạn 1970-1999, Bengoa và Sancher- Robles(2003) chỉ ra rằng
tác động của FDI vào tăng trởng kinh tế là dơng khi nớc nhận đầu t có nguồn
nhân lực chất lợng tốt, sự ổn định về kinh tế và tự do hoá thị trờng. Tơng tự,
sử dụng một mẫu với 84 quốc gia, Wang và Wong(2004) cho rằng FDI thúc
đẩy tăng trởng kinh tế khi nguồn nhân lực có chất lợng. Bằng việc sử dụng dữ
liệu trong 12 quốc gia Châu á thông qua giai đoạn 1987-1997, Wang(2003)
chỉ ra rằng FDI trong khu vực sản xuất có ảnh hởng tích cực và có ý nghĩa vào
tăng trởng kinh tế của nớc nhận đầu t. Nhng FDI trong khu vực không sản
xuất không đóng một vai trò nổi bật trong thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Alfaro
et al(2002), sử dụng dữ liệu giữa các quốc gia trong giai đoạn 1975-1995, chỉ
ra rằng FDI đóng một vai trò quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên,
các quốc gia với thị trờng tài chính đã phát triển thu đợc nhiều lợi ích hơn từ
FDI. Điều này có nghĩa rằng các quốc gia với thị trờng tài chính tốt hơn có thể
khai thác FDI nhiều hiệu quả hơn và nh vậy FDI có thể đóng góp nhiều vào
tăng trởng kinh tế tại các quốc gia này. Những phát hiện này đợc hỗ trợ bởi
Hermes và Lensink(2003) sử dụng một mẫu với 67 quốc gia đối với giai đoạn
1970-1995 và Aghion et al (2006) sử dụng một mẫu của 118 quốc gia từ 1960-
2000. Thêm nữa, một vài nghiên cứu thực nghiệm khác cho rằng tăng trởng
kinh tế cao sẽ thu hút nhiều hơn luồng FDI vào nớc sở tại. Jackson và
Markowski(1995) và Balsubramanyam et al. (1996) đã chỉ ra rằng tăng trởng
kinh tế cao có một tác động tích cực vào luồng FDI trong các quốc gia đang
13
phát triển. Bằng việc sử dụng dữ liệu mảng của 23 quốc gia đang phát triển với
giai đoạn 1978-1996, Basu et al.(2003) cho thấy quan hệ hai chiều giữa FDI
và GDP. Tuy nhiên, Ekanayake et la. (2003) ớc lợng mô hình véc tơ tự hồi quy
( VAR) và mô hình sửa sai để kiểm tra sự tồn tại và bản chất về mối quan hệ
nhân quả giữa tăng trởng kinh tế, luồng vốn FDI và xuất khẩu bằng việc sử
dụng dữ liệu của các quốc gia đang phát triển và phát triển thông qua giai
đoạn 1960-2001. Những phát hiện của họ ủng hộ quan hệ nhân quả 2 chiều
giữa gia tăng về xuất khẩu và tăng trởng kinh tế nhng quan hệ giữa FDI và

tăng trởng kinh tế có kết quả không rõ ràng. Tsai(1994) sử dụng hệ thống mô
hình nhiều phơng trình để kiểm tra mối quan hệ 2 chiều giữa FDI và tăng tr-
ởng kinh tế đối 62 quốc gia trong giai đoạn 1975-1978 và đối 51 quốc gia
trong giai đoạn 1983-1986. Tác giả nhận thấy rằng có duy nhất quan hệ hai
chiều giữa FDI và tăng trởng kinh tế trong thập niên 80. Bende-Nabende et al.
(2001) cũng xem xét nếu FDI có tạo ra tăng trởng kinh tế của 5 quốc gia
ASEAN thông qua giai đoạn 1970-1996 và nếu tăng trởng kinh tế có ảnh hởng
trong việc thu hút FDI. Những phát hiện của họ chỉ ra rằng FDI đã thúc đẩy
tăng trởng kinh tế một cách hiệu quả thông qua nhân tố nguồn nhân lực và đến
lợt nó, tăng trởng kinh tế cũng ảnh hởng tới FDI. Bằng việc sử dụng bộ số liệu
đối 20 quốc gia tại Mỹ latinh và Caribbean đối giai đoạn 1990-2001,
Saha(2005) ớc lợng một hệ thống nhiều phơng trình để kiểm tra về mối quan
hệ giữa FDI và tăng trởng kinh tế và thấy rằng FDI và tăng trởng kinh tế là
những nhân tố quan trọng, tác động lẫn nhau trong các quốc gia này vì hệ số
của chúng là dơng và có ý nghĩa thống kê.
Nghiên cứu của Unctad (1999) cho thấy rằng FDI có tác động cả tích cực
và tiêu cực tới tăng trởng kinh tế, kết quả này phụ thuộc vào những biến trong
mô hình đợc kiểm định. Họ cho rằng sự tác động của FDI tới tăng trởng kinh
tế phụ thuộc vào vào các nhân tố nh là GDP bình quân đầu ngời, trình độ giáo
dục, tỷ lệ đầu t nội địa, sự ổn định về chính trị, các nhân tố liên quan tới thơng
mại (terms of trade), chi phí thị trờng chợ đen, và sự phát triển tài chính của
nhà nớc. Nh vậy, đóng góp của FDI vào tăng trởng kinh tế có ý nghĩa mạnh
hay yếu nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác của những nớc nhận đầu
t.
Liu X. và Li X. (2005) dựa trên mô hình tăng trởng nội sinh nghiên cứu
và kiểm tra sự tác động của FDI tới tăng trởng kinh tế ở cả những nớc phát
14
triển và đang phát triển thời kỳ 1970 1999. Nghiên cứu chỉ ra rằng có mối
quan hệ mạnh giữa FDI và tăng trởng kinh tế ở cả những nớc phát triển và
đang phát triển. Hơn nữa, họ cũng cho thấy rằng FDI không chỉ tác động trực

tiếp tới tăng trởng kinh tế mà nó cũng có những tác động gián tiếp tới tăng tr-
ởng. Đối với những nớc đang phát triển, tác động ảnh hởng của FDI là tích cực
ý nghĩa với biến vốn nhân lực (human capital) và tác động âm với biến khoảng
cách về công nghệ (technology gap) giữa doanh nghiệp FDI và nớc nhận đầu
t tới tăng trởng. Nghiên cứu này ngụ ý rằng trình độ lao động và khả năng thu
hút và cải tiến kỹ thuật và công nghệ là những nhân tố quan trọng thu hút
dòng vốn FDI và thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Tuy nhiên, sự phức tạp trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trởng kinh tế
cũng nh sự không đồng nhất về mức độ tác động của FDI vào tăng trởng kinh
tế đã tạo ra những tranh luận và dẫn chứng trái ngợc nhau. Nếu các nghiên cứu
thực nghiệm trớc ủng hộ quan điểm về vai trò quan trọng và cần thiết của FDI
đối tăng trởng kinh tế, Carkovic và Levine(2002) cho rằng các dẫn chứng
thống kê không cho kết luận về tác động thuận chiều của FDI đối với tăng tr-
ởng kinh tế. Thông qua việc kết hợp cách tiếp cận phân tích vi mô của FDI
vào hiệu suất tăng trởng, và cách tiếp cận vĩ mô của FDI vào tăng trởng GDP,
họ kết luận rằng FDI không có tác động dơng vào TFP hoặc GDP. Bằng việc
thực hiện thủ tục ớc lợng bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất với số liệu
mảng đối 72 quốc gia thông qua giai đoạn 1960-1968. Họ cho rằng: trong khi
luồng FDI đi cùng với những thành công về kinh tế nhng chúng không có
khuynh hớng ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế một cách độc lập. Những phát
hiện của họ nói chung không ủng hộ quan điểm tác động thuận chiều của FDI
vào tăng trởng kinh tế.
Tóm lại, lý thuyết tăng trởng cổ điển, tân cổ điển và lý thuyết tăng trởng
nội sinh ủng hộ mạnh mẽ vai trò của FDI trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh
tế của nớc nhận đầu t. Theo những lý thuyết này, FDI đợc xem nh một cách
thức để chuyển giao kiến thức, thúc đâỷ việc học thông qua làm việc, những
tác động tràn của công nghệ và gia tăng chất lợng nguồn nhân lực. Kết quả,
FDI thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc nhận đầu t. Mặt khác, lý thuyết chiết
trung( eclectic theory), mô hình 2-gap cung cấp một công cụ để giải thích ảnh
hởng của tăng trởng kinh tế vào FDI trong nớc sở tại một cách cụ thể hơn. Dựa

trên những lý thuyết nh vậy, một vài nghiên cứu thực nghiệm đã nhận thấy
quan hệ hai chiều giữa FDI và tăng trởng kinh tế trong cả hai các quốc gia
15
phát triển và đang phát triển, một vài nghiên cứu thì không cho là nh vậy. Mối
quan hệ giữa FDI và tăng trởng kinh tế là khác nhau giữa các quốc gia, và sự
ứng dụng những phơng pháp kinh tế lợng khác nhau tạo ra sự biến động trong
kết quả. Đối với Việt Nam, có một số lợng khá lớn các nghiên cứu về đầu t
trực tiếp nớc ngoài nói chung và tác động của nó tới tăng trởng kinh tế nói
riêng. Tuy nhiên, các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa FDI và
tăng trởng kinh tế là khá ít so với các quốc gia đang phát triển khác, đặc biệt
trong việc ứng dụng các phơng pháp kinh tế lợng khác nhau để kiểm tra mối
quan hệ này. Dới đây, bài viết xin đợc tổng thuật lại một số nghiên cứu chính
về vấn đề này. Nguyễn Thị Hờng (1995) trong đề tài:

Phơng hớng và biện
pháp chủ yếu nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào phát triển
công nghiệp Việt Nam

đã nghiên cứu tác động của FDI đến phát triển công
nghiệp của Việt Nam từ năm 1988 đến 1994. Trong 3 ngành kinh tế, công
nghiệp thu hút đợc nhiều vốn FDI nhất, khoảng 57,2% số dự án và 41,6% vốn
đầu t. FDI trong ngành công nghiệp tập trung chủ yếu vào công nghiệp nhẹ, sử
dụng nhiều lao động, khai thác thị trờng trong nớc, có suất đầu t thấp, thu hồi
vốn nhanh và một số ngành chọn lọc của công nghiệp nặng nh khai thác dầu
khí, sản xuất vật liệu xây dựng, điện và điện tử, Các doanh nghiệp FDI đã
góp phần quan trọng làm gia tăng sản lợng công nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu,
thực hiện chuyển giao công nghệ, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớng hiện đại.
Trên cơ sở phân tích tác động của FDI đối với ngành công nghiệp Việt
Nam giai đoạn 1988-1994, tác giả cũng đã dự báo về nhu cầu và khả năng thu

hút vốn FDI vào ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2000. Qua đó
khẳng định, để thực hiện đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và chiến lợc
công nghiệp hoá đất nớc, cần thiết và nhất thiết phải thu hút vốn FDI cho
ngành công nghiệp.
Bùi Anh Tuấn (1999) trong bài viết:

Tạo việc làm cho ngời lao động
qua vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp vào Việt Nam

đã nghiên cứu tác động của
FDI đối với lao động Việt Nam kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài có hiệu lực đến
năm 1998. Qua đó cho thấy, các doanh nghiệp FDI đã tạo ra số lợng việc làm
trực tiếp đáng kể cho lao động Việt Nam. Hàng năm, có khoảng 46.000 ngời
đợc bổ sung vào làm việc cho khu vực FDI. Kết quả nghiên cứu của tác giả
cũng cho thấy, việc làm trực tiếp mà khu vực FDI tạo ra gia tăng cùng chiều
với vốn đầu t. Bên cạnh việc làm trực tiếp, các doanh nghiệp FDI còn tạo ra số
16
lợng việc làm gián tiếp khá lớn, cao gấp nhiều lần so với việc làm trực tiếp.
Tác giả cũng chứng minh đợc rằng chất lợng việc làm trong khu vực kinh tế
FDI cao hơn mặt bằng chung của cả nớc, điều này thể hiện qua các tiêu chí
nh suất đầu t cho một ngời lao động; điều kiện, môi trờng lao động; trình độ
lao động; năng suất lao động; tiền lơng và thu nhập;
Tuy nhiên, tạo việc làm thông qua vốn FDI cũng bộc lộ một số tác động
tiêu cực nh làm xuất hiện hiện tợng biểu tình, đình công, chảy máu chất xám,
bóc lột,Tác giả dự báo, trong thời gian tới, cùng với sự gia tăng vốn FDI vào
Việt Nam và vai trò kinh tế xã hội của khu vực FDI đợc tăng cờng, thì khả
năng tạo việc làm của FDI càng lớn, số lợng ngời làm việc trực tiếp tại các
doanh nghiệp FDI sẽ gia tăng nhanh chóng và chiếm một phần không nhỏ
trong tổng lực lợng lao động của Việt Nam.
Dơng Mạnh Hải (2003) trong đề tài:


Cơ sở khoa học và các giải pháp
nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của việc thu hút và sử dụng vốn FDI trong
quá trình thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu

đã nghiên cứu tình hình xuất
khẩu của các doanh nghiệp FDI từ năm 1996 đến 2002, và rút ra nhận định:
Xuất khẩu của khu vực FDI không ngừng tăng lên về kim ngạch, với tốc độ
gia tăng cao hơn so với mức bình quân của cả nớc và của các khu vực kinh tế
khác (nhà nớc và ngoài quốc doanh). Từ đó, góp phần làm tăng kim ngạch
xuất khẩu của cả nớc. Có nhiều nguyên nhân lý giải cho sự gia tăng mạnh mẽ
hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI: i) Năng lực xuất khẩu của các
doanh nghiệp FDI cao, ii) Nhà nớc ban hành nhiều chính sách khuyến khích
các doanh nghiệp này xuất khẩu, và iii) Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt
Nam xét về tổng thể đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, khu
vực FDI thờng xuyên có hiện tợng nhập siêu, đây là chiều hớng không thuận
cho hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
Tác giả cũng đã dự báo, với sự gia tăng FDI vào Việt Nam và kết quả
hoạt động ngày càng có hiệu quả của các doanh nghiệp FDI chắc chắn trong
thời gian tới các doanh nghiệp FDI sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc
đẩy hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trờng thế giới. Tuy nhiên, vấn đề xử lý
nhập siêu cần đợc nghiên cứu và có biện pháp khắc phục cho phù hợp.
Hoàng Thị Kim Thanh (2003) trong đề tài:

Những giải pháp nâng cao
hiệu quả vốn FDI trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

đã
nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn FDI ở Việt Nam thời kỳ 1988-2002 trên các
giác độ chủ yếu: hệ số gia tăng vốn sản lợng (ICOR), tỷ số giá trị xuất

17
khẩu/vốn FDI thực hiện, đầu t ròng so với thu nhập từ vốn. Thông qua nghiên
cứu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đó, tác giả đã rút ra nhiều nhận định quan
trọng về tác động của FDI đối với phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Đó là, i) FDI bổ sung nguồn vốn cho đầu t phát triển, góp phần khai thác và
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc, ii) FDI tạo điều kiện
thuận lợi cho việc tiếp cận, mở rộng thị trờng quốc tế, năng cao năng lực xuất
khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, iii) FDI góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển lực lợng sản xuất,
iv) FDI góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, v) FDI tạo việc làm có thu nhập
cao, và vi) FDI góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại của Việt Nam.
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế FDI giai đoạn trớc năm 2002 và
chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam, tác giả cũng đã dự báo
nhu cầu về vốn đầu t phát triển đến năm 2010 nói chung và vốn FDI nói riêng.
Tuy nhiên, tác giả cha dự báo đợc các tác động của FDI đối với sự phát triển
kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2010.
Nguyễn Văn Tuấn (2005) trong cuốn sách:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài
với phát triển kinh tế ở Việt Nam

đã nghiên cứu hoạt động FDI kể từ khi ban
hành Luật Đầu t nớc ngoài (năm 1987) đến nay. Trong đó, tác giả đã đánh giá
tác động của FDI đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam trên các giác độ cơ bản
nh: i) FDI đối với vấn đề tăng trởng kinh tế, ii) FDI đối với chuyển giao công
nghệ, iii) FDI đối với việc làm, iv) FDI đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, v)
FDI đối với xuất khẩu, vi) FDI đối với vấn đề mở rộng quan hệ quốc tế. Tác
giả cũng đã khẳng định, trong thời gian tới khi mà Việt Nam hội nhập sâu,
rộng vào nền kinh tế thế giới, lợng vốn FDI vào Việt Nam tăng lên thì đóng
góp của khu vực kinh tế FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt

Nam càng lớn. Chính vì vậy, cần có giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn ngoại lực này.
Bên cạnh đó, còn có nhiều nhà khoa học khác cũng tiến hành nghiên cứu về
FDI. Nh, Mai Đức Lộc (1994), Vũ Chí Lộc (1995), Hoàng Văn Huấn (1995), Vũ
Trờng Xuân (1997), Đỗ Thị Thuỷ (2001), Nguyễn Thị Mão (2001), Lê Công Toàn
(2002), Nguyễn Trọng Xuân (2002), Trần Văn Ngợi (2002), Nguyễn Thị Kim Mã
(2005), Trần Văn Nam (2005), Nguyễn Thờng Lạng (2005), Lê Xuân Bá(2006),
Nguyễn Phi Lân(2006) Nghiên cứu của các học giả này tập trung vào các vấn đề
chính: i) Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nớc về FDI, ii) Giải pháp tăng cờng thu
hút FDI, iii) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI.
+/Một số mô hình kinh tế lợng đánh giá tác động của FDI
Trong phần này, bài viết tóm tắt một số mô hình đánh giá tác động của
18
FDI tới tăng trởng kinh tế Việt Nam trong thời gian gần đây:
Nguyễn Phi Lân(2006), Đầu t trực tiếp nớc ngoài và mối liên hệ của nó
với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam: một phân tích cấp tỉnh.
Sử dụng bộ dữ liệu mảng đối 61 tỉnh, thành và trong giai đoạn từ 1996-
2003, bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất 2 giai đoạn(2SLS), tác giả đã hồi
quy tỷ lệ tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào một số nhân tố sau:
- Giá trị vốn đầu t nớc ngoài thực hiện trên đầu ngời (FDI)
- Tỷ lệ giá trị xuất khẩu trên GDP(X
g
)
- Tỷ lệ chi tiêu chính phủ trên GDP (SI)
- Tỷ lệ đầu t trong nớc trên GDP (Dig)
- Tỷ lệ gia tăng lao động(LA)
- Kinh nghiệm (LD)
- Số ngời biết chữ trên 1000 ngời (Hc)
- Tỷ giá hối đoái thực tế (RER)
- Chuyển giao công nghệ đợc đại diện bởi giá trị máy móc và công cụ

nhập khẩu hàng năm(T)
- Dummy: biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát là các tỉnh, thành
trong vùng kinh tế trọng điểm, các tỉnh-thành còn lại nhận giá trị 0
Từ kết quả bảng dới đây chúng ta nhận thấy tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp trên
đầu ngời có tác động tích cực tới tăng trởng và có ý nghĩa thống kê tại mức
5%. Cụ thể, khi nó tăng 1000 vnđ thì làm cho tăng trởng kinh tế tăng
0.000064% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
19
Lê Xuân Bá và các cộng sự (2006), phân tích tác động của đầu t trực
tiếp nớc ngoài đến tăng trởng kinh tế ở Việt Nam.
Tác giả sử dụng phơng pháp 2SLS với bộ số liệu từ năm 1988-2003,
đánh giá tác động của một số nhân tố vào tăng trởng kinh tế.
Trong đó, GDP/ngời phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở (HS)
- Chi ngân sách (Chi ns)
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
- Hội nhập kinh tế (Hoinhapkt)
- Tơng tác giữa FDI và HS (FDI*HS)
- Tơng tác giữa FDI và HBC (FDI* HBC)
- Tơng tác giữa FDI và HP (FDI*HP)
20
Từ kết quả trên, chúng ta nhận thấy FDI có tác động tích cực tới tăng tr-
ởng kinh tế trong các phơng trình I, II, III, V, VI. Tuy nhiên, phơng trình IV
cho kết quả ngợc lại, theo bài viết nguyên nhân là do sự hạn chế của trình độ
lao động Việt Nam.
Qua nghiên cứu các công trình khoa học đợc công bố ở Việt Nam có thể rút ra
kết luận rằng, hiện đã có nhiều nhà khoa học với nhiều công trình nghiên cứu
về FDI và hoạt động của khu vực kinh tế này ở Việt Nam trên các giác độ
khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu còn khá nhiều hạn chế, nếu là phân tích
định tính mới chỉ dừng lại phân tích và mô tả thống kê là chính cha cho những

đánh giá cụ thể. Trong khi đó, các phân tích định lợng bộ số liệu sử dụng cha
cập nhật, số quan sát không lớn, vấn đề bậc tự do là một điều cần xem xét.
Thêm nữa, các bài viết hiện có chỉ sử dụng mô hình kinh tế lợng để đánh giá
tác động của FDI đối với tăng trởng kinh tế của Việt Nam hoặc một mặt nào
đó của vấn đề nghiên cứu, và gần nh cha có bài viết nào dự báo tác động của
nó tới nền kinh tế trong thời gian tới.
21
Chơng 2
Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài và tăng
trởng kinh tế ở Việt Nam
2.1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài của Việt Nam
Sau khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài năm 1987, phải mất một thời gian
khá dài Việt Nam mới thực sự bắt đầu thu hút những nhà đầu t nớc ngoài.
Tình hình thu hút, sử dụng vốn FDI ở Việt Nam thời gian qua đợc thể hiện qua
một số nét cơ bản sau:
Thứ nhất, về cấp giấy phép đầu t.
Từ khi Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực năm 1988, Việt Nam
đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan trong thu hút luồng vốn FDI. Tính đến tháng 6
năm 2006, đã có 7.425 dự án đợc cấp giấy phép, với tổng vốn đầu t 68.634,5
triệu USD. Quy mô trung bình mỗi dự án khoảng 9,4 triệu USD. Tình hình cấp
giấy phép đầu t ở Việt Nam đợc thể hiện cụ thể tại bảng 1.5.
Bảng 2.1: Tình hình cấp giấy phép đầu t cho các nhà ĐTNN tại Việt Nam
Đơn vị: Triệu USD
Nm
Dự án Vốn đầu t
Nm
Dự án Vốn đầu t
S
lng

Tng/
gim %
S lng Tng/
gim %
S
lng
Tng/
gim %
S
lng
Tng/
gim %
1988 38 - 321,5 - 1998 285 - 20,4 4.877 - 19,5
1989 68 78,9 525,5 63,5 1999 311 9,1 2.264 - 53,6
1990 108 58,8 735,0 39,9 2000 389 25,1 2.695 19,1
1991 151 39,8 1.291,5 75,7 2001 550 41,4 3.230 19,8
1992 197 30,5 2.208,5 71,0 2002 802 45,8 2.963 - 8,3
1993 274 39,1 3.347,2 51,6 2003 748 - 6,7 3.145 6,2
1994 367 33,9 4.534,6 35,5 2004 723 - 3,3 4.222 34,2
1995 408 11,2 7.695,8 69,7 2005 922 27,5 6.338 50,1
1996 387 - 5,1 9.735,3 26,5 2006 797* -13 7600* 20*
1997 358 - 7,5 6.055,3 - 37,8
Tng
7.983 - 73786 -
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu t; Tính toán của
tác giả; Kinh tế 2006-2007 Việt nam và thế giới.
( * chỉ tính số dự án cấp phép mới. Nếu tính các dự án tăng vốn có thêm
439 dự án, nâng tổng số dự án lên 1236 dự án, với số vốn tăng thêm 2,1 tỷ,
tổng số vốn là 9,8tỷ USD)
Có thể nghiên cứu hoạt động cấp giấy phép cho các nhà đầu t nớc ngoài

theo 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (Từ năm 1988 đến 1990): Giai đoạn khởi động quá trình thu
hút vốn FDI ở Việt Nam.
Các năm đầu sau khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài, số dự án cũng nh
vốn FDI vào Việt Nam cha nhiều. 3 năm (1988-1990) thu hút đợc 214 dự án,
22
với tổng vốn đầu t 1.582 triệu USD. Quy mô bình quân một dự án khoảng 7,4
triệu USD, trong đó số dự án có quy mô nhỏ hơn 5 triệu USD chiếm phần lớn.
Nguyên nhân là do: i) Luật Đầu t nớc ngoài mới ban hành, các nhà đầu t cha
có nhiều thông tin về khả năng và cơ hội đầu t tại Việt Nam; ii) Các nhà đầu t
nớc ngoài đánh giá tính ổn định của hệ thống pháp luật Việt Nam cha cao; và
iii) Mỹ vẫn áp dụng chính sách cấm vận đối với Việt Nam.
Hoạt động thu hút FDI của nớc ta trong 3 năm đầu tuy cha mang lại
nhiều kết quả về kinh tế, nhng có một ý nghĩa chính trị hết sức to lớn. Nó tạo
niềm tin và giải toả đợc tâm lý lo sợ về môi trờng đầu t của nớc ta trong bối
cảnh đất nớc bị bao vây cấm vận và bớc đầu mở cửa hợp tác với nớc ngoài.
Sau thành công ban đầu đó, chúng ta đã mạnh dạn và tự tin hơn trong việc thu
hút FDI trong những năm tiếp theo.
Giai đoạn 2 (Từ năm 1991 đến 1996): Giai đoạn có nhịp độ thu hút FDI
gia tăng mạnh mẽ.
Trong 6 năm thu hút đợc 1.784 dự án, với tổng vốn đầu t 28.812,9 triệu
USD. Quy mô dự án trung bình đạt 16,2 triệu USD. Tốc độ tăng trởng vốn
bình quân khoảng 50%/năm. Nguyên nhân là do: i) Các nhà đầu t nớc ngoài
đã làm quen với môi trờng đầu t của Việt Nam; ii) Mỹ từng bớc nới lỏng và đi
đến xoá bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam; và iii) Bản thân nớc ta cũng chủ
động từng bớc hội nhập vào cộng đồng thế giới khiến vị thế trên trờng quốc tế
ngày càng đợc nâng cao, tạo tâm lý an toàn và tin tởng cho các nhà đầu t khi
tiến hành sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.
Giai đoạn 3 (Từ năm 1997 đến 2000): Giai đoạn suy giảm FDI.
Trong giai đoạn này, 1.343 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đầu t

15.892,3 triệu USD. Quy mô bình quân khoảng 11,8 triệu USD/dự án. Nét đặc
trng của giai đoạn này là FDI có xu hớng giảm sút. Năm 1997 giảm 37,8% so
với 1996, năm 1998 giảm 19,5%, năm 1999 giảm gần 53,6%. Đến năm 2000,
FDI vào Việt Nam có dấu hiệu hồi phục, nhng ở mức thấp, vốn đầu t đạt
2.695,7 triệu USD, tơng đơng mức của năm 1992.
FDI giảm sút là do Việt Nam chậm đổi mới chính sách đầu t nớc ngoài,
nhiều cơ chế u đãi bị bãi bỏ. Thêm vào đó, cuộc khủng hoảng tài chính khu
vực xảy ra vào năm 1997 đã ảnh hởng xấu đến tình hình kinh tế của Việt
Nam cũng nh của một số nớc châu á vốn là chủ đầu t lớn của Việt Nam.
Giai đoạn 4 (Từ năm 2001 đến nay): Giai đoạn hồi phục và tăng trởng.
23
FDI vào Việt Nam sau một thời gian giảm sút đã có sự hồi phục và tăng
trởng nhanh chóng cả về số dự án và vốn đầu t. Cả giai đoạn có 4.084 dự án đ-
ợc cấp phép, với tổng vốn đầu t 22.347,3 triệu USD. Tốc độ tăng vốn đầu t
trung bình trong giai đoạn khoảng 24%/năm, riêng năm 2005 tăng 50,1% so
với 2004.
FDI hồi phục và đạt tốc độ tăng trởng cao là do: i) Nền kinh tế của các nớc
châu á đã hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, nhờ đó hoạt động
đầu t ra nớc ngoài đợc tăng cờng; ii) Kinh tế Việt Nam sau một thời kỳ khá dài
đình đốn cũng hồi phục và đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh; iii) Mối quan hệ
kinh tế đối ngoại của Việt Nam ngày càng đợc tăng cờng, đa phơng hoá và đa
dạng hoá; và iv) Môi trờng đầu t của Việt Nam đợc cải thiện rõ rệt.
Đối với việc triển khai dự án đã đợc cấp phép, tính tổng cộng từ năm
1988 đến 2006, đã có 38382,7 triệu USD vốn FDI đợc thực hiện, chiếm 50,6%
tổng vốn đăng ký. Các dự án FDI đợc thực hiện gia tăng trong giai đoạn 1988-
1997. Năm 1989 tăng 8,0%, năm 1990: 30,9%, năm 1997: 14,8%, đạt 3.115
triệu USD cao gấp 10 lần so với năm 1989. Tuy nhiên vào các năm 1998 -
1999, vốn thực hiện có biểu hiện giảm. Năm 1998 giảm xuống còn 2.367,4
triệu USD, bằng 76% so với năm 1997. Năm 2000 đợc đánh giá là năm chặn
đứng đà giảm sút vốn FDI vào Việt Nam, vốn thực hiện đạt 2.413,5 triệu USD,

tăng 3,4% so với năm 1999.
Bảng 2.2: Vốn FDI thực hiện
Đơn vị: Triệu USD
Nm
Vn FDI
th/hin
Tng/
gim (%)
So vi
vn . t
ng ký
Nm
Vn FDI
th/hin
Tng/
gim(%)
So vi
vn .t
ng ký
1988 288 - 89,6% 1998 2.367,4 - 24,0% 48,5%
1989 311 8,0% 59,2% 1999 2.334,9 - 1,4% 103,1%
1990 407 30,9% 55,4% 2000 2.413,5 3,4% 89,5%
1991 478 17,4% 25,5% 2001 2.450,5 1,5% 75,9%
1992 574,9 20,3% 26,0% 2002 2.591,0 5,7% 87,4%
1993 1.017,5 77,0% 30,4% 2003 2.650,0 2,3% 84,2%
1994 2.040,6 100,6% 45,0% 2004 2.852,4 7,6% 67,6%
1995 2.556,0 25,3% 33,2% 2005 3.121,0 9,4% 49,2%
1996 2.714,0 6,2% 27,9% 2006 4100,0 - 41,84%
1997 3.115,0 14,8% 51,4%
Tng

38382,7 - 50,6%
24

×