Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Thuyết trình bất bình đẳng trong thu nhập, thách thức chủ yếu trong giảm bất bình đẳng thu nhập, khuyến nghị chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 22 trang )

Bất bình đẳng trong thu nhập, thách thức chủ yếu trong giảm bất
bình đẳng thu nhập, khuyến nghị chính sách



Group 4









Hồ Trung Đức.
Hoàng Bá Mạnh.
Vũ Đức Nam (nhóm trưởng).
Nguyễn Thanh Sang.
Lê Thanh Tùng.
Nguyễn Lâm Tùng.
Nguyễn Minh Tuấn.


Cơ sở lý thuyết về BBĐ trong thu nhập.



Thực trạng – thách thức trong giảm BBĐ thu nhập.




Giải pháp – khuyến nghị chính sách.



3

2

1

Nội dung


I. Cơ sở lý thuyết về BBĐ trong thu nhập.
1. Khái niệm

Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập trong phát triển kinh tế là sự đối xử không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích
thành viên tham gia vào hoạt động kinh tế mà cụ thể ở đây là hoạt động phân phối thu nhập.

2. Các thước đo sự bất bình đẳng trong thu nhập
a. Đường cong Lorenz:
Đây là loại đồ thị dùng để biểu diễn mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (hoặc tiêu dùng).


I. Cơ sở lý thuyết về BBĐ trong thu nhập.
2. Các thước đo sự bất bình đẳng trong thu nhập:




Đường cong Lorenz được sử dụng trong việc nghiên cứu sự phân bố thu nhập, chỉ ra tỷ lệ phần trăm số hộ gia

đình hay dân số trong tổng số và tỷ lệ phần trăm thu nhập của họ trong tổng thu nhập.


I. Cơ sở lý thuyết về BBĐ trong thu nhập.
2. Các thước đo sự bất bình đẳng trong thu nhập
b. Hệ số GINI



Hệ số GINI: dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Nó có giá trị từ 0 đến 1 và bằng tỷ số giữa phần diện

tích nằm giữa đường cong Lorenz và đường bình đẳng tuyệt đối với phần tiện ích nằm dưới đường bình đẳng tuyệt đối.



Cách tính : Hệ số GINI = A/(A+B).

Trên lý thuyết thì 0< GINI < 1. Thường thực tế 0,2

I. Cơ sở lý thuyết về BBĐ trong thu nhập.
2. Các thước đo sự bất bình đẳng trong thu nhập
c. Hệ số giãn cách thu nhập (Hệ số Kuznets):

• Định nghĩa: là tỷ số giữa tỉ trọng thu nhập của % dân số giàu nhất và % dân số nghèo nhất.
 Hệ số này phản ánh mức độ căng thẳng của BBĐ.



I. Cơ sở lý thuyết về BBĐ trong thu nhập.
3. Nguyên nhân của tình trạng bất bình đẳng thu nhập:

• Khả năng
• Giáo dục và đào tạo
• Sự phân biệt đối xử
• Sự ưu tiên và khả năng chấp nhận rủi ro
• Phân phối tài sản không công bằng
• Sự may mắn, sự liên kết và sự rủi ro


II. Thực trạng và thách thức
1. Thực trạng:
a. Tăng trưởng kinh tế và sự gia tăng về bất bình đẳng:

• Việt Nam đang có bước đi mạnh mẽ trên con đường phát triển kinh tế GDP năm 2014 tăng 5,98% so với 2013 => dấu hiệu tích cực
của nền kinh tế. Khu vực công nghiệp , xây dựng và dịch vụ tăng mạnh.Tuy nhiên kéo theo đó là sự gia tăng của BBĐ.

• Theo World Bank (2012) : Trong giai đoạn 2004-2010, chênh lệch thu nhập trung bình của 20% hộ khá giả nhất với 20% hộ nghèo
nhất đã tăng từ 7 lần lên 8.5 lần (do tốc độ tăng thu nhập trung bình hàng năm của nhóm khá giả nhất là 9% trong khi tốc độ tăng thu
nhập của nhóm nghèo nhất chỉ là 4%). Các nhóm dân tộc thiểu số ngày càng tụt hậu trong quá trình tăng trưởng, dẫn đến nghèo tại
Việt Nam ngày càng tập trung trong các nhóm DTTS.


II. Thực trạng và thách thức

• Theo tiêu chuẩn 40 của WB đưa ra nhằm đánh giá phân bố thu nhập của dân cư, tại nước ta:
2002

2004


2006

2008

2010

17,958%

17,4%

17,4%

16,4%

15%

 Tiêu chuẩn 40 chỉ ra rằng Việt Nam có phân bố thu nhập trong dân cư đang ở mức bất bình đẳng vừa ( 12%-17%) và có xu hướng
gia tăng bất bình đẳng. Giãn cách hai đầu giàu nghèo ngày càng lớn.

b. BBĐ ở Việt Nam vẫn thấp hơn trong khu vực:

• Bảng hệ số GINI của Việt Nam trong vài năm gần đây: (tổng cục thống kê)

Năm

2002

2004


2006

2008

2010

Hs GINI

0.418

0.423

0.425

0.434

0.433


II. Thực trạng và thách thức
b. BBĐ ở Việt Nam vẫn thấp hơn trong khu vực:


II. Thực trạng và thách thức
c. BBĐ giữa các nhóm dân cư, các vùng trong nước:

% nhóm 1

% nhóm 2


% nhóm 3

% nhóm 4

% nhóm 5

2002

6.05

10.01

14.10

20.81

49.03

2004

5.85

9.92

14.30

21.20

48.73


2006

5.79

10.02

14.42

21.32

48.44

2008

5.18

9.62

14.11

21.52

49.56

2010

5.32

9.63


14.41

21.48

49.15

Nguồn: Tổng cục thống kê: Điều tra mức sống các hộ gia đình năm 2010


II. Thực trạng và thách thức

• Chênh lệch phân hóa giàu nghèo giữa 8 vùng kinh tế:
8 Vùng

Đồng Bằng Sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB Sông Cửu Long

2002

2004

2006

2008


2010

2012

353.1

488.2

653.3

1,048.50

1,567.80

2,337.10

268.8

379.9

511.2

768

1,054.80

1,482.10

197


265.7

372.5

549.6

740.9

998.8

235.4

317.1

418.3

641.1

902.8

1,344.80

305.8

414.9

550.7

843.3


1,162.10

1,698.40

244

390.2

522.4

794.6

1,087.90

1,643.30

619.7

833

1,064.70

1,649.20

2,165.00

3,016.40

371.3


471.1

627.6

939.9

1,247.20

1,796.70


II. Thực trạng và thách thức

• Qua các biểu đồ trên, ta có một số nhận xét như sau:
 Đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL vẫn luôn có thu nhập bình quân đầu người cao hơn các vùng còn lại và tăng với tốc độ nhanh
hơn.

 Khu vực miền núi khó khăn trong việc di chuyển, thiên nhiên thiếu sự ưu đãi, cơ sở hạ tầng kém phát triển, ít trao đổi hàng hóa,
giao du cùng các vùng khác làm quá trình trao đổi hàng hóa ngưng trệ, thu nhập thấp do nhu cầu tiêu dùng thấp.


II. Thực trạng và thách thức
d. Mức chênh lệch tuyệt đối đang tăng lên

• Thu nhập BQĐN 1 tháng chia theo khu vực thành thị - nông thôn ở Việt Nam (2002- 2012):

Năm

2002


2004

2006

2008

2010

2012

TNBQ ở thành thị (1000 đ)

622,1

815,4

1058,4

1605,2

2129,5

2989,1

TNBQ ở nông thôn (1000 đ)

275,1

378,1


505,7

762,2

1070,4

1579,4

2,3

2,2

2,1

2,1

2,0

1,9

347,0

437,3

552,7

843,0

1059,1


1409,7

Hệ số chênh lệch TT-NT (lần)
Chênh lệch tuyệt đối TT-NT (1000đ)

Nguồn: Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình – Tổng cục thống kê


II. Thực trạng và thách thức
e. Khoảng cách giàu nghèo khu vực nông thôn gia tăng

• Hệ số GINI tính theo thu nhập chia theo khu vực thành thị - nông thôn ở Việt Nam thời kỳ 2002-2012

2002

2004

2006

2008

2010

2012

Thành thị

0.410


0.410

0.393

0.404

0.402

0.385

Nông thôn

0.360

0.370

0.378

0.385

0.395

0.399

Cả nước

0.421

0.423


0.424

0.434

0.433

0.424



Nhìn một cách tổng quát, trên phạm vi toàn quốc, bất bình đẳng thu nhập trong gia đoạn 2002-2012 diễn biến theo đường vòng cung. Ở đầu giai

đoạn nó liên tục tăng, cao nhất vào năm 2008 sau đó giảm khá đều => cuối thời kỳ tăng không đáng kể so với đầu kỳ. Tuy nhiên xét theo từng khu vực ,
thì nó lại diễn biến trái ngược nhau.


• Thu nhập bình quân đầu người một tháng ở khu vực thành thị và nông thôn chia theo 5 nhóm thu nhập của thời kỳ 2002-2012:


II. Thực trạng và thách thức

• Nhận xét:
 Dựa trên thu nhập bình quân đầu người chung của hai khu vực thành thị - nông thôn, thấy được khoảng cách giữa hai khu vực này
dường như đang rút ngắn.

 Mặt khác,khi so sánh trực tiếp giữa các nhóm giàu, nghèo của hai khu vực này với nhau, kết quả cho thấy có sự chênh lệch giàu
nghèo tương đối lớn ngày càng tăng. Điều này cho thấy sự khác biệt về mức sống giữa các nhóm dân cư, tầng lớp xã hội và phân hóa
giàu nghèo chung giữa các tầm lớp xã hội tăng lên.



II. Thực trạng và thách thức
f. Sự gia tăng chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam thời kỳ 2002- 2012 chủ yếu là do sự phát triển không đồng đều trong nội bộ từng khu
vực:

• Để tìm ra nguyên nhân gây ra chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam cũng như sự ra tăng của nó trong thời gian qua, có thể sử dụng chỉ
số Theil L để phân tích.

• Chỉ số Theil L cho phép phân tích bất bình đẳng chung do ảnh hưởng bởi sự bất bình đẳng giữa các nhóm, các khu vực và trong nội
bộ từng nhóm, từng khu vực.Đồng thời giúp phân tích biến động của nó theo thời gian.


Phân tích tình trạng chênh lệch giàu nghèo ở nông thôn – thành thị theo chỉ số Theil L 2002-2012


II. Thực trạng và thách thức
2. Thách thức:

• Sự khác biệt về chất lượng giáo dục và điều kiện địa lý vùng
• Quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa diễn ra nhanh dẫn đến chênh lệch thu nhập trong nội bộ khu vực
• Thách thức trong việc thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo, phân phối thu nhập


III. Giải pháp – khuyến nghị, chính sách.
1. Phát triển giáo dục có chiều sâu, tạo việc làm bền vững:

 Chính sách phát triển giáo dục – đào tạo.
 Chính sách giải quyết việc làm.
2. Thực thi hiệu quả có giám sát các chính sách ban hành:

 Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng thực thi công vụ

3. Đề xuất thêm:

 Chính sách thuế hợp lý nhằm tăng hiệu quả phân phối thu nhập.
 Chính sách khác.




×