KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 19 / 8 / 2010
Ngày dạy: 23-24 / 8 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Sự
tích hồ ba bể
Tuần 1
I/. Mục tiêu:
- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những
con người giàu lòng nhân ái.
- Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả lũ lụt do thiên nhiên gây ra.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Giới thiệu chương trình.
- Bài mới: Sự tích hồ Ba Bể
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Kể lần 1. Giải thích từ: bà goá, giao long.
- Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. Giúp học sinh nắm
được cốt truyện.
* Tranh 1:
. Bà cụ xuất hiện như thế nào? (Không biết bà từ đâu
đến trông bà gớm ghiếc….Bà luôn miệng kêu đói.)
. Mọi người đối xử bà ra sao? (Mọi người xua đuổi bà.)
* Tranh 2:
. Ai cho bà cụ ăn và nghỉ? (Mẹ con bà goá đưa bà về
nhà cho ăn và nghỉ.)
. Chuyện gì xảy ra trong đêm? (Chỗ bà nằm sáng rực
lên đó là một con giao long lớn.)
. Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? (Sắp có
lụt và đưa cho gói tro và hai mảnh vỏ trấu.)
* Tranh 3:
. Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội? (Nước phun lên,
lụt lội xảy ra.Tất cả mọi vật đều chìm trong nước.)
. Mẹ con bà goá đã làm gì? (Dùng thuyền từ hai mảnh
- Hát 1 bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi. Lắng nghe
- Lắng nghe. Quan sát tranh
- Phát biểu
- Lắng nghe. Quan sát tranh
- Phát biểu
- Lắng nghe. Quan sát tranh
- Phát biểu
vỏ trấu đi khắp nơi cứu người.)
* Tranh 4:
. Hồ Ba Bể hình thành như thế nào? (Chỗ đất sụt là hồ,
nhà hai mẹ con là một hòn đảo nhỏ giữa hồ.)
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- Gọi học sinh đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
- Nhắc học sinh trước khi kể:
. Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên
văn từng lời của cô.
. Kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo nhóm
- Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4 em.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp
- Vài tốp học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức cho học sinh trao đổi với nhau về nội dung, ý
nghĩa của câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba
Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? (Câu chuyện ca
ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng định
những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng
đáng.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, khắc
phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị “Câu chuyện kể về lòng nhân hậu”
- Lắng nghe. Quan sát tranh
- Phát biểu
- Đọc yêu cầu
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm 4
- Đại diện một vài nhóm
- 2-3 học sinh thi kể
- Phát biểu
- Chọn bạn kể hay
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 21 / 8 / 2010
Ngày dạy: 30 - 31 / 8 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Kể
chuyện đã nghe, đã đọc
Tuần 2
I/. Mục tiêu:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài“Sự tích hồ Ba Bể”. Gọi học
sinh kể nối tiếp nhau câu chuyện. Yêu cầu học sinh nêu
ý nghĩa câu chuyện
- Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ.
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi:
* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
. Bà lão làm nghề gì để sống? (mò cua, bắt ốc)
. Con ốc bà bắt được có gì lạ? (Nó rất xinh, vỏ nó biêng
biếc xanh)
. Bà lão làm gì khi bắt được ốc? (Thấy ốc đẹp bà
thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi)
* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
. Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? (Đi làm
về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã
được cho ăn, cơm nước đã được nấu sẵn, vườn rau
được nhặt sạch cỏ)
* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
. Khi rình xem, bà lão đã nhì thấy gì? (Bà thấy một
nàng tiên từ trong chum nước bước ra)
. Sau đó, bà lão đã làm gì? (Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi
ôm lấy nàng tiên).
. Câu chuyện kết thúc thế nào? (Bà lão và nàng tiên
sống hạnh phúc bên nhau. Họ yêu thương nhau như hai
mẹ con)
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của
mình
- Tổ chức cho học sinh kể theo nhóm
- Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện thơ trước lớp.
- Gợi ý giúp học sinh trao đổi với nhau về ý nghĩa của
câu chuyện.
Hoạt động của Trò
- Hát 1 bài
- 4 hoc sinh kể chuyện
- 1 hoc sinh nêu ý nghĩa
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 em đọc nối tiêp
- 1 em đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm
- Phát biểu
- Cả lớp đọc thầm
- Phát biểu
- Cả lớp đọc thầm
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm 4
- Mỗi lượt 3 em
- Phát biểu
- Tuyên dương học sinh kể hay
* Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Câu chuyện Nàng tiên ốc giúp em hiểu được
điều gì? ( Con người phải thương yêu nhau. Ai sống
nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh
phúc)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc câu chuyện thơ, chuẩn bị một câu
chuyện về lòng nhân hậu
- Chọn bạn kể hay
- Phát biểu
- Nêu ý kiến
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 28 / 8 / 2010
Ngày dạy: 06 - 07 / 9 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Kể
chuyện đã nghe, đã đọc
Tuần 3
I/. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý
nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở sgk).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Học sinh khá, giỏi kể chuyện ngoài sgk.
- Kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ, giáo dục
tấm gương của Bác Hồ: Tình thương yêu bao la của Bác đối với dân với nước nói chung
và đối với thiếu niên, nhi đồng nói riêng.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Viết sẵn đề bài, tiêu chí đánh giá.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Sưu tầm các câu chuyện về lòng nhân hậu
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ “Nàng tiên ốc”. Gọi học sinh
kể lại câu chuyện. Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu
chuyện.
- Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề:
. Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Hát 1 bài
- 1 em kể lại chuyện và nêu ý
nghĩa
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
. Gạch chân: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu)
- Gọi 4 học sinh lần lượt đọc 4 gợi ý.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1, giáo viên nêu lưu
ý cho học sinh nên kể những câu chuyện ngoài sgk sẽ
đạt điểm cao hơn.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm gợi ý 3, giáo viên dán dàn
bài, nhắc học sinh: Trước khi kể, cần giới thiệu với các
bạn (tên truyện, đã nghe, đã đọc từ ai, ở đâu?). Kể phải
có đầu, có cuối; có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Hỏi: Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào?
- Yêu cầu học sinh giới thiệu một số truyện, câu
chuyện nói về lòng nhân hậu?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- Dán và nêu các câu hỏi gợi ý yêu cầu học sinh sau khi
kể một câu chuyện thảo luận:
* Học sinh kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào trong câu
chuyện? Vì sao? Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm
động nhất? Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
* Học sinh nghe kể hỏi: Qua câu chuyện bạn muốn nói
với mọi người điều gì? Bạn sẽ làm gì để học tập nhân
vật chính trong truyện?
- Tổ chức cho học sinh kể chuyện theo nhóm đôi và
thảo luận.
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và thảo
luận.
- Hỏi: Những câu chuyện ấy em đọc được ở đâu?
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần 3 và mẫu.
- Yêu cầu học sinh đọc tiêu chí đánh giá và đánh giá
bạn vừa kể.
- Tuyên dương học sinh kể hay.
* Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Thế nào là kể chuyện? (Kể lại một chuỗi sự việc
có đầu, có đuôi liên quan đến nhân vật và có ý nghĩa)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Một nhà thơ chân chính.
- Theo dõi
- 4 em đọc
- Quan sát. Lắng nghe
- Phát biểu
- Trình bày
- Quan sát. Lắng nghe
- 2 em cùng bàn kể cho nhau
nghe, đàm thoại
- Thi kể trước lớp, thảo luận
lớp
- Phát biểu
- 1 em đọc
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 04 / 9 / 2010
Ngày dạy: 13 - 14 / 9 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Một
nhà thơ chân chính
Tuần 4
I/. Mục tiêu:
- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (sgk); kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do giáo viên kể).
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp,
thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
- Giáo dục học sinh qua ý nghĩa câu chuyện.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
Gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về
lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
- Bài mới: Một nhà thơ chân chính
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Kể lần 1. Giải nghĩa một số từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm yêu cầu 1 (các câu hỏi a,
b, c, d)
- Kể lần 2, đến đoạn 3 giới thiệu tranh minh hoạ.
- Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi, trả lời.
a) Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản
ứng bằng cách nào? (Truyền nhau bài hát lên án thói
hống hách của nhà vua và phơi bày nỗi khổ của nhân
dân).
b) Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca
lên án mình? (Ra lệnh bắt kẻ sáng tác bài ca phản loạn
ấy. Vì không tìm được ai là tác giả của bài hát, vua ra
lệnh tống giam các nhà thơ và nghệ nhân hát rong).
c) Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người
thế nào? (Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất
Hoạt động của Trò
- Hát 1 bài
- Lắng nghe
- 1 em kể
- Lắng nghe
- Theo dõi. Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Quan sát tranh. Lắng nghe
- Thảo luận lớp
- Trả lời câu hỏi
phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có
một nhà trước sau vẫn im lặng).
d) Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? (Khâm phục,
kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà
bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật).
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 2.
- Đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Hoạt động nhóm
- Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Vài học sinh kể trước lớp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 3.
- Đọc yêu cầu
- Gọi học sinh kể đoạn mình thích và nêu ý nghĩa câu
- 2 học sinh kể trước lớp và
chuyện.
nêu ý nghĩa
Hoạt động 4: Củng cố
- Câu chuyện có ý nghĩa gì? ( Câu chuyện ca ngợi nhà - Nối tiếp nhau phát biểu
thơ chân chính của vương quốc Đa-ghet-xtan. Khí
phách của nhà thơ chân chính đã khiến cho nhà vua
cũng phải khâm phục, kính trọng, thay đổi hẳn thái độ).
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe
Chuẩn bị câu chuyện nói về tính trung thực.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 11 / 9 / 2010
Ngày dạy: 20 - 21 / 9 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Kể
chuyện đã nghe, đã đọc
Tuần 5
I/. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (sgk), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính
trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Câu chuyện nói về tính trung thực.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ “Một nhà thơ chân chính” Gọi
học sinh kể nối tiếp câu chuyện và nêu ý nghĩa.
Hoạt động của Trò
- Hát 1 bài
- 3em kể nối tiếp
- Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề
. Gọi học sinh đọc đề bài.
. Gạch chân các từ: được nghe, được đọc, tính trung
thực.
- Gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- Hỏi: Tính trung thực biểu hiện như thế nào?
- Yêu cầu học sinh giới thiệu tên truyện mà em biết?
Câu chuyện em đọc được ở đâu?
- Gọi 1 học sinh đọc lại gợi ý 3. Gọi 1 học sinh giỏi
làm mẫu.
- Gọi học sinh đọc tiêu chí đánh giá:
. Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.
. Câu chuyện ngoài sgk: 1điểm.
. Cách kể: hấp dẫn, điệu bộ, cử chỉ: 3 điểm.
. Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: 1điểm.
. Trả lời câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho
bạn: 1điểm.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- Tổ chức cho học sinh kể trong nhóm và yêu cầu học
sinh đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp.
- Tuyên dương học sinh kể hay
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Qua các câu chuyện bạn kể em học tập được
điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị câu chuyện về lòng tự trọng.
- Lắng nghe
- Đọc đề bài
- Theo dõi
- Đọc gợi ý
- Trả lời
- Trình bày
- Đọc gợi ý
- 1 em đọc. Cả lớp theo dõi
- Hoạt động nhóm đôi
- Vài học sinh kể trước lớp
- Bình chọn. Lắng nghe
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 18 / 9 / 2010
Ngày dạy: 27 - 28 / 9 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Kể
chuyện đã nghe, đã đọc
Tuần 6
I/. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (sgk), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng
tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Câu chuyện kể nói về lòng tự trọng
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi học sinh kể lại câu chuyện
nói về tính trung thực và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề
. Gọi học sinh đọc đề bài.
. Gạch chân các từ: được nghe, được đọc, lòng tự trọng.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- Hỏi: Thế nào là lòng tự trọng? (Tự coi trọng bản thân
mình, giữ gìn phẩm giá không để ai coi thường)
- Yêu cầu học sinh giới thiệu tên truyện mà em biết?
Câu chuyện em đọc được ở đâu?
- Gọi 1 học sinh đọc lại gợi ý 3. Gọi 1 học sinh giỏi
làm mẫu.
- Gọi học sinh đọc tiêu chí đánh giá:
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- Tổ chức cho học sinh kể trong nhóm và yêu cầu học
sinh trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp.
- Tuyên dương học sinh kể hay.
- Hát 1 bài
- 1 em kể
- Lắng nghe
- Đọc đề bài
- Theo dõi
- Đọc gợi ý
- Trả lời
- Trình bày
- Đọc gợi ý
- 1 em đọc. Cả lớp theo dõi
- Hoạt động nhóm đôi
- Vài học sinh kể trước lớp
- Bình chọn. Lắng nghe
Hoạt động 4: Củng cố
- Phát biểu
- Hỏi: Qua các câu chuyện các bạn kể em học được đức
tình gì từ các nhân vật?
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Chuẩn bị câu chuyện “Lời ước dưới trăng”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 25 / 9 / 2010
Ngày dạy: 04 - 05 / 10 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Lời
ước dưới trăng
Tuần 7
I/. Mục tiêu:
- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (sgk); kể nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do giáo viên kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh
phúc cho mọi người .
- Giáo viên kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường
thiên nhiên đối với cuộc sống con người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi học sinh kể lại câu chuyện
về lòng tự trọng mà em được nghe, được đọc.
- Bài mới: Lời ước dưới trăng
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
* Giáo viên kể chuyện:
- Kể lần 1
- Kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. Gọi học sinh
đọc lời dưới tranh, giúp học sinh nắm được câu chuyện
Tranh 1: Quê tác giả có phong tục gì? Những lời
nguyền ước đó có gì lạ?
Tranh 2: Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này
với ai? Tác giả suy nghĩ như thế nào về chị Ngân?
Tranh 3: Không khí ở Hồ Hàm Nguyệt đêm rằm như
thế nào? Chị Ngân khẩn cầu điều gì?
Tranh 4: Chị Ngân đã nói gì với tác giả?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
- Tổ chức cho học sinh kể trong nhóm.
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp.
- Tuyên dương học sinh kể hay.
- Hát 1 bài
- 1 em kể
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- Quan sát tranh, đọc lời dưới
tranh
- Quan sát tranh, đọc lời dưới
tranh
- Quan sát tranh, đọc lời dưới
tranh
- Quan sát tranh, đọc lời dưới
tranh
- Hoạt động nhóm đôi
- Vài học sinh kể trước lớp
- Bình chọn
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? ( Những điều
ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho
người nói điều ước, cho tất cả mọi người. Trong cuộc
sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, thông cảm và
chia sẻ nỗi khổ của người khác).
- Giáo dục bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị: Câu chuyện nói về ước mơ đẹp.
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 02 / 10 / 2010
Ngày dạy: 11 - 12 / 10 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Kể
chuyện đã nghe, đã đọc
Tuần 8
I/. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (sgk), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Giáo dục học sinh tinh thần lạc quan, yêu đời.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Tiêu chí đánh giá
2/ Học sinh: Sách giáo khoa: Câu chuyện kể về ước mơ đẹp, viển vông.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ“Lời ước dưới trăng”. Gọi 1 học
sinh kể toàn truyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề
. Gọi học sinh đọc đề bài.
. Gạch chân các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp,
ước mơ viễn vông, phi lí.
- Gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- Hỏi: Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại
nào? (Ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông, phi lí)
- Yêu cầu học sinh giới thiệu tên truyện mà em sưu tầm
- Hát 1 bài
- 3em kể nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc đề bài
- Theo dõi
- Đọc gợi ý
- Trả lời
- Trình bày
được? Câu chuyện em đọc được ở đâu? Câu chuyện em
định kể nói về ước mơ nào?
- Gọi 1 học sinh đọc lại gợi ý 3. Gọi 1 học sinh giỏi
làm mẫu.
- Gọi học sinh đọc tiêu chí đánh giá.
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành
- Tổ chức cho học sinh kể trong nhóm và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho học sinh thi kể và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
- Tuyên dương học sinh kể hay.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Khi kể chuyện cần lưu ý phần nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị câu chuyện về ước mơ đẹp của em
hoặc của bạn bè.
- Đọc gợi ý
- 1 em đọc. Cả lớp theo dõi
- Hoạt động nhóm đôi
- Vài học sinh kể trước lớp
- Bình chọn. Lắng nghe
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 09 / 10 / 2010
Ngày dạy: 18 - 19 / 10 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Kể
chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tuần 9
I/. Mục tiêu:
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
- Giáo dục học sinh tinh thần lạc quan, yêu đời.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.Tiêu chí đánh giá.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Sưu tầm câu chuyện kể.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Hát 1 bài
- Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi học sinh kể lại câu chuyện - 3em kể nối tiếp
đã nghe, đã đọc về những ước mơ và nêu ý nghĩa câu
chuyện bạn vừa kể.
- Bài mới:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề
. Gọi học sinh đọc đề bài.
. Gạch chân các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè,
người thân.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- Hỏi: Nhân vật chính trong truyện là ai? Em xây dựng
cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu
cho các bạn cùng nghe?
- Yêu cầu học sinh giới thiệu tên truyện mà em biết?
Câu chuyện em được chứng kiến ở đâu?
- Gọi 1 học sinh đọc lại gợi ý 3. Gọi 1 học sinh giỏi
làm mẫu.
- Gọi học sinh đọc tiêu chí đánh giá:
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành
- Tổ chức cho học sinh kể trong nhóm
- Tổ chức cho học sinh thi kể và tìm hiểu nội dung
- Tuyên dương học sinh kể hay
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Khi kể chuyện em cần chú ý phần nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị câu chuyện “Bàn chân kì diệu”
- Đọc đề bài
- Theo dõi
- Đọc gợi ý
- Trả lời
- Trình bày
- Đọc gợi ý
- 1 em đọc. Cả lớp theo dõi
- Hoạt động nhóm đôi
- Vài học sinh kể trước lớp
- Bình chọn. Lắng nghe
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe