Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Gián án Kế hoạch bài dạy tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.53 KB, 22 trang )

Tuần 21:
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch đợc toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim đợc tự do ca hát bay lợn.
Để cho hoa đợc tự do tắm nắng mặt trời( trả lời đợc CH2,3,4,5).
* HSKG trả lời đợc CH3.
- Thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Mùa nớc nổi - 2 HS đọc
- Bài văn tả mùa nớc nổi ở vùng
nào ?
- 1 HS trả lời.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc đoạn 1, 2, 3:
2.1. GV đọc diễn cảm cả bài - HS nghe.
2.2. GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV hớng dẫn cách đóc ngắt giọng,
nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn


trong bài.
*Giải nghĩa từ: Sơn ca - 1 HS đọc phần chú giải
+ Khôn tả - Tả không nổi
+ Véo von - Âm thanh cao trong trẻo.
+ Bình minh - Lúc mặt trời mọc
+ Cầm tù - Bị giam giữ
+ Long trọng - Đầy đủ nghi lễ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá
nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xétm, bình chọn nhóm
CN đọc tốt nhất.
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Trớc khi bị bỏ vào lồng chim và
hoa sống thế nào ?
- Chim tự do bay nhảy hót véo von,
sống trong một thế giới rất rộng lớn là
cả bầu trời xanh thẳm.
- Cúc sống tự do bên bờ rào giữa
đám cỏ dại nó tơi tắn và xinh xắn, xoè
bộ cánh trắng đón nắng mặt trời.
Câu 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Vì sao tiếng hát của chim trở lên
buồn thảm
- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong
lồng.

Câu 3:(HSKG)
- Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình
với chim đối với hoa ?
- Đối với chim: Cậu bé bắt chim nhốt
vào lồng nhng không nhớ cho cho chim
ăn để chim chết vì đói khát.
- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần
thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao
cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng
Sơn Ca.
Câu 4, 5:
- Hành động của các cậu bé gây ra
chuyện gì đau lòng ?
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy
để cho chim đợc tự do bay lợn
4. Luyện đọc lại:
- 3, 4 em đọc lại chuyện
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________________________________________________
Toán: Luyện tập
i. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trờng hợp
đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 5).
- Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
- Làm đợc các BT1a; BT2; BT3.
iii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bảng nhân 5 - 2 HS đọc
b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập :
Bài 1a: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
vào SGK
- HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau
đọc kết quả.
Bài 2: Tính theo mẫu
- 1 HS đọc yêu cầu
HD mẫu
5 x 4 = 20 9
= 11
- Y/c HS làm bài vào BC
- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một
phép tính.
- Theo dõi, phân tích mẫu
Làm bài vào BC theo nhóm
a) 5 x 7 - 15 = 35 15
= 20
- Nhận xét, chữa bài.
b) 5 x 8 20 = 40 20
= 20
c) 5 x 10 28 = 50 28
= 22
Bài 3: Đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Hớng dẫn HS phân tích đề toán. - Làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và

giải.
Tóm tắt:
Mỗi ngày học: 5 giờ
Mỗi tuần học: 5 ngày
Mỗi tuần học: giờ ?
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần là:
5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ
________________________________
Đạo đức Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu đề nghị lịch sự .
- Bớc dầu biết đợc ý nghĩa của việc sử dụng những lời câu yêu cầu đề nghị lịch
sự.
- Biết sử dụng lời câu yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, th-
ờng gặp hằng ngày.
* Mạnh dạn khi nối lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống thờng gặp
hằng ngày.
- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với ngời khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng ngời khác .
II. Hoạt động dạy học:
- Tranh tình huống cho hoạt động 1.
- Phiếu học tập.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Khi nhặt đợc của rơi em cần làm
gì ?

- Cần tìm cách trả lại cho ngời mất.
Điều đó mang lại niềm vui cho họ và
cho chính mình.
b. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
*Mục tiêu :HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng .
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh nội
dung tranh vẽ gì ?
- HS quan sát tranh
- Trong giờ học các bạn đang vẽ
tranh.
- Em đoán xem Nam muốn nói gì với
Tâm ?
- Nam muốn mợn bút chì của bạn
Tâm.
- Những em nào đã biết nói lời yêu
cầu đề nghị ?
- HS nhiều em tiếp nối nhau.
*VD: Mời các bạn ra sân tập thể dục
- Đề nghị cả lớp ở lại sinh hoạt sao.
*Kết luận : Muốn mợn bút chì của bạn Tâm , Nam cần sử dụng những yêu
cầu , đề nghị nhẹ nhàng ,lịch sự . Nh vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự
trọng .
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi:
*Mục tiêu :HS biệt phân biệt cá hành vi nên làm và không nên làm .
*Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
1. Em muốn hỏi thăm chú công an đ-

ờng đến nhà 1 ngời quen.
- 1 vài cặp lên đóng vai.
- Em muốn nhớ em bé lấy hộ chiếc
bút ?
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của ngời khác, em cần có lời nói và
hành động cử chỉ phù hợp.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trớc những hành vi , việc làm trong
các tình huống cần đến sự giúp đỡ của ngời khác .
*Cách tiến hành:
Trò chơi: Văn minh lịch sử
- GV phổ biến luật chơi - HS nghe và thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
*Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là
tự trọng và tôn trọng ngời khác.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
____________________________________
Tập đọc: Ôn : Chim Sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Ôn lại bài tập đọc buổi sáng:Chim Sơn ca và bông cúc trắng
- Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ.
- Trả lời đợc các câu hỏi trong bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc buổi sáng Chim Sơn ca và bông cúc trắng
- Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi
- Hớng dẫn HS đọc bài theo đoạn.

3. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS lần lợt từng em lên đọc bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi
và trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi đúng với nội dung từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Câu hỏi:
Đ1: + Chim sơn ca nói về bông cúc nh thế - CHim sơn ca nói : Cúc ơi! nào?
Cúc mới xinh xắn làm sao!
+Khi đợc sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm - Cúc cảm thấy sung sớng thấy thế
nào? khôn tả
Đ2 ,3,4:
+ Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất - Vì sơn ca bị nhốt vào lồng.
buồn thảm?
+ Ai là ngời đã nhốt sơn ca vào lồng? - Có hai cậu bé đã nhốt sơn ca
+ Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết? vào lồng.
+ Theo con việc làm của cậu bé đúng hay sai? - Các cậu bé làm nh vậy là sai.
+ Câu chuyện khuyên con điều gì? - Chúng ta cần đối xử tốt với
các con vật và các loài cây, loài
hoa.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Động viên khuyến khích những em đọc
to rõ ràng, trôi chảy.
- Về nhà đọc lại bài, và chuẩn bị bài
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: HS
- Thuộc bảng nhân 2, 3 , 4 , 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân , cộng và trừ trong tr-
ờng hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân

- Nhận biết đợc đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi hai em đọc thuộc bảng nhân 5.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2 Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
2 x 4 = 12 3 x 8 = 24 5 x7 = 35
3 x4 = 12 4 x 8 = 24 4 x 7 = 28
4 x 4 = 16 5 x 8 = 40 3 x 7 = 21
Bài 2: Tính
5 x 5 + 7 = 32 4 x 6 + 10 = 34
2 x 9 - 8 = 10 4 x 8 - 15 = 17
Bài 3: Số?
a) 5 ; 10; 15 ;20 ; ..; ; ..;;.;;
b) 3 ; 6 ; 9 ; 12 ;; ;;...;.;.
Bài 4: Mỗi can đựng 5 l dầu. Hỏi 18 can nh thế đụng đợc bao nhiêu lít dầu?
Bài 5: HS khá giỏi làm bài.
( Bài 4 Vở BT toán nâng cao trang 16)
3. H ớng dẫn làm bài .
4. CHấm chữa bài.
5. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài.
________________________________________________________________________________
Chính tả: ( Nghe viết) Vè chim
I. Mục tiêu: Giúp HS
- nghe và viết đúng cả bài : Vè chim
- Viét đúng các từ: lon xon, liếu điếu, nghịch, chèo bẻo, thím khách, nhặt.

- Viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- GV đoc: : rực rỡ, đâm chồi, mùa xuân. - HS viết vào bảng con.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn viết chính tả:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- GV đọc đoạn viết. - theo dõi, 1em đọc lại
Hỏi nội dung đoạn viết:
+ Em hãy nêu tên các loài chim - Đó là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi
trong bài? chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu,
tu hú, cú mèo.
+ Con gà có đặc điểm gì? - Con gà hay chạy lon ton.
b. Hớng dẫn viết từ khó:
- GV đọc các từ nh mục tiêu - Nghe và viết vào bảng con.
- Nhận xét.
c. Hớng dẫn viết bài.
- GV đọc bài viết. - Nghe và viết bài vào vở.
d. Đọc cho HS soát lỗi.
- GV đọc lại bài. - HS nhìn vào bài viết để soát lỗi.
3. Thu bài chấm nhận xét
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài. Chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Thể dục : Đi thờng theo vạch kẻ thẳng
I. Mục tiêu:

- Thực hiện đợc đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hớng phía tr-
ớc ) , hai tay đa ra trớc (sang ngang, lên cao thẳng hớng).
- Học đi thờng theo vạch kẻ thẳng.
- Trò chơi : Nhảy ô
II. Địa điểm - ph ơng tiện :
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát.
Iii. Nội dung và ph ơng pháp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ
số.
6-7'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X

- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, xoay
vai, xoay khớp đầu gối, hông
- Ôn 1 số động tác của bài thể
dục phát triển chung.
- Trò chơi do giáo viên chọn.
- GV điều khiển
b. Phần cơ bản:
- Ôn đứng đa 1 chân sau hai tay
giơ cao thẳng hớng.

Lần 1: GV làm mẫu
Lần 2, 3, 4: Cán sự điều
khiển
- Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai
hai bàn chân thẳng hớng phía trớc.
- Cán sự lớp hô.
- Đi thờng theo vạch kẻ 2-3 lần - Cán sự điều khiển
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay
nhau.
3-4 lần
C. Phần kết thúc:
- Cúi lắc ngời thả lỏng 5-6 lần
- Nhảy thả lỏng 4-5 lần
- Hệ thống bài 5-6 lần
- Nhận xét giao bài 1-2'

Toán: Đờng gấp khúc - Độ dài đờng gấp khúc
I. Mục tiêu: HS
- Nhận dạng đợc và gọi đúng tên đờng gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đờng gáp khúc.
- Biết tính độ dài đờng gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đờng gấp khúc
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 5 - 3 HS đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu đờng gấp khúc độ dài đ-
ờng gấp khúc.
- GV vẽ đờng gấp khúc ABCD - HS quan sát

- Đây là đờng gấp khúc ABCD - HS nhắc lại: Đờng gấp khúc
ABCD
- Nhận dạng: Đờng gấp khúc gồm mấy
đoạn thẳng ?
- Gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD
(B là điểm chung của 2 đoạn thẳng
AB và BC; C là điểm chung của 2
đoạn thẳng BC và CD.
- Độ dài đờng gấp khúc ABCD là gì ? - Nhìn tia số đo của từng đoạn
thẳng thẳng trên hình vẽ nhận ra độ
dài của đoạn thẳng AB là 2 cm,
đoạn BC là 4cm, đoạn AD là 3cm.
Từ đó ta tính độ dài đờng gấp khúc
ABCD là tổng dài các đoạn thẳng
AB, BC, CD.
- Cho HS tính 2cm + 4cm + 3cm = 9cm
Vậy độ dài đờng gấp khúc ABCD
là 9cm.
2. Thực hành:
Bài 1 : Nối các điểm để đờng thẳng gấp
khúc gồm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
a. Hai đoạn thẳng.
B
A

. C
Bài 2: Tính độ dài đờng gấp khúc (theo
mẫu ) Q
a) N

2 cm
3 cm 4cm

M P
B
b) 4 cm
5 cm
C
A
a. Mẫu: b)
- Độ dài đờng gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
Bài giải:
Độ dài đờng gấp khúc ABC là:
5 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm

×