Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Thuyết trình đảm bảo nhu cầu năng lượng dầu khí cho sự tăng trưởng kinh tế việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.15 KB, 12 trang )

ĐỀ TÀI:
“ĐẢM BẢO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
DẦU KHÍ CHO SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VIỆT NAM,TRONG TIẾN TRÌNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ”
NCS: Nguyễn Hùng Cường

Sinh viên:Lê Thanh Tùng


1.Tính cấp thiết của đề tài

-Năng lượng nói chung và năng lượng dầu khí nói riêng là nhân tố rất quan trọng đóng góp cho sự phát triển
bền vững đối với mọi quốc gia .
-Vấn đề Việt Nam có trữ lượng dầu thuộc loại khá nhưng đang dần cạn kiệt cùng với đó là việc sử dụng còn
lãng phí và kém hiệu quả.
-Nguy cơ thiếu hụt năng lượng dầu khí để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế .


2.Mục đích của nghiên cứu

-Lượng hóa mối quan hệ giữa năng lượng dầu khí sử dụng và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, theo khung
lý thuyết cầu và tăng trưởng kinh tế
-Làm cơ sở khoa học để xem xét và ban hành các chính sách liên quan đến vấn đề đảm bảo nhu cầu năng
lượng dầu khí ở Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu: toàn bộ nền kinh tế Việt Nam và thời gian nghiên cứu từ đầu thập niên 90 thế kỷ
trước đến năm 2013


Câu hỏi nghiên cứu đề tài gồm:



1. Ước lượng các hệ số co giãn cầu dầu khí nói chung và một số sản phẩm quan trọng ở Việt Nam theo thu nhập
bình quân đầu người và giá dầu khí thế giới ?
2. Thực trạng cung cầu dầu khí ở Việt Nam hiện nay ? Khả năng

sản xuất dầu khí của Việt Nam có đảm bảo

cho nhu cầu tăng trưởng kinh tế ?
3. Những mục tiêu và giải pháp cần thực hiện để đảm bảo cung cầu năng lượng dầu khí cho tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam ?


3.Cơ sở lí luận
- Lý thuyết phân tích cung cầu và những tác động của chính phủ đối với thị trường dầu khí

- Các mô hình để ước lượng:

1.

 ,

Mô hình lượng hóa theo cơ sở của lý thuyết cầu

t-1 lượng dầu khí sử dụng tính theo bình quân đầu người năm thứ t, (t-1); Yct: GDP/ người (giá trị thực) ở Việt Nam

tại năm thứ t;Pt: giá bán FOB bình quân (xăng, DO, FO) tại năm thứ t ở thị trường Singapore ; là phần dư


-Mô hình kinh tế lượng nêu trên đã được nhiều chuyên gia, tiêu biểu là Subhes C. Bhattacharyya và
Andon Blake (2009); Dermot Gately và Hillard G. Huntington (2001); Masayasu Ishiguro và

Takamasa Akiyama (1995) sử dụng để nghiên cứu về cầu dầu khí và các loại xăng dầu cụ thể tại nhiều
quốc gia, trong từng lĩnh vực

2.Mô hình lượng hóa theo lí thuyết tăng trưởng

Yt ,Kt ,Lt tổng sản phẩm quốc nội, tổng vốn đầu tư, lượng lao động năm t. Et tổng lượng dầu khí sử
dụng trong năm t. b, c, d : hệ số co giãn của Y theo K, L, E.


3.Mô hình lượng hóa mối quan hệ giữa năng lượng dầu khí sử dụng và tăng trưởng xanh dầu khí

 

- g,t: GDP xanh dầu khí/ người ở Việt Nam tại năm thứ t. - GDP xanh dầu khí = GDP - chi phí tiêu
dùng tài nguyên dầu khí và mất mát về môi trường do sử dụng dầu khí.


4.Kết quả kiểm định

Kết quả kiểm định và ước lượng các hệ số của mô hình (I) và (II)




Cầu đồng biến với thu nhập và nghịch biến với giá thế giới
Cầu theo thu nhập và giá trong dài hạn và ngắn hạn đều không co giãn, nhưng xét chi tiết thì cầu trong dài hạn
co giãn nhiều hơn


Kiểm định và ước lượng các hệ số co giãn của mô hình ( III )


- Giai

đoạn 1990 – 2012 hệ số co giãn của GDP theo năng lượng dầu khí sử dụng ở Việt Nam có giá trị âm, nghĩa là ở Việt Nam

tỉ lệ sử dụng dầu khí vẫn gia tăng mặc dù có suy giảm tăng trưởng kinh tế. Kết quả này cho thấy việc sử dụng năng lượng dầu
khí ở Việt Nam rất lãng phí và kém hiệu quả.

 

Kiểm định và ước lượng các hệ số co giãn của mô hình ( IV )

ln()=1,757 + 0,615 ln(- 0,136 ln()

- Hệ số co giãn cầu dầu khí của Việt Nam theo thu nhập và giá gần như không đổi so với khi không tính chi phí sử dụng
quá mức tài nguyên và chi phí xử lý ô nhiễm do sử dụng dầu khí.


Thực trạng nguồn cung dầu khí của Việt Nam

- Năm 2005 ,Việt Nam mới có nhà máy chế biến khí thiên nhiên hoá lỏng Dinh Cố (Bà Rịa – Vũng
Tàu) với công suất khoảng 20.000 thùng/ngày
-Năm 2010,nhà máy lọc dầu Dung Quất mới đi vào hoạt động cung cấp các sản phẩm dầu khí cho thị
trường trong nước
-Việt Nam vẫn chưa có hệ thống kho dầu khí dự trữ chiến lược quốc gia
-Khiếm khuyết lớn nhất của thị trường xăng dầu Việt Nam là tình trạng độc quyền nhóm và khả năng
cạnh tranh với nhau về giá bán lẻ


Mục tiêu cần thực hiện để đảm bảo nhu cầu năng lượng dầu khí cho sự tăng trưởng kinh tế của Việt

Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

-phát triển thị trường xăng dầu và khí trong nước
-nâng cao khả năng cung ứng xăng dầu và sản xuất từ trong nước
-sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- phát triển các loại nhiên liệu sinh học
-kiểm soát sự ô nhiễm trong quá trình sử dụng dầu khí


Giải pháp
-Tái cấu trúc thị trường kinh doanh xăng dầu và tăng cường kiểm soát độc quyền trong kinh doanh xăng dầu.
-Giảm mạnh và tiến đến xóa bỏ trợ cấp xăng dầu ; quản lí và sử dụng quỹ bình ổn giá xăng ;tăng thuế khai thác và xuất
khẩu dầu thô.
-Gia tăng trữ lượng dầu khí và phát triển hệ thống dự trữ dầu thô và các sản phẩm xăng dầu.
-Thay đổi công nghệ, phương tiện và thiết bị sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ; hợp lí hóa cơ cấu sử dụng năng
lượng
-Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng sản xuất các loại nhiên liệu sinh học
-Phát triển sử dụng các loại năng lượng: gió, sinh khối, mặt trời và tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ than
sạch



×