Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Thuyết trình tính động của chu kỳ kinh doanh ở việt nam so sánh với indonesia và philippines

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.31 KB, 14 trang )

D y n a m i c s

o f

b u s i n e s s c y c l e s i n V i e t n a m i n a
I n d o n e s i a a n d p h i l i p p i n e s

c o m p a r i o n

TÍNH ĐỘNG CỦA
CHU KÌ KINH DOANH Ở VIỆT NAM SO
SÁNH VỚI INDONESIA VÀ
PHILIPPINES

Nguyễn Thị Hương Giang

Dựa trên nghiên cứu của Lê Thanh Hà (ĐH KTQD-2015)

w i t h


NỘI DUNG
Giới thiệu
Các nghiên cứu thực nghiệm
Số liệu và biến
Phương pháp và mô hình
Kết quả
Kết luận và khuyến nghị chính sách
Tài liệu tham khảo



1. Giới thiệu
- Cải cách kinh tế và hội nhập quốc tế đã đem lại một tốc độ tăng trưởng cao, trung bình hàng năm là 7,2%, Việt Nam được coi là một quốc
gia mới nổi với nhiều tiềm năng phát triển.
- Tuy nhiên, VN cũng đã trải qua cuộc khủng hoảng (1997-2008) và gần đây phải đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô. Các câu hỏi quan trọng
được đặt ra như liệu rằng các biến động kinh tế vĩ mô có thể kết thúc sớm hay sẽ kéo dài, các cú sốc bên trong và bên ngoài liệu có ảnh
hưởng đến những biến động trên hay không?
- Chính sách của Việt Nam nhằm mục đích kiểm soát giá cả và lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, và đảm bảo sự phát triển của các tổ chức
tài chính. Tuy nhiên, những chính sách không nhất quán theo thời gian, góp phần làm cho bất ổn kinh tế vĩ mô ở Việt Nam ngày càng trầm
trọng.

⇒Vì vậy, việc nghiên cứu về chu kỳ kinh doanh và nguồn gốc của nó đã trở thành một mục tiêu quan trọng để vượt qua bất ổn và xây
dựng chính sách phù hợp.
- Mục đích chính của nghiên cứu này là để chỉ ra các bằng chứng thực nghiệm về tác động của 5 loại cú sốc đến biến động kinh tế vĩ mô ở
Việt Nam, đồng thời so sánh với Indonesia và Philipin trong giai đoạn 1996-2013.


2. Các nghiên cứu thực nghiệm

Ở các nước phát triển





Blanchard and Quah (1989)
Ahmed and Murthy (1994)
Gali (1992)

Ở các nước đang phát triển






Hoffmaister and Roldos (1996) (2001)
Siregar and Ward (2001)
Thanh (2007)


3. Số liệu và biến



Số liệu được thu thập từ năm 1996-2013 lấy từ IFS và GSO
Các biến được sử dụng:

-

TOT: chỉ số giá xuất khẩu/tỷ số giá nhập khẩu (được tính bằng cách lấy trung bình trọng số giá xuất nhập khẩu đã
lấy trọng số của các nước đối tác thương mại chính: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore

-

Yf: giá trị xuất khẩu dã lấy trọng số/GDP của 5 đối tác thương mại chính

-

P: chỉ số giá tiêu dùng CPI

Y: sản lượng đầu ra thực tế

TB: tỷ lệ xuất khẩu ròng/ sản lượng danh nghĩa
RER: tỷ giá hối đoái thực tế (được tính bằng tỷ số PPI của Mỹ/CPI của Việt Nam nhân với tỷ giá danh nghĩa để đại
diện cho giá tương đối của hàng hóa thương mại và phi thương mại)

=> Tất cả các biến được lấy log (trừ TB), lấy sai phân bậc nhất và kiểm định các kiểm định để thỏa mãn mô hình VAR


4. Phương pháp
* Giả định VN là nền kinh tế mở và nhỏ, linh hoạt giá trong dài hạn, sản lượng nước ngoài và kì thương mại được
cho trước ngoại sinh

* Bằng cách biễu diễn các phương trình IS, LM, cán cân thương mại và trạng thái cân bằng dài hạn qua các phương
trình số học, tác giả đã chỉ ra được các ngụ ý quan trọng:

-

Các cú sốc IS, LM không ảnh hưởng đến sản lượng thực tế Yd
Các cú sốc LM không ảnh hưởng đến cán cân thương mại TB và tỷ giá hối đoái thực tế RER
Mức giá P bị ảnh hưởng bởi tất cả các cú sốc


4. Mô hình

••

Ràng
buộc:
 

-


Các yếu tố bên ngoài (TOT, Yf được cho trước ngoại sinh trong dài hạn

-

Tiền có trạng thái trung lập trong dài hạn

-

Các cú sốc LM không có ảnh hưởng đến cán cân thương mại



Mô hình VAR rút gọn:

-

Y được biểu diễn là các biến nội sinh (∆Yd, ∆ TB, ∆RER, ∆P) và các biến ngoại sinh (∆TOT và ∆Yf)

-

Các cú sốc cấu trúc bao gồm các cú sốc bên ngoài (-tot, f) và các cú sốc bên trong (-cung và cầu nộhi địa-ds,IS,LM)



Mô hình 1 chạy 5 biến: TOT, Yf, Y, TB, P



Mô hình 2 chạy 5 biến: TOT, Yf, Y, RER, P



5 . Kết quả
Phân ra phương sai của DY cho các biến cú sốc ở cả 2 mô hình

*Hình đè hình*


5. Kết quả
Phân ra phương sai của TB ở MH1 và của RER ở MH2

*Hình đè hình*


5. Kết quả
Phân rã phương sai của D_P ở cả 2 mô hình

*Hình đè hình


6. Kết LUẬN



Thứ nhất, biến động tăng trưởng sản lượng chủ yếu được giải thích bởi những cú sốc trong nước, các cú sốc bên ngoài chỉ giải thích
một phần nhỏ:

-

% biến động sản lượng được giải thích bởi những cú sốc trong nước có khác nhau một chút trong hai mô hình. Nhìn chung, sự

dịch chuyển của sản lượng đầu ra được giải thích chủ yếu bởi các cú sốc cung trong nước trong ngắn hạn, trong dài hạn tác động
này giảm. Các cú sốc IS và LM ngày càng tác động nhiều đến sản lượng của Việt Nam. Hơn nữa, hàm phản ứng minh họa các cú
sốc cung trong nước dẫn đến sự mở rộng của sản lượng thực tế trong cả hai MH nhưng MH2 lại có sự biến động mạnh hơn MH1.

-

Sản lượng trong nước thường tăng đối với các cú sốc kỳ thương mại, trong khi với sản lượng đầu ra nước ngoài, sản lượng trong
nước có xu hướng giảm trong dài hạn. Tuy nhiên, các cú sốc bên ngoài này chỉ đóng một vai trò nhỏ trong việc giải thích những
biến động của sản lượng.


6. Kết luận


Thứ hai, các biến động của cán cân thương mại chủ yếu là do các cú sốc bên ngoài, đặc biệt là cú sốc kỳ thương mại trong



Thứ ba, những cú sốc IS là yếu tố quyết định quan trọng nhất của tỷ giá hối đoái thực tế trong cả ngắn hạn và dài hạn. Bên



Thứ tư, sự biến động của lạm phát ở Việt Nam chủ yếu được xác định bởi những cú sốc trong nước. Các chính sách trong

ngắn hạn. Cú sốc kỳ thương mại làm cán cân thương mại mở rộng trong vòng 1 năm rồi dừng đột ngột và bắt đầu giảm.
Cú sốc IS đóng vai trò trong việc giải thích các biến động của cán cân thương mại.
cạnh những cú sốc trong nước, các cú sốc cung bên ngoài có ảnh hưởng tương đối lớn đến tỷ giá hối đoái thực tế.
nước đóng một vai trò then chốt trong việc kiểm soát sự thay đổi của giá. Điều này hàm ý rằng Việt Nam nên tập trung
vào chính sách tài khóa và tiền tệ (phía cầu) trong dài hạn để có được mức lạm phát ổn định.



6. khuyến nghị chính sách

Thứ nhất, các nhà hoạch định chính sách cần đề xuất một số chính sách phản ánh sự thay đổi trong nguồn cung. Các chính sách này phản ánh những thay đổi của
thị trường lao động, tiến bộ công nghệ, thay đổi trong hệ thống pháp luật và quản lý.

Thứ hai, Việt Nam cần tập trung vào việc cải thiện hiệu quả của các chính sách tài khóa, tránh thất thoát, tham nhũng trong quá trình thực hiện. Chính sách tài
khóa thắt chặt cũng là một cách hiệu quả để hạn chế những biến động của các biến số vĩ mô trong nước.

Thứ ba, Việt Nam nên tập trung vào các chính sách khác chứ không phải là những cú sốc danh nghĩa. Chính sách tài khóa sẽ là một lựa chọn tốt hơn để kiểm soát
sự chuyển động của cán cân thương mại và các vấn đề khác.

Thứ tư, kết quả cho thấy kiểm soát lạm phát ở Việt Nam chủ yếu cần tập trung vào các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có hiệu quả. Chính sách liên quan
đến phía cầu hoặc cú sốc LM có thể đối phó hiệu quả với các vấn đề về lạm phát. Việt Nam có thể tập trung vào các công cụ trong nước để đ ạt được mục tiêu của
mình.


7. Tài liệu tham khảo


Ahmed, S. and P.N. Lougani, 1998. Business cycle in Asia. Working Paper, Board of Governor of Federal Reserve System, 6. Ahmed, S. and P.N. Lougani, 2000. Business
cycle in ermerging market economies. Money Affair, 8(1): 87-111.



Ahmed, S. and R. Murthy, 1994. Money, output, and real business cycles in a small open economy. The Canadian Journal of Econo mics,



27(4): 982-993.




Ahmed, S. and J.H. Park, 1994. Sources of macroeconomic fluctuations in a small open economy. Journal of Macroeconomics, 16(1): 1-36. Blanchard, O.J. and D. Quah, 1989.
The dynamic effects of aggregate demand and supply disturbances. The American Economic Review,



79(4): 665-673.



Clarida, R. and J. Gali, 1994. Source of real exchange rate fluctuations: How important are nominal shocks. Carnegle-Rochester Conference



Series on Public Policy, 41(1): 1-56.



Gali, J., 1992. How well does the IS-LM model fit postwar U.S data?. The Quarterly Journal of Economics, 107(2): 709-738.



Hoffmaister, A.W. and J.E. Roldos, 1996. Are business cycles different in Asia and Latin America (IMF Working Paper No. WP/97 /9).



Mexico City, Mexico. Available from [Accessed January, 1997].




×