Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

luận văn khách sạn nét huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.21 MB, 68 trang )

HUTECH

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

ĐỎ ÁN/ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

TÊN ĐỀ T À I : KHÁCH

Ngành:

SẠN NÉT HUÉ

M Ỹ T H U Ậ T C Ô N G N G H IỆP

Chuyên ngành: T H IÉ T KÉ N Ộ I T H Ấ T

G iảng viên hướng dẫn : Cô HỒ THỊ THANH NHÀN
Sinh viên thực hiện

: ĐÀM THỊ SEN

M SSV : 107301132

Lớp: 07DNT 02

T H Ơ V S ệM
[RƯỜNG DH KỶ THUẢĨ CÕNG n OHẺ p hCW

TP. H ồ Chí M inh, 2011



' 1^-ữi.ẲđL,
Gv'*D MTĨr^ i


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đô án của em là hoàn toàn dựa trên ý tưởng của mình
một cách

trung thực, không sao chép,không copy lấy ý tưởng của người

khác vào dưới mọi hình thức.số liệu mà em đưa ra hoàn toàn đúng ,chính xác
và trung thực với những gì mình đâ làm.
Không gian dối trước bất cứ mọi hình thức nào về ý tưởng cũng như
quá trinh thê hiện trong quá trình làm hoàn toàn là trung thực không gian dối.
Nếu như em không

làm đúng với những lời cam đoan của mình và

trong quá trình làm bài cùng cô hướng dẫn thực tập, thì em xin chịu mọi
trách cũng như những quy định của hội đồng đưa ra.Một lần nữa em xin cảm
ơn ban giám hiệu nhà trường và các cô thầy trong hội đồng chấm thi cùng cô
hướng dẫn tốt nghiệp rất nhiều.


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn cô Ho Thi Thanh Nhàn đã hỗ trợ và hướng
dân tận tình cho em cũng như các bạn hoàn thành bài đồ án tốt nghiệp này .

Em xin dành lời cảm ơn kê tiêp đên khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp nói
riêng và trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ nói chung đã dạy bảo em trong
suôt 4 năm học vừa qua và tạo điều kiện cho em hoàn thành bài tốt nghiệp
cùng toàn thê các thầy cô bộ môn đã cho em nguồn trí thức và cũng là hành
trang bước vào đời.
Và lời cuối cùng là cảm ơn tất cả các bạn đã giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian làm bài đồ án vừa qua.
Tuy bài còn nhiều hạn chế nhưng em mong các thày cô bỏ qua và góp ý
thêm cho em đế em cũng như các bạn có thể làm tốt hơn trong sự nghiệp sau


ĐÒ ÁN TÓ T N G H IỆP
C H U Y Ê N NG ÀNH NỘ I T H Ấ T
'ỉs.Cữ.êí

Đề T à i : K H Á CH SẠN N ÉT HUÉ

M ỤC LỤC
LỜI MÒ Đ À U ......................................................................................................................
CHƯƠNG 1 : PHÀN NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ T À I......................6
1.1

Kiến T rú c....................................................................

6

L l . ỉ S ơ Lược Kiến Trúc Đồng A .......................................................

6


1.1.2 Kiến Trúc Cung Đ ìn h ...................................................

9

1.1.3 Kiến Trúc c ổ Việt N a m ....................................................

19

1.1.4 Kiến Trúc Dân G ian..............................................................

29

1.1.5 Kiến Trúc Nhà R ư ờn g.....................................................

29

1.2

Lễ Nhạc Cung Đ ìn h ....................................................................

33

1.3

Vũ Khúc Cung Đ ìn h ........................................

35

1.4


Ca Huế............................................................................................................ 35

1.5

Nghệ Thuật Tuồng H uế................................................................

37

1.6

Mỹ T h u ật, Mỹ Nghệ.....................................................

38

1.7

Lễ H ội.......................................................................

39

1.8

Festival Huế..............................................................

39

1.9

Ám Thực...................................................................


40

1.9.1 Đặc Điếm C hung.........................................................

40

1.9.2 Đặc Điểm Theo Vùng Miền Dân T ộc...................................................

41

1.9.3 Ám Thực Các Dân Tộc Thiểu s ố Việt Nam..............................................42
1.9.4 Âm Thực Việt Nam Trên Thế Gio7 ...................................

42

1.9.5 Âm Thực H u ế .............................................................

42

1


1.9.6 Ảm Thực Chay............................................................................................. 43
2.0

Võ Thuật........................................................................................................44

CHƯƠNG 2 : HƯỚNG NGHIÊN c ứ u CHÍNH VÀ Ý TƯỞNG CỦA ĐÈ TÀI
......................................................................................................................... 44
2.1


Đối Tượng Sử Dụng....................................................................................44

2.1.1 Đối Tượng..................................................................................................... 44
2.1.2 Mục Đ íc h .......................................................................................................44
2.2
2.2.1

Ý Tưởng Của Đề Tài...................................................................................45
Ỷ Tưởng.........................................................................................................45

2.2.2 Đặc Trưng Thiết K ế .....................................................................................45
2.3

Biểu Tưọng _ Chủ Đ e .................................................................................47

2.3.1

Yếu Tố Tạo H ĩn h ......................................................................................... 48

2.3.2 Hoa Văn Trang Trí......................................................................................48
2.3.3 Bình Phong Và Non B ộ ..............................................................................50
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH HÒ s o ĐÈ TÀI............................................................51
3.1 Đặc Điểm Vị Trí Địa L ý.............................................................................. 51
3.2 Hồ So’ Kiến T rúc...........................................................................................52
CHƯƠNG 4 : XÂY DỤNG NHIỆM v ụ THIÉT K Ế ........................................... 59
CHƯƠNG 5 : PHÂN TÍCH Ý TƯỞNG CHO TỪNG KHÔNG GIAN c ụ THẺ
.......................................................................................................................................... 61
5.1 Không Gian Khu Tiếp Tân.........................................................................61
5.2 Không Gian Khu Nhà Hàng....................................................................... 63

5.3 Không Gian Phòng Ngủ............................................................................... 65
5.4 Không Gian Hành L ang..............................................................................67
CHƯƠNG 6 : KÉT LUẬN............................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM K H Ả O ............................................................................................ 69

2


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THẤT

ĩs.m.es’
ĐẺ T À I :

KHÁCH SẠN NÉT HUÉ
LỜI MỎ ĐẢU

1) Tính cấp thiết của đề tài
Nhắc đến cố đô Huế , ai cũng mường tượng ra ngay trong đầu một hình
tượng của sự trầm lắng , một trong vùng đất đi lên từ chê độ Phong Kiên hà
khắc nhất Việt Nam , một thời bom đạn chống Pháp ,Mỹ

Nhưng đằng sau

đó , Huế chứa đựng nhiều hon thế , con người chân chât tình cảm , hiêu khách
của Huế ;kiến trúc Hoàng Thành ,lăng tẩm , chùa chiền có giá trị lâ đời của
Huế ; sông Hưong núi Ngự của Huế ; cầu Tràng Tiên Huê ; chợ Đông Ba Huê
.v ề ầm thực có Nem chả Huế , bún bò Huê

. .không chỉ nôi tiêng có giá trị


ẩm thực thuần tuý mà còn mang nặng trong mình dáng dâp linh hôn của một
nét văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc .Từ các đời Vua chúa , người ta đã biêt
tinh thần hoá ” đời sống vật c h ấ t, từ các cuộc chiêu đãi yến tiệc hoặc sơn hào
mĩ vị hoặc món ăn dân dã luôn gắn liên với nhừng buôi ca vũ nhạc đặc săc ,
Nhã Nhạc Cung Đình là một trong những hình thức tiêu biểu.
Ngày nay , để đáp ứng được nhu cầu thưởng thức cuộc sống đầy đủ ,các
khách sạn ,resort nghỉ dưỡng luôn là sự lựa chọn cho những ai muôn thư giãn
,nghỉ ngơi, vui chơi , ăn uống ....không dừng lại ờ sự thường thức mang tính
vật chất mà còn là nhu cầu thưởng thúc tinh thần rất cao.
Đẻ đưa được nét truyền thống gần gũi hơn với mọi người nhưng vân giữ
được nét đẹp xưa nhằm mang lại một không gian trâm lăng , nhẹ nhàng và đây
cồ kính .Với lối vận dụng hoa văn trang trí , tạo hình thực tế vào không gian

3


nội thất “ khách sạn N ét Huế ” sẽ càng khiến mọi người hiểu thêm một cách
sâu sắc hơn về văn hoá cũng như là con người Huế .
Ngày nay , khi mà cuộc sống ngày càng được nâng cao thêm vào đó đời
sống tinh thần được cải thiện , con người có xu hướng trở vê với truyên thông
trở về với thiên nhiên .Nhắc tới cô đô là người ta nhớ ngay đên Huê cho dù
bất cứ ai chưa từng đặt chân đến nơi này.Vì vậy , bằng những yếu tố hoa văn
truyền thống nên em đã chọn đề tài : “Khách sạn N ét Huế” để góp phần nào
giúp mọi người trở về với truyền thống .
2) Tình hình nghiên cứu
Tình hình đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển .Việc các khu
công nghiệp , các công trình xây dựng phát triên khăp nơi .Hình ảnh vê mội
thời xưa cũ dần thay thế cho sự năng động hiện đại của nền kinh tế mới. Với
tâm niệm muốn mang đến cho mọi người một không gian nghỉ ngơi vui vẻ

sau những mệt mỏi hằng ngày để trờ về với những không gian xưa lãng mạn
pha một chút hoài cổ và sự yên tĩnh hiếm có giữa thành phố đầy năng động
này .
3) M ục đích nghiên cứu
❖ M ụ c T iê u :



Tạo ra một không gian nội thất phù hợp với xu hướng hiện đại hoá
nhưng vẫn giữ được nét truyền thống dân tộc.



Nâng cao đời sống vật chất đi đỏi với giá trị tinh thân cho du khách
trong nước và ngoài nước nhưng vẫn giừ được nét đặc trưng của văn
hoá vùng miền .



Mang lại vẻ đẹp truyền thống , xưa cũ nhung không bị mài mòn bởi thời
gian.
❖ Phong Cách Thiết K ẻ :

■ Lấv phong cách Á Đông làm nền .

4


■ Sử dụng yếu tố tạo hình , hoa văn truyền thống Huế .
■ Dựa vào màu sắc , chất liệu đặc trưng để đưa vào không gian nội

th ấ t.
■ Sử dụng đường nét mảng khối vào từng không gian cụ thê .
4) Nhiệm vụ nghiên cứu
Đe tài sẽ tập trung nghiên cứu về nét văn hoá Huê đê đưa vào không
gian nội thất khách sạn.
_Đ ề tài thiết kế bao gồm 4 không gian sau :


Khu sảnh :
Lối vào - trục giao thông
_Quầy tiếp tân
_Khu ghế chờ •



Khu nhà hàng
Lối vào - trục giao thông
_Sảnh nhà hàng
Khu khách ngồi
_Khu nhà bếp
_Khu vệ sinh
_Kho



Khu ngủ
_Lối vào - trục giao thông
_Phòng ngủ
_Khu vệ sinh




Hành lang khu ngủ
_ Lối vào —trục giao tlìỏng
_Các phòng ngủ


5) Phương pháp nghiên cứu
Đưa nét văn hoá Huế kết hợp sử dụng vật liệu gỗ ,gạch đá cùng với hình
tượng hoa sen làm điểm nhấn như tái hiện ra được một không gian khách sạn
mang vẻ đẹp trầm lắng mà đầy cổ kính.
Đi sâu tỉm hiểu những nét đặc sắc , văn hoá ẩm thực , văn hoá tinh thần
đê đưa vào bài một cách cụ thể và sâ sấc hơn trong từng không gian nội thất
của khách sạn .

CHƯƠNG
1.1

1 : PHẦN NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐÉN ĐỀ TÀI
Kiến Trúc
1.1.1 S ơ Lược Kiến Trúc Đông Ả

Kiên trúc Á Đông là sự giao thoa của nhiều nền văn hóa, sự kế thừa của
vẻ đẹp truyền thống và là sự kết hợp những tinh hoa của kiến trúc hiện đại.

*»* Phong cách và sắc màu:

Phần lớn, phong cách Phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa
Trung Hoa và Nhật Bản. Người Nhật có khuynh hướng trang trí nhà cửa có
màu sắc trung tính, hài hòa và tối giản còn người Trung Hoa lại ưa chuộng

mau săc sáng sủa và sặc sỡ với nhũng vật dụng băng sơn mài hay sơn phết
màu đỏ rất rực rỡ.

6


Phông nền chung thường là sử dụng nhừng màu sơn đen hoặc sơn gô
màu tối. Những ngôi nhà phương Đông thường có nên màu khá nhã nhặn
điểm xuyết những nội thất màu sắc nổi bật làm điểm nhân cho căn phòng.

❖ Nôi thất
Người Nhật thường sử dụng
đồ nội thất đơn giản nhưng cho
nhiều mục đích khác nhau. Ví dụ
như bộ đệm phu-tông (là loại đệm
dày, có nhồi bông) vừa có thể để
ngồi hay trải xuống sàn để ngủ.
Tương tự, một chiếc rương bằng gồ có thể dùng làm bàn hay chiếc tủ đựng
đồ. Trong khi đó, nội thất Trung Quốc thường ưa chuộng nét cổ kính với
những đường nét chạm trỗ hoặc những họa tiết trên chât liệu tơ lụa sang
trọng.
Đối với người Phương Đông, thảm thường được chú ý đầu tiên trước khi
tiến hành lựa chọn đồ nội thất. Những vật dụng trong nhà từ đó sẽ được kêt
hợp hài hòa với màu sắc, kiểu dáng và chất liệu của chiếc thảm. Ví dụ, một
chiếc thảm hoa với những họa tiết màu vàng sẽ được kết họp với bộ bàn ghẻ
cùng tông màu hay một bức vách tao nhã treo những bức tranh cùng họa tiêt.

7



Đây là điểm mấu chốt trong việc trang trí nhà theo phong cách Á Đông
bởi người phương Đông rất chú trọng về yếu tố cân bằng, đặc biệt là trong
việc sắp xếp cửa nẻo và ánh sáng
Ví dụ như căn phòng của bạn đầy ắp những họa tiết trang trí ở thảm, hay
đồ nội thất thì các cánh cửa nên thiết kế thật đơn giản, không cầu kỳ, màu sắc
phải hài hòa với tông màu sáng sủa
Một căn phòng theo phong cách Nhật Bản sẽ nghiêng về nét giản dị và
đồng thuận cùng thiên nhiên. V í dụ như người Nhật hay dùng những chiêc
màn cửa bằng tre hay mành gỗ. Trong khi đó, người Trung Quôc lại thích
trang trí cửa với những chiếc đèn lồng hay những tấm màn thêu hoa màu sặc
sỡ.

❖ Vật trang trí thủ công mỹ nghệ:
Bước vào một ngôi nhà theo phong
cách Á Đông, bạn sẽ dễ dàng nhận ra nơi
đây không có nhiều không gian rộng như
lối thiết kế của người Phương Tây. Các
khoảng trống thường được trang trí với
những vật dụng như mành tre, bình gốm
hay thác nước phong thủy, một vật dụng
được quan niệm là nguồn cung cấp năng
lượng, sự giàu có và thịnh vượng cho gia
chủ.
Thác nước phong thủy.

8


Đcm giản mà lạ lẫm, những họa tiết hoa văn sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời khi
được họa trên những bức màn tơ tằm. Và nếu bạn cần một không gian che

giấu khéo léo thì một bức mành sẽ là giải pháp hợp lý và thẫm mỹ.

1.1.2 Kiến Trúc Cung Đình
Kiến trúc ờ Huế phong phú và đa dạng : có kiến trúc cung đình và kiến
trúc dân gian , kiến trúc tôn giáo và kiến trúc đền miếu, kiến truc truyên thông
và kiến trúc hiện đại...
Những công trình kiến trúc công phu, đồ sộ nhất chính là Quân thê di tích Cô
Đ ô Huế hay quần thể di tích Huế . Đó là những di tích lịch sử văn hoá do triều
N guyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đâu thê kỷ 19 đên nửa
đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa.

❖ Nghệ Thuật Kiến Trúc Cung Đình Huế
Kiến trúc cung đình Huế được định hình và mang phong cách bản sắc
Huế từ khi Huế là Kinh đô của VN thời triều Nguyễn. Là một trung tâm chính
trị - ván hóa - kinh tế... của cả nước suốt thê kỷ XIX và nửa đâu thê kỷ XX,
Kinh đô Huế có những công trình kiến trúc mỹ thuật kỳ v ĩ nhất đất nước, nay
còn tồn tại với mật độ dồi dào.

9


về kiến trúc quy hoạch đồ án xây
dựng kinh đô Huế, vua Gia Long là
một nhà chính trị, quân sự, đồng thời
là một người có sáng tạo trong quy

j : ;ì

.




hoạch đô thị. Đ ồ án được thai nghén trong tâm thức nhà vua từ trước khi đăng
quang. Việc thi công được thực hiện kể từ năm 1802. Kinh đô Huế xây dựng
bởi ba lớp thành bao bọc là Kinh thành, Hoàng thành và Tử Câm thành.

❖ Kinh thành hay Phòng thành
Năm 1802 vua Gia Long khởi công xây dựng Hoàng thành và Tử cấ m
thành. Năm 1805 mới bắt đầu xây dựng Kinh thành, quy mô diện tích rất lớn
520ha, chu vi lOkm. Đặc biệt vận dụng kiểu kiến trúc phòng ngự Vauban của
Pháp. Phòng thành Huế tạo những đường dích dắc, gồm các hệ thống: luỹ,
pháo đài, giác bảo, đoạn thành nối hai pháo đài, tường băn, phản pháo, phòng
lô, hào, thành giai... Đây là một loại thành luỹ đã được áp dụng ở nhiêu địa
phương nước Pháp và các nước lân cận. Khi xây dựng kinh thành, 8 làng phải
dời đi và hai đoạn nhánh Sông Hương là Bạch Yến và Kim Long đã bị lâp.
Vòng thành có 10 cửa lớn đường bộ, hai đường thuỷ và kỳ đài; thành cao
6,6m, rộng 21 m xây gạch bên ngoài kiên cố có dãy hào sâu gọi là Hộ Thanh
hà. Trong Kinh thành còn có những công trình kiến trúc: lục bộ, nha viện,
Quốc Tử giám, Quốc Sử quán, quần thể kiến trúc hồ Tịnh Tâm, Khâm Thiên
giám, Trần Bình đài, Tàng Thơ lâu, Kỳ đài...

❖ Hoàng thành
Toàn cảnh Hoàng thành Thành gần hình vuông, mỗi cạnh 606m. Trong
đồ án hơi lệch về phía Nam của Kinh thành, có một cửa chính N gọ Môn
(Nam), Hòa Bình (Bắc), Hiển Nhơn (Đông) và Chương Đức (Tây). Theo trục
dũng đạo, từ cửa N gọ Môn vào điện Thái Hoà là nơi thiêt đại triêu và tỉêp sứ
thần, có nhiều cầu, hồ liên tục và những phương môn băng đông nguy nga
tráng lệ. Khu vực thờ cúng tổ tiên có: Triệu miếu, Thái miếu, Hưng miếu, Thê

10



miếu, điện Phụng Tiên, Cửu đỉnh, các cung Diên Thọ (các bà mẹ vua ở), cung
Trường Sanh (các bà nội vua ở), các kho tàng, vườn Thượng Uyển ... N gọ
Môn và Hiển Lâm các là hai công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo tuyệt mỹ của
kiến trúc truyền thống Huế.

❖ Tử Cấm thành

Thái Bình Lâu trong Tử c ẩ m thành Toàn bộ cung điện, lầu gác, đình tạ
xây dựng để phục vụ sinh hoạt của nhà vua và gia tộc. Đại cung môn gôm có:
điện Cần Chánh, Càn Thành, Kiến Trung, Tam Cung lục viện, Tả vu, Hữu vu,
điện Vàn Minh, V õ Hiển, Thái Bình lâu, Duyệt Thị đường, Thái Y viện, v.v...
N goài Kinh thành còn có: Phu Văn lâu, đàn Nam Giao, Văn Thánh, chùa Linh
Mụ, điện Hòn Chén, Hổ Quyền... Đây là những di tích lịch sử và cảnh quan
đẹp của đất Thần kinh.

❖ Giá trị thẩm mỹ của những công trình kiến trúc tiêu biểu



Ngọ Môn

Là cổng chính của Đại nội, xây dựng 1833, thời vua Minh Mạng. N gọ
Môn được xây dựng trên mặt bằng hình chữ

u và hệ thông Ngũ

Phụng lâu


chia thành 9 bộ mái lớn nhỏ, cao thấp, nhấp nhô trông rất đẹp mắt đê tránh sự

11


nặng nề của công trình kiến trúc hình khối tương đối đô sộ. Hệ thông nên đài
xây dựng bằng vật liệu cứng (đá thanh, gạch, đồng) nhưng nhờ tạo dáng mêm

mại, bố trí hài hoà, trau chuốt khéo léo nên trông rất nhẹ nhàng. Các lối đi trổ
xuyên thâu nền đài thành như đường hầm dài.
Tổng thể N gọ Môn đồ sộ nguy nga, hùng tráng, nhìn xa như một lâu đài
tráng lệ phản ánh trình độ cao của các công trình sư, kiến trúc sư thời Minh
Mạng. N gọ Môn là một công trình kiến trúc tiêu biểu, xuất sắc của triều
N guyễn nói riêng và kiến trúc cổ Việt Nam nói chung.



Điện Thái Hòa

Trong Đại nội, cung điện quan trọng nhất là điện
Thái Hoà. Điện nằm ở điểm trung tâm trong quy
hoạch tổng thể mặt bằng hệ thống các công trình kiến
trúc cung đình kinh đô Huế. Nơi đây đặt ngai vàng,
biểu tượng thiêng liêng của chế độ quân chủ.

về

phong cách kiểu thức, kiến trúc ở Kinh đô Huế khác
hẳn những triều đại trước thuộc văn hoá Thăng Long.
Điện Thái Hoà cũng như nhiều điện khác trong Đại

nội được thiết kế theo kiểu thức nhà kép, gọi là trùng thiềm điệp ốc (mái
chồng lên nhau, nhà nối liền nhà), nhà trước và nhà sau của điện nằm trên một
mặt nền và nối liền nhau bằng một hệ thống vì kèo thứ ba, một hệ thông trân

12


nằm cong nên thường gọi là trần vỏ cua hay thừa lưu. Điện Thái Hoà là một
ngôi điện lớn, uy nghi tráng lệ nhất trong quần thể kiên trúc cung đình xưa
còn tồn tại ở Huế, nó mang chủ đề tư tưởng của kiến trúc Kinh đô Huế và chê
độ quân chủ nhà Nguyễn. Đây là một công trinh kiến trúc có thê xem là chuân
mực về cấu trúc phong cách như những cung điện miêu thờ của kiên trúc
cung điện triều Nguyễn theo kiểu trùng thiềm điệp ốc.



Điện Long An (nay là Bảo tàng c ổ vật Cung đình Huế)

Trên phương diện kiến trúc cổ, đây là một công trình có giá trị thâm mỹ
cao của nhà Nguyễn, kiến trúc điện Long An là một tòa nhà kép, gọi là trùng
thiềm điệp ốc, hệ thống vì kèo trần vỏ cua được chạm trổ rất tinh tê. Không
gian rộng, có chiều sâu, tạo sự thâm nghiêm chung quanh toà nhà; tòa nhà
tuyệt đối không xây vách mà chỉ dựng toàn cửa bằng khoa lồng kính đê tiêp
nhận ánh sáng, mái bao che chung quanh 3 tầng, ở giữa là hàng cô diêm được
trang trí hàng cột hiên đứng xuống mặt sàn nhà không từ trên nền.

Điện Long An được trang trí hình
ảnh và thơ văn nhiều nhất. N ội thất
có bảy mươi mốt ô hộc trang trí theo
lối nhất thi nhất hoạ với chất liệu

óng ả cẩn xà cừ, ngà xương. Đặc biệt
trên hệ thống bản đố nhà trong, hai
bên có hai vách gỗ, có 56 chữ Nho được sắp xếp hình Bát Quái và dùng đê
hồi văn liên hoàn có thể đọc thành 64 bài thơ thất ngôn và ngũ ngôn khác
nhau do vua Thiệu Trị sáng tác. Điện Long An là một công trình nguy nga,
tráng lệ và thanh nhã bởi những bàn tay khéo léo của các nghệ nhân được
xem là một cung điện đẹp nhất ở Huế và VN. Điện thuân túy băng chât gô,
không vàng son như thường thấy ở các cung điện khác.



Hiển Lâm Các

13


Là một công trình kiến trúc độc đáo cao ba tầng bằng gồ duy nhất trông
rất kỳ v ĩ trang nghiêm, có 12 mái, 4 cột chính chạy suốt chiều cao khoảng
13m , diện tích mặt băng rộng 300m2. Trên nền các tầng thu nhỏ dần, tạo
thành cấu trúc khối đơn giản, đẹp và duyên dáng nhung có vẻ tôn nghiêm.
Chưc nang chinh được xem như đài tưởng niệm đê ghi nhớ công lao của các
vua nhà Nguyễn được thờ ở Thế miếu.
Hệ thống kết cấu con sơn là một
kiểu thức của kiến trúc cổ V N nhưng
đã có sự phát triển mới. Trang trí nội
thất cũng như ngoại thất rất tinh tế,
đẹp hài hòa với không gian thiên
nhiên tươi đẹp, những cây cổ thụ rợp
bóng mát quanh năm. Hiển Lâm các
có giá trị về kỹ thuật lẫn thẩm mỹ tạo hình.




Thế miếu

Năm 1804, Gia Long cho xây dựng miếu Hoàng Khảo ở vị trí của Thế
Miếu ngày nay để thờ cha mình là Nguyễn Phúc Luân. Sau khi vua Gia Long
mất, Minh Mạng lên nối ngôi, năm 1921 ông đã cho dời miếu Hoàng Khảo lui
về phía sau vài chục mét, đổi thành Hưng Miếu, còn xây Thế M iếu vào vị trí
ay vao năm 1821 - 1822 đê thờ vua Gia Long và các vua kế vị
Thế Miếu được xây dựng trên mặt bàng 1500 m2, cũng là toà nhà kép
theo kiểu "trùng thiềm, trùng lương" như Điện Thái Hoà. Tiền doanh ( nhà
trước) có 11 gian và chính doanh (nhà sau) có 9 gian. Hai doanh nối với nhau
bằng trần vỏ cua. Tất cả có chung một đường mà ngăn riêng từng thất - tức là
cùng một toà nhà mà chia ra nhiều ngăn, một gian thiết trí, một án thờ giành
cho một vị vua.

14


Lăng tẩm các vua nhà Nguyễn
Dưới thời Nguyễn, lăng tẩm của các vị hoàng đế có kiến trủc rất quy mô,
hài hòa giừa thiên nhiên với con người. Chúng như những khu công viên rộng
lớn ở thượng nguồn sông Hương và một phần nào phản ánh tư tưởng, cá tính
của các vị vua. Bản thân các vua đã bỏ hết tâm tư vào việc xây dựng lăng tâm
cho mình từ lúc còn tại vị. Thành phần kiến trúc gồm có: tượng châu bái đình,
nhà bia, trụ biểu, tẩm điện. Thành phần tự do gồm có: hồ cầu, la thanh, nghi
môn....

Sự thêm bớt quy hoạch cụ thể, tuân thủ nghiêm túc những nguyên lý

phong thủy của các thầy địa được trọng dụng đưa ra để chọn địa thế như: Vạn
niên cát địa (đất tốt ngàn năm), Tiền án hậu chẩm (núi án phía trước, núi gối
phía sau), Tả long hữu hổ (núi chầu phải, trái như rồng chầu hổ phục), Huyền
thủy chi lưu (nước chãy lặng lẽ vòng quanh hình chừ chi), Sơn triều thủy tụ
(núi hướng về, nước chãy đến).
Những lăng tiêu biểu như lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự
Đức... có vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ và mang phong cách truyền thống. Tuy
nhiên cũng có lăng ảnh hưởng kiến trúc Baroque Tây phương như Lăng Khải
Định.

15




Lăng Gia Long

Đồ án công trình bố cục theo chiều ngang trải rộng mênh mông, không
có đình tạ và thành. Tổng thể điện Minh Thành bao gồm tẩm điện, sân châu,
tượng đá voi ngựa, quan chầu, bia Thánh Đức thần công. Bao quanh canh núi
đồi hùng v ĩ giống như một vòng thành thiên nhiên, với núi Thiên Thọ gôm 42
ngọn đồi. Khu mộ hợp táng vua và hoàng hậu là sự độc đáo của công trình
lăng ờ phương Đông.
Cảnh quan thiên nhiên hoà quyện với
kiến trúc. Con người làm chủ được thiên
nhiên trong sự hài hòa có tính chất chiều
sâu tâm linh nội tại. Một chuyên gia
UNESCO đã nhận xét rằng, lăng Gia
Long ờ giữa một khu vườn thiên nhiên
bao la gợi nên ấn tượng hoành tráng và thanh thoát.




Lăng Minh Mạng

Lăng Minh Mạng, với đồ án chữ Minh của mặt bằng hồ cùng những công
trình kiến trúc theo trật tự thẳng trục thần đạo, có tính chất uy nghiêm hùng
vĩ, đã phản ảnh tư tưởng trung ương tập quyền của vị hoàng đế này. Lăng
Minh Mạng được coi là một trong những công trình lăng tẩm đạt đỉnh cao của
sự hài hoà đối xứng và bất đối xứng của trật tự nghiêm ngặt tạo sự hoành

16


tráng uy nghi, đặc biệt tẩm (khu mộ khối hình tròn thành cao tượng trưng cho
mặt trời, biểu tượng thiên thể).



Lăng Thiệu Trị

\r

Là sự thay đồi không gian qua
biến thể cấu trúc kết hợp giữa đồ án
hoành của lăng Gia Long và trục
đứng đạo đến khu mộ của lăng Minh
Mạng để tạo ra bố cục mới đặt cụm
kiến trúc sân chầu, nhà bia, bửu thành song song viện chính và vẫn giữ vẻ uy
nghi, quy mô hoà hợp với cảnh quan thiên nhiên.




Lăng Tự Đức

Tuy có sự kế thừa nhưng đã phá vờ
không gian tạo hình, không giống
những lăng các vị tiên đế. Đ ồ án
uyển chuyển nhịp nhàng, tạo nhịp
điệu đầy chất thơ hoà quyện trong
không gian thiên nhiên đầy thông,
hồ nước chãy quanh, đặc biệt điêm
tô thêm nhà thuỷ tạ duyên dáng soi
bóng trên mặt hồ sen, một nhà bia với tấm văn bia đồ sộ biêu lộ tâm trạng bi
quan của nhà vuạ Lăng phản ánh tâm hồn phỏng khoáng, lãng mạn của một vị
vua thi sĩ đã có nhiều trước tác về thơ văn có giá trị văn học.



Lăng Khải Định

17


So với lăng của các vua tiền nhiệm, lăng Khải Định có diện tích nhỏ hcm
nhiều ( 1 17m X 48,5m) nhưng rất công phu và tốn nhiều thời gian. N ó là kết
quả hội nhập của nhiều dòng kiến trúc Á - Âu, Việt Nam cổ điển và hiện
đại.Tổng thể của lăng là một khối nổi hình chữ nhật vưom cao tới 127 bậc và
được chia ra.Vào lăng phải vượt qua hệ thống của 37 bậc với thành bậc đắp
rồng to lớn nhất cả nước, ừên sân có hai dãy Tả - Hữu tòng tự, ở hai bên xây

kiểu chồng diêm hai lớp, tám mái, song các vì kèo lại bằng xi măng cốt thép.
Vượt 29 bậc nữa lên tầng sân bái
đình, ở giữa có nhà bia Bát giác xây
bê tông cốt thép hoà trộn cổ kim,
trong đó có bia đả. Hai bên sân, mồi
bên có 2 hàng tượng cùng nhìn vào
giữa sân. Ngoài tượng như ở các lăng
khác, còn có thêm 6 cặp tượng linh
túc vệ, từng đôi tượng cùng loại ờ cạnh nhau được làm đối xứng và cùng đôi
xứng với đôi tượng phía đối diện. Các tượng này làm bằng chât liệu đá hiêm
trong lăng Khải Định và đều có khí sắc. Hai cột trụ biểu cao to.Qua 3 lớp nên
là đến điện thờ. Từ sân lên cửa điện còn phải qua 15 bậc nữa. Điện Khải
Thành là phòng chính của cung Thiên Định, có nhiều phòng liên hoàn. Các
điện tường phẳng được trang trí dày đặc bằng nghệ thuật khảm kính sứ. Cùng
với tranh trên tường, dưới nền lát gạch men hoa và trên trần vẽ Cửu long ân
hiện trong mây. Cả không gian 6 mật đã tạo nên một thế giới nghệ thuật.
Phòng sau của điện Khải Thành là chính tẩm có đặt tượng vua Khải Định, mộ
phần ở phía dưới. Trong cùng là khán thờ với bài vị của vị vua đã quá cố.
Lăng Khải Định thực sự là một công trình cỏ giá trị nghệ thuật và kiến
trúc. N ó làm phong phú và đa dạng thêm quần thể lăng tẩm ờ Huế.

18


1.1.3 Kiến Trúc cổ Việt Nam
Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam
gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh
kinh tế - xã hội. Những công trình kiến trúc cổ hầu
hết được xây dựng trong thời kỳ phong kiến - chủ
yếu là trước thế kỷ 19. Dù là công trình nhỏ bé như

kiến trúc dân gian hoặc đồ sộ, phức tạp như kiến
trúc cung đình, vật liệu xây dựng sẵn có ở địa
phương đã được khai thác và sử dụng phổ biến và
rộng khắp: tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá..., sau này còn có các vật liệu khác như
gạch, ngói, sành, sứ... Hệ thống kết cấu khung cột, vì kèo và các loại xà đều
cỏ quy định thống nhất về kích
thước, tương quan về tỷ lệ và qua đó,
những nghệ nhân trước đây đã sáng
tạo ra một thức kiến trúc riêng biệt
trong kiến trúc cổ và dân gian Việt
Nam.
Trải qua nhiều triều đại, nhiều thế kỷ với bao thăng trầm lịch sử, đến
ngày nay các công trình đã trải qua nhiều lần trùng tu sửa chừa để tồn tại, một
số còn giữ được cốt cách nguyên sơ song cũng có nhiều công trình bị pha tạp
do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Tuy nhiên, những công trình này
vẫn là dấu tích cụ thể ghi lại chặng đường sáng tạo và lao động nghệ thuật,
mang dấu ấn lịch sử dân tộc rất rõ nét.
Kiến trúc cổ Việt Nam còn lại không nhiều và không phải là những công
trình tiêu biểu nhất. Tinh hoa của kiến trúc cổ Việt Nam đã bị chôn vùi sau
các cuộc tàn phá triệt hạ văn hóa phương Nam của Trung Hoa và quy luật thời

19


gian (đa số những công trình cổ còn hiện hữu, có niên đại từ thời nhà Hậu Lê
đến thời nhà Nguyễn). Người ta hiện còn biết rất ít (và cũng nhiều điều người
ta chưa biết gì) về kiến trúc các cung điện thời Lý - Trần, được xem là thời kỳ
văn minh nhất của Đại Việt và được sử sách khen ngợi là trước đó chưa hề có,
sánh ngang cùng Trung Hoa phương Bắc. Những nền đất còn lại của các ngôi
chùa thời kỳ này như chùa Phật Tích, chùa Dâu... có thể chứng minh được

những lời này. Tuy vậy, nhừng gì còn lại trên tại Việt Nam ngày nay cũng để
người ta biết cách thức xây dựng trong dân gian và những quy định trong cấu
tạo kiến trúc thời xưa, được gọi là "thức kiến trúc cổ Việt Nam".
Khi nói về kiến trúc cổ Việt Nam, nhiều người lầm tường nó là kiến trúc
Trung Hoa. Nhưng thật ra kiến trúc cổ Việt Nam khác nhiều so với hệ kiên
trúc Trung-Nhật-Hàn (3 nước này khá tương đồng nhau). Kiến trúc cổ Việt
Nam cũng lấy gỗ làm vật liệu xây dựng cơ bản và tạo đặc trưng riêng cho nền
kiến trúc của mình, tương phản với kiến trúc gạch đá của các vùng còn lại
trên thế giới.
❖ N é t đặc trung:

r

f

r

f

Thức kiên trúc cô Việt Nam : dôc m ái thăng

20


Có 3 nét đặc trưng của kiến trúc cổ Việt Nam làm ta phân biệt trong nền kiến
trúc gỗ cổ phương Đông:
_D ốc mái thẳng
_Dùng bảy, kẻ đỡ mái hiên
_Cột mập to, phình ở phần giữa thân dưới
Nếu so sánh với thức kiến trúc cổ Trung Quốc sẽ thấy được sự khác nhau:

_DÔC mái võng xuống

_ĐỠ mái hiên bằng hệ đấu-củng (còn gọi là con sơn chồng đấu)
_Cột thanh mảnh, tròn đều
Triền mái của kiến trúc cổ Việt Nam thẳng, không cong, nhưng hếch lên
ờ góc mái tạo sự thanh thoát, lấy cảm hứng từ mũi thuyền của nền văn hóa
sông nước. Phần mái lớn và thường chiếm tới 2/3 chiều cao mặt đứng công
trình. Trong khi kiến trúc Trung Hoa mái cong và chỉ hơi hếch ờ góc mái.
Ngói lọp mái truyền thống Việt Nam là ngói mũi hài còn gọi là ngói vẩy rồng
trong khi ngói lọp Trung Hoa là ngói âm dương hay ngói ống. Trang trí trên
mai co thường có các phân đặc trung như những con giống gắn trên đầu đao
trong đỏ con giống luôn là hình tượng thể hiện tinh thần ngôi nhà, được làm
từ đất nung hanh vừa truyền thống. Tiếp theo là các bờ nóc có đặt gạch hoa
chanh, đỉnh mái gắn con kìm, con sô, con náp, hay lạc long thủy quái. Khu đĩ
thường đê trống thông thoáng và có chạm yếm trang trí gọi là vỉ ruồi.
Đồ’ mái hiên băng kẻ, hay bảy, một thanh chéo đỡ mái hiên vươn ra bằng
nguyên tăc đòn bày rât hay. Không dùng hệ đấu - củng rất nhiều chi tiết như

21


Trung Hoa.
Cột là phần đỡ chính của công trình, toàn bộ khối lượng công trình đều
đặt lẽn các cột. Cột tròn và to mập, phình ở giữa.
e / ì CD

, *AoO
tiết
dáng cột chuân
Chỉ

Sức nặng công trình được đặt lên cột, cột đặt lên các đê chân cột chứ
không chôn xuống nền và chính sức nặng của công trình làm công trình ôn
định và vững vàng.
Trong thức kiến trúc cô Việt Nam chạm trô là phân rât quan trọng, nó
thể hiện tinh thần công trình. So với kiên trúc Trung Hoa thích vẽ hình và son
mầu sặc sỡ, kiến trúc cổ Việt Nam thường đê mộc mâu gô hay quét sơn ta bảo
vệ có mâu nâu, thích chạm trô.
Trong thức kiến trúc cổ V iệt Nam, tất cả các kích thước tính của công
trình đều dựa theo Thước Tâm, một cây thước được tính theo kích thước cơ
thể gia chủ. Đây là một điều độc đáo, theo cách phân tích cái đẹp tỷ lệ thì
thước tầm là modulor của kiến trúc cổ Việt Nam như modulor của kiên trúc
Hy Lạp, tạo ra vẻ đẹp hình học tinh tế như độ dốc mái, tỉ lệ chiêu cao mái với
phần chân cột, sự thích hợp với người gia chủ.
Căn nhà được xây dựng theo các vì nhà, sau đó các vì được dựng lên và
nối với nhau bằng các xà ngang và xà ngưởng tạo thành một hình hộp, sau đô
là lợp mái và làm tường nhà. Vì nhà chính là đơn vị cơ bản khi nói đên kích

22


×