Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp : 6A,B,C
CHỦ ĐỀ 1 : MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tiết 1 – Bài 1 : MỞ ĐẦU
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 1 ở nhà.
Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh, 1 lọ mực, 1 ống
nhỏ giọt, 1 vỏ chai, 1 quả bóng bay, khăn bông.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/4) (3 p)
2. Các hoạt động :
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
a. Hoạt động khởi động :
20’ - Hoạt động cặp đôi thực - Gợi ý cho nhóm yếu
hiện yêu cầu 1.
(nếu cần)
Đáp án : 1d, 2g, 3a, 4c,
5b, 6e, 7đ, 8h.
-Thực hiện hoạt động cá - Hướng dẫn, gợi ý hs thực
nhân (Tr 6).
hiện.
Đáp án :
-Hoạt động con người chủ
động tìm tòi, khám phá ra
cái mới : 3a, 4c, 8h, 5b.
-…. gọi là hoạt động
nghiên cứu khoa học.
-GV Yc HS tự do đưa ra
đáp án (không cần chính
xác).
- Nhận xét, gợi ý các
- Hoạt động nhóm thảo nhóm hoạt động.
luận và thống nhất ý kiến.
- Báo cáo kết quả hoạt - Chốt kiến thức.
động.
b. Hoạt động hình thành kiến thức :
1
Nội dung ghi
bảng
A. Hoạt động khởi
động.
-Những hoạt động
mà con người chủ
động tìm tòi, khám
phá ra cái mới gọi
là những hoạt
động nghiên cứu
khoa học.
20’
- Hoạt động cá nhân thực - Hướng dẫn, gợi ý hs thực B. Hoạt động hình
hiện yêu cầu 1 và 2.
hiện.
thành kiến thức.
III/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 2p
-Hãy thử thực hiện thí nghiệm trên trước ở nhà với sự trợ giúp của bố, mẹ.
-Chuẩn bị cho tiết sau : YC mỗi nhóm mang 2-3 quả bóng bay, dây nilon. Một vài
loại giấy thấm, nhíp.
********************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp dạy 6A,B,C
CHỦ ĐỀ 1 : MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tiết 2 – Bài 1 : MỞ ĐẦU
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước hoạt động hình thành kiến thức và
luyện tập.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/4) 3p
2. Các hoạt động :
Thời Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi
gian
bảng
b. Hoạt động hình thành kiến thức :
20p - Thảo luận nhóm thống - Nhận xét, gợi ý các B. Hoạt động hình
nhất ý kiến, tiến hành thí nhóm thống nhất phương thành kiến thức.
nghiệm, ghi lại kết quả.
án tiến hành thí nghiệm.
- Hoàn thành bảng 1.1
- Nhận xét, gợi ý các
nhóm hoàn thành bảng
1.1.
- Đặt các bước tương ứng - Gợi ý hs thực hiện lần
trong quy trình nghiên cứu lượt các bước ứng với
khoa học vào hình 1.3.
hình vẽ.
- Báo cáo kết quả hoạt - Chốt kiến thức.
động.
c. Hoạt động luyện tập :
20p - Hoạt động cặp đôi chỉ ra
hoạt động nghiên cứu
khoa học.
_HS hoạt động cá nhân vẽ
tóm tắt quy trình nghiên
cứu khoa học vào vở.
- Hoạt động nhóm xây
- Gợi ý cho nhóm yếu C. Hoạt
(nếu cần).
luyện tập
Đáp án : c
- Hướng dẫn, gợi ý hs thực
hiện.
2
động
dựng phương án nghiên
cứu khoa học.
- Báo cáo kết quả hoạt
động.
- Nhận xét, gợi ý các
nhóm thống nhất kết quả
hoạt động.
- Hướng dẫn hs thống nhất
phương án.
III/.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. 2p
-yêu cầu hoạt động cộng đồng: Tự tìm kiếm trên mạng, trao đổi với người thân về
một thành tựu nghiên cứu khoa học mà em biết (Lưu ý : viết ra giấy).
**********************************
Ngày soạn :
Ngày giảng
Lớp 6A,B,C
CHỦ ĐỀ 1 : MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tiết 3 – Bài 1 : MỞ ĐẦU
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
- HS : Sách giáo khoa. Chuản bị bài cho hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/4) 3p
2. Các hoạt động :
Thời Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi
gian
bảng
d. Hoạt động vận dụng :
20’ - Kể cho các bạn trong - Cho hs chia sẻ với các D. Hoạt động vận
lớp về thành một thành bạn qua góc học tập.
dụng.
tựu nghiên cứu khoa học
mà GV đã giao việc cho
HS chuẩn bị từ tiết trước.
e. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
20’ - Thực hiện yêu cầu phần - Cho hs chia sẻ với các E. Hoạt động tìm
tìm tòi mở rộng.
bạn qua góc học tập.
tòi mở rộng.
III/.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.2p
-Yêu cầu HS tìm hiểu các nội dung trong bài 2.
***********************************
3
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp 6A,B,C
Tiết 4 – Bài 2 : DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, kính lúp, kẹp gỗ, ống nghiệm, cốc thủy
tinh, đèn cồn, lò xo, nhiệt kế….
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 2 ở nhà.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/11) 2p
2. Các hoạt động :
Thời Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi
gian
bảng
a. Hoạt động khởi động :
15p - Hoạt động cặp đôi kể
tên những dụng cụ thí
nghiệm, vật liệu, hóa chất
trong các thí nghiệm ở
bài trước.
- Thảo luận nhóm, thống
nhất ý kiến.
- Báo cáo kết quả họat
động.
-Lắng nghe, ghi chép
những nhận xét, gợi ý của
thầy cô giáo.
- Hướng dẫn hs kể tên A. Hoạt động
đúng.
khởi động.
Đáp án :
-Dụng cụ thí nghiệm :
cốc, ống hút, bình thủy
tinh, chậu, khăn bông.
-Vật liệu : mực
-Hóa chất : nước(nóng,
lạnh).
-Những thứ khác : dây
nilon.
- Gợi ý, hướng dẫn hs
thảo luận, thống nhất ý
kiến.
- Chốt kiến thức.
b. Hoạt động hình thành kiến thức :
25p - Hoạt động cặp đôi kể - Gợi ý một số dụng cụ B. Hoạt động
tên một số dụng cụ thí mà hs chưa biết.
hình thành kiến
nghiệm trong hình 2.1;
thức.
2.2
- Chuẩn bị một số dụng - Lưu ý hs sử dụng dụng
cụ thí nghiệm, thảo luận cụ cẩn thận.
nhóm.
- Báo cáo kết quả hoạt
động.
- Chốt kiến thức.
4
- Hoạt động nhóm thực
hiện yêu cầu 1: Chỉ ra các - Cấu tạo:
bộ phận của kính lúp cầm +Tay cầm gắn với khung
tay.
giữ kính
+ Tấm kính: Trong, dày,
hai mặt lồi, phóng to vật
từ 3- 20 lần.
- Sử dụng: Tay trái cầm
kính để mặt kính sát vật
mẫu, mắt nhìn vào mặt
kính, di chuyển kính về
phía mắt cho đến khi nhìn
thật rõ vật.
- Hướng dẫn hs cách quan
sát.
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (3p)
-Nghiên cứu các bộ phận của kính hiển vi, các bước sử dụng.
-Kể tên các dụng cụ dễ vỡ. Hóa chất, dụng cụ dễ cháy, mau hỏng.
-Em phải làm gì để an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ thí nghiệm.
****************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp 6A,C
Lớp 6B
Tiết 5 – Bài 2 : DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, kính hiển vi
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước hoạt động hình thành kiến thức và
luyện tập.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/11) 2p
2. Các hoạt động :
Thời Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi
gian
bảng
b. Hoạt động hình thành kiến thức :
40 p - Hoạt động nhóm nghiên - Hướng dẫn, gợi ý hs B. Hoạt động hình
cứu về kính hiển vi.
cách sử dụng.
thành kiến thức.
- Cấu tạo:
+ Chân kính
+ Thân kính:
.Ống kính: Thị kính, Đĩa
quay,Vật kính
.Ốc điều chỉnh:Ốc to, ốc
nhỏ
5
+ Bàn kính
Ngoài ra còn có gương
phản chiếu ánh sáng.
- Cách sử dụng:
+ Điều chỉnh ánh sáng
+Đặt tiêu bản lên bàn
kính, lấy ánh sáng
+Mắt nhìn vật kính, văn
ốc to đến khi vật kính gần
sát tiêu bản( vặn xuống)
+ Mắt nhìn thị kính, văn
ốc to đến khi nhìn rõ vật (
Vặn lên)
+ Điều chỉnh ốc nhỏ để
nhìn rõ vật nhất.
3.Bộ hiển thị dữ liệu, bộ
cảm biến và cách sử dụng
(không dạy vì không có
thiết bị).
- Hoạt động cá nhân ghi
vào vở ý kiến của mình
về các dụng cụ (tr 17).
- Hoạt động cặp đôi về sử
dụng an toàn thí nghiệm.
- Hướng dẫn hs yếu (nếu
cần)
- Gợi ý các nhóm thực
hiện.
Đáp án :
-Tránh đổ vỡ, dùng hóa
chất, vật liệu tiết kiệm,
tránh độc hại.
-Thao tác thí nghiệm
chính xác, làm theo sự hd
của GV….
- Hướng dẫn hs ghi tóm
- Tự đọc thông tin và ghi tắt.
tóm tắt vào vở.
- Gợi ý hs thực hiện ghi
- Trao đổi nhóm về kết ngắn gọn và đầy đủ.
quả ghi vở.
- Chốt kiến thức.
- Báo cáo kết quả hoạt
động.
-GHĐ (giới hạn
đo) là giá trị lớn
nhất mà dụng cụ
đo được.
-ĐCNN (độ chia
nhỏ nhất) là giá trị
nhỏ nhất mà dụng
cụ đo được.
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (2 p)
-Tìm hiểu các dụng cụ đo hoàn thành trước các thông tin vào bảng 2.1 SGK tr 19.
-Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng cân đồng hồ.
Ngày soạn :
6
Ngày giảng :
Lớp 6B,A,C
Tiết 6 – Bài 2 : DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, bảng phụ ghi bảng 2.1, một số dụng cụ
đo như thước dây, các dạng bình chhia độ, một số loại cân, một số loại đồng hồ….
.
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước hoạt động luyện tập, hoạt động vận
dụng, tìm tòi mở rộng.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/11) 3p
2. Các hoạt động :
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
c. Hoạt động luyện tập :
20’ - Quan sát và trao đổi
nhóm về các dụng cụ đo ở
hình 2.13 (Tr 18+19).
- Hoàn thành bảng 2.1.
- Thảo luận nhóm về cấu
tạo và cách sử dụng một
dụng cụ đo.
- Báo cáo kết quả hoạt
động.
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi
bảng
- Hướng dẫn hs tìm hiểu C. Hoạt
dụng cụ đo.
luyện tập
động
- Gợi ý hs hoàn thành
bảng 2.1
- Hướng dẫn, gợi ý hs thảo
luận.
- Chốt kiến thức.
d. Hoạt động vận dụng :
18’ - Hoạt động cá nhân thực - Gợi ý hs cách thực hành D. Hoạt động vận
hiện yêu cầu 1 và 2.
sử dụng.
dụng.
e. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
2’
- Thực hiện các yêu cầu - Giao cho hs thực hiện ở E. Hoạt động tìm
của hoạt động mở rộng.
nhà, chia sẻ với nhau qua tòi mở rộng.
góc học tập và hộp thư.
III/.HƯỚNG DẪNHỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2P
-Thực hiện yêu cầu ở hoạt động E.
-Mỗi nhóm chuẩn bị một vật hình chữ nhật bằng kim loại.
Ngày soạn :
7
Ngày giảng :
Lớp 6B
Lớp 6C
Tiết 7 – Bài 3 : ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO ?
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, thước thẳng 20-30 cm, vật bằng kim loại
hình hộp chữ nhật, bảng phụ ghi nội dung bảng 3.1, 3.2.
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 3 ở nhà, mỗi nhóm chuẩn bị một vật
hình chữ nhật bằng kim loại, thước.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/23) 3P
2. Các hoạt động :
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động khởi động :
10 p -Hoạt động cặp đôi
nghiên cứu bài toán đưa
ra phương án đo đối với
vật mà cô giáo đã chuẩn
bị. Ghi vào bảng 3.1.
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi
bảng
-Hướng dẫn HS cách A. Hoạt động
hoàn thành bảng 3.1.-> khởi động.
chốt lại : muốn biết chính
xác độ dài, thể tích, khối
lượng của vật ta phải sử
dụng dụng cụ đo.Vậy các
đo các đại lượng trên cần
sử dụng những dụng cụ
gì, cách đo như thế nào
chúng ta cùng chuyển
sang hoạt động B.
b. Hoạt động hình thành kiến thức :
B. Hoạt động hình
thành kiến thức.
1.Đo độ dài.
-Hoạt động nhóm để lựa
chọn thước và lên
phương án đo kích thước
của vật.
-Tiến hành đo chiều dài,
rộng và chiều cao của vật.
Sau đó ghi kết quả theo
bảng 3.2. So sánh kết quả
sau 3 lần đo.
-Hoạt động nhóm để lựa
chọn thước và lên
-GV trợ giúp nhóm yếu
nếu được yêu cầu.
-Hướng dẫn HS cách đặt
thước và đọc kết quả.
3.Đo thể tích.
-GV hướng dẫn HS đưa
8
phương án đo thể tích của ra phương án đo.
vật rắn không thấm nước
thông qua việc đo thể tích
của chất lỏng trong
trường hợp vật có kích
thước nhỏ hơn bình chia
độ.
-Theo dõi và trợ giúp HS
-Tiến hành đo 3 lần. Sau khi các em tiến hành đo.
đó ghi kết quả theo bảng Hướng dẫn HS các tính
3.3.
toán.
-Đề xuất phương án đo
khác.
III/.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. 2p
-Tìm hiểu các phần còn lại của hoạt động hình thành kiến thức.
*********************************
Tiết 8 + 9 không phải dạy
************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp 6A,B,C
Tiết 10 – Bài 3 : ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO?
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 3 ở nhà.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/23)
2. Các hoạt động :
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi
bảng
d. Hoạt động vận dụng :
Hoạt động 1:
-Yêu cầu HS báo cáo.
D. Hoạt động vận
-Hoạt động cá nhân thực
dụng.
hiện yêu cầu 1 và 2.
-Cho HS báo cáo trên lớp
Hoạt động 2:
các phương án.
-Báo cáo hoạt động đã
thực hiện với cộng đồng
ở nhà với GV .
e. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
Hoạt động 3 :
E. Hoạt động tìm
-HS báo cáo việc tìm hiểu -GV lắng nghe và nhận tòi mở rộng.
trên internet các đơn vị xét ý kiến của HS.
đo dộ dài khác được sử
9
dụng ở nước Anh, đo
khoảng cách trong vũ trụ,
cách tính thể tích của các
vật có hình dạng đối xứng
trong toán
học, câu
chuyện “Cân voi to đo
giấy mỏng” của người
xưa.
-Báo cáo phương án đo
thể tích bể nước có dạng
hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 4:
-Hoạt động cá nhân viết -Gv trợ giúp nếu cần.
một báo cáo nộp cho GV
về những điều em đã tìm
hiểu được ở trên để chia
sẻ với các bạn trong lớp.
-Đọc bảng 3.6 thực hành GV yêu cầu HS tra cứu
tra cứu giữa các đại một vài đơn vị.
lượng.
III/.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p
-Tìm hiểu nội dung bài 4.
*******************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp 6B
Lớp 6C
Tiết 11 – Bài 4: LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH KHOA HỌC (Tiết 1)
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, kính lúp, một vài vật mẫu…...
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 4 ở nhà.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/32)3 p
2. Các hoạt động :
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
a.Hoạt động khởi động :
25p -Yêu cầu HS nhắc lại quy
định an toàn trong phòng
thí nghiệm, tên và cách
sử dụng các dụng trong
phòng thí nghiệm đã
được học ở bài 2, thao tác
Nội dung ghi
bảng
A. Hoạt
động.
10
khởi
đo kích thước của một vật
đã được học ở bài 3.
-Theo em đường kính của
một sợi tóc là bao nhiêu ?
Hãy quan sát một con
kiến hoặc đường vân tay
trên một ngón tay, hoặc
huy hiệu Đội TNTP HCM
trên tem thư, vẽ hình
quan sát được. Hoạt động
cặp đôi thực hiện lệnh 1,
2, 3
-HS tiến hành thí nghiệm
như hình vẽ.
-Thảo luận hoàn thành
yêu cầu 7.
-GV để cho HS nói lên ý
tưởng riêng hoặc định 1.Hoạt động cặp
kiến về chủ đề.
đôi.
-GV khuyến khích HS
ghi tất cả các con số vào
vở.
-GV Tổ chức cho HS
hoạt động theo cặp hoặc
nhóm
nhỏ (tùy điều
kiện). Chuẩn bị sẵn dụng
cụ làm thí nghiệm(có thể
thay thế mẫu vật khác
như con nhện, con cuốn
chiếu …).
-Nên dành nhiều thời
gian cho HS thỏa luận,
chia sẻ về cách quan sát
để vẽ, dụng cụ nào nên sử
dụng giúp cho việc quan
sát được dễ dàng hơn
hướng các em tới 2 loại
kính là kính lúp và kính
hiển vi.
-GV hướng dẫn HS cách
tiến hành thí nghiệm và
ghi kết quả đo được.
-GV tập trung cho HS
thảo luận trao đổi chia sẻ
về cách sử dụng đồng hồ
bấm giây sao cho chính
xác, tư duy khoa học…
Đáp án :
+Có sự khác nhau về thời
gian của cùng một tờ
giấy khi vo tròn, để
phẳng và khi cắt tua là
do diện tích bề mặt tiếp
xúc với không khí càng
lớn thì thời gian rơi đo
được càng lớn.
11
2.Hoạt
động
nhóm : Khảo sát
quá trình rơi của
vật.
+Kết quả của nhóm em
và nhóm khác có sự khác
nhau do thao tác sử dụng
dụng cụ thí nghiệm còn
khác nhau…
b. Hoạt động hình thành kiến thức.
15p
B. Hoạt động hình
thành kiến thức.
1.Làm tiêu bản
qua sát đường
-Hoạt động cặp đôi yêu -GV lắng nghe, chỉnh sửa kính của một sợi
cầu trình bày cấu tạo và nếu cần.
tóc.
cách sử dụng kính hiển -GV Thao tác mẫu, quan
vi.
sát đường kính của một
sợi tóc rồi hướng dẫn HS
thực hiện làm quen với
kính. (không chú trọng
vào việc đo đường kính
chính xác của sợi tóc).
III/.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p
-GV yêu cầu HS chuẩn bị băng dính, tấm nhựa trong, tấm nhựa màu, dụng cụ nhỏ
giọt.
******************************
.
Ngày soạn :
12
Ngày giảng :
Lớp 6B
Tiết 12 – Bài 4: LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH KHOA HỌC (Tiết 2)
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 4 ở nhà.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/32)
2. Các hoạt động :
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi
bảng
b. Hoạt động hình thành kiến thức.
B. Hoạt hình
thành kiến thức.
2.Làm thế nào để
-Hoạt động cá nhân : theo - Chiếu video hướng dẫn so sánh mức oxi
dõi video của GV chuẩn cách sử dụng bộ hiển thị không khí khi hít
bị.
dữ liệu, bộ cảm biến và vào và khi thở ra
cách sử dụng.
của em ?
III/.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p
-Hướng dẫn HS băng dính, tấm nhựa trong, tấm nhựa màu, dụng cụ nhỏ giọt.
*********************************
Ngày soạn :
13
Ngày giảng :
Lớp 6A
Lớp 6c
Tiết 13– Bài 4: LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH KHOA HỌC (Tiết 3)
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 4 ở nhà.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/32) 1p
2. Các hoạt động :
Thời Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
gian
Nội dung ghi
bảng
b. Hoạt động hình thành kiến thức.
40p
B. Hoạt động hình
thành kiến thức.
-Hoạt động cá nhân : theo - Chiếu video hướng dẫn 2.Làm thế nào để
dõi video của GV chuẩn cách sử dụng bộ hiển thị so sánh mức oxi
bị.
dữ liệu, bộ cảm biến và không khí khi hít
cách sử dụng.
vào và khi thở ra
của em ?
III.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 4p
-Tìm hiểu cách bảo quản kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng.
*********************************
III.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p
-Tìm hiểu cách bảo quản kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng.
*********************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp 6B
Tiết 14 – Bài 4: LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH KHOA HỌC (Tiết 4)
I. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 4 ở nhà.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Mục tiêu bài dạy : (Sgk/32) 3p
2. Các hoạt động :
Thời
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
14
Nội dung ghi
gian
bảng
d.Hoạt động vận dụng.
40p -Hoạt động cặp đôi thực -GV để cho HS báo cáo D.Hoạt động vận
hiện lệnh đưa ra cách bảo sau đó chốt lại kiến thức dụng.
quản kính lúp, kính hiển nếu cần.
vi và bộ hiển thị dữ liệu.
-GV Yêu cầu HS thực
hiện một dự án nhỏ :
nghiên cứu môi trường
sống quê hương em :
Dùng kính lúp quan sát 3
loài vật có kích thước nhỏ
sống trong vườn, vẽ và
ghi chú thích đầy đủ các
bộ phận. Báo cáo qua góp
học tập.
III.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p
-Nghiên cứu trước bài 5.
****************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng
Lớp 6C
15
CHỦ ĐỀ 3: TRẠNG THÁI CỦA CHẤT
Tiết 15 – Bài 5
CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
I. CHUẨN BỊ:
- GV: một số loại bát, cốc, bảng phụ….
- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Mục tiêu bài dạy: 3p SGK
2. Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của HS
gian
a.Hoạt động khởi động
Trợ giúp của GV
Để trả lời được câu hỏi “vật
thể quanh ta được tạo nên từ
đâu”chúng ta cùng hoạt
động nhóm với nội dung:
10’
Điền từ thích hợp vào
chỗ trống bên dưới các
hình vẽ:
- HS hoạt động cá nhân
- Đưa kết quả ra trước
nhóm bàn luận
- Thống nhất kết quả
báo cáo
GV theo dõi và trợ giúp các
nhóm nếu cần.
Đáp án.
H1: Bát được làm bằng Sứ Đất sét
H2: Bàn ghế đươck làm
bằng gỗ
H3: Cốc được làm bằng thủy
tinh
H4; Thân cây mía có chứa
đường
H5: Núi đá vôi....đá vôi
H6: Trong nước biến có hòa
tan muối.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
Vật thể được tạo nên từ đâu?
? Chất là gì? Chúng ta cùng
chuyển sang hoạt động B.
b. Hoạt động hình thành kiến thức
16
Nội dung ghi
bảng
A. Hoạt động
khởi động.
30p
B.
HĐ
THÀNH
THỨC
1. Trao đổi với bạn và
- Theo dõi các đôi HĐ, I. CHẤT
kể tên một số vật thể
hướng dẫn các em ra được
xung quanh chúng ta,
kết quả đúng
ghi kết quả vào vở theo
hướng dẫn B5.1
2. Hãy cho biết;
Vật thể có ở đâu?
HÌNH
KIẾN
Chất có ở đâu?
3. Ghi kết quả vào vở
và báo cáo với GV
- Vật thể có ở khắp
mọi nơi, xung
quanh chúng ta
Ở đâu có vật thể thì
ở đó có chất.
-Vật thể gồm hai
loại là vật thể tự
nhiên và vật thể
nhân tạo.
- Chất có ở trong
vật thể
II. BA TRẠNG
THÁI CỦA CHẤT
Y/cầu HS HĐ cá nhân đọc
Cá nhân đọc toàn bộ kiến thức
thông tin trong mục
hồng
- Nghiên cứu ND B 5.2
-Nghiên cứu thí nghiệm
Trao
đổi
nhóm để trả lời 2 câu
- Khoảng cách giữa các hạt:
hỏi:
+ ở trạng thái rắn: Nằm khít
Khoảng cách giữa các
nhau.
hạt ở mỗi trạng thái?
+ Ở trạng thái lỏng: Nằm
gần sát nhau
Gồm : Rắn – lỏng
+ Ở trạng thái khí: Nằm rất – khí.
xa nhau
Các hạt ở mỗi trạng
- Chuyển động của các hạt ở
thái chuyển động như
+ Trạng thái rắn: dao động
thế nào?
tại chỗ
17
+ Trạng thái lỏng: chuyển
động trượt lên nhau
- Tiếp tục HĐ nhóm tìm + Khí: chuyển động nhanh
từ thích hợp đề điền vào - Kết quả đúng:
chỗ trống
+(1):khít nhau
- Ghi kết quả vào vở để + (2): tại chỗ
báo cáo
+ (3): Ở gần sát nhau
+ (4) : trượt lên nhau
+ (5): rất xa nhau
( 6): nhanh hơn
c. Hoạt động luyện tập
d. Hoạt động vận dụng
e. Hoạt động tìm tòi mở rộng
III.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p
-Nghiên cứu trước phần III, IV bài 5.
****************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp 6A
Tiết 16 – Bài 5
CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
I. CHUẨN BỊ:
- GV: 06 Đèn cồn, tấm kính, ống nhỏ giọt, diêm
- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
Muối ăn, mước cất
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Mục tiêu bài dạy: 2p SGK
2. Các hoạt động:
Thời
gian
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung ghi bảng
a.Hoạt động khởi động
B.
HĐ
HÌNH
THÀNH
KIẾN
THỨC
I. CHẤT
II. BA TRẠNG
THÁI CỦA CHẤT
18
III. TÍNH CHẤT
CỦA CHẤT
1. HĐ cá
nhân đọc thông tin Y/cầu các cá nhân HĐ độc lập
5’ mục hồng và trả lời đọc thông tin
? Mỗi chất có mấy loại tính chất? -Mỗi chất có hai
câu hỏi:
loại tính chất:
+Tính chất vật lí:
Làm thế nào biết
màu, mùi, vị, tính
được tính chất của
tan nhiệt độ nóng
chất?
chảy, nhiệt độ sôi,
khối
lượng
10’
riêng….
GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm +Tính chất hóa
t = 3p. Quan sát các hình ảnh và học: khả năng biến
- Cá nhân HĐ độc điền vào chỗ trống các từ, cụm đổi thành chất
lập.
từ thích hợp. Sau đó thảo luận khác.
- Cá nhân đưa kết theo các câu hỏi SGK – Trang
quả ra trước nhóm 45.
cùng thảo luận, -GV quan sát và trợ giúp các
thống nhất kiến.
nhóm nếu cần.
- Báo cáo
thái
Vật
Trạng
Màu sắc
Chậu nhôm Rắn
Trắng
Ống đồng
Rắn
Nâu đỏ
Vàng khối
Rắn
Vàng
Nước lỏng
Lỏng Trong
suốt
Nước đá
Rắn
Trong
suốt
Hơi nước
Khí
Trắng
Đường trước Rắn
Trắng
khi đun
tinh
Đường sau Lỏng Nâu đen
khi đun
18’
3.Đáp án:
a, Quan sát bằng mắt thường.
b, Để xác định được nhiệt độ
nóng chảy … của một chất ta cần
phải dùng dụng cụ đo.
c, Để biết một chất có tan trong
nước không ta hòa tan chất đó
vào nước.
d, dấu hiệu nhận ra tính chất hóa
học của chất là chất đó biến đổi
thành chất khác hay không?
19
3. Đáp án : từ/cụm từ:
…hình dạng bề ngoài, màu sắc,
trạng thái,… của chất
10’
…nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
3. HĐ thảo luận 4 chảy…
câu hỏi SGK
….làm thí nghiệm
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
thực hiện nội dung 1 và 2.
4. HĐ nhóm điền
từ/cụm từ vào thông
tin mục hồng SGK
TN
Tấm
kính1
1.Thí nghiệm:
Các nhóm HS tiến
hành thí nghiệm độc
lập theo hướng dẫn
của SGK.
Sau khi xong TN,
tiếp tục hoàn thành
B5.3
H.tượng
Nước bay
hơi hết,
không có
vất mờ
Tấm kính Nước bay
2
hơi, dưới
tấm kính
có các hạt
muối
N.xét
Nước
cất
chỉ có
1 chất
Nước
muối
có
nước
và
muối
KL: Nước cất gồm một chất
duy nhất ……….
Nước muối gồm 02 chất
…………
-Hỗn hợp gồm hai hay nhiều
chất trộn lẫn với nhau
GV Tổ chức cho HS báo cáo kết
quả.
GV Yêu cầu HS hoạt động cá
nhân thực hiện nội dung 3 và 4.
GV Tổ chức cho HS báo cáo kết
quả. Nhận xét chung.
20
IV. HỖN HỢP VÀ
CHẤT
TINH
KHIẾT
Đáp án
-Làm thí nghiệm đo nhiệ độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối
lượng riêng của nước cất.
Hỗn hợp gồm hai
hay nhiều chất trộn
lẫn với nhau
Chất tinh khiết
2. HĐ nhóm điền từ
không có lẫn chất
thích hợp vào chỗ - Chất tinh khiết mới có tính chất nào khác
trống
nhất định
3. Đọc thông
tin và trả lời câu hỏi:
Làm thế nào để
khẳng định được
nước cất là chất
tinh khiết?
Theo em chất như
thế nào mới có tính
chất nhất định?
III.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p
-Nghiên cứu trước phần V bài 5
********************************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp 6A
Tiết 17 – Bài 5
CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
I. CHUẨN BỊ:
- GV: cốc thủy tinh, đèn cồn, đũa thủy tinh, giấy lọc, phễu, ống nghiệm, kẹp
gỗ, muối ăn, cát, phiếu học tập nội dung các bài tập phần luyện tập
- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Mục tiêu bài dạy: 2p SGK
2. Các hoạt động:
Thời
Nội dung ghi
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
gian
bảng
a.Hoạt động khởi động
b, Hoạt động hình thành kiến thức
V. TÁCH CHẤT
RA KHỎI HỖN
HỢP
21
Tổ chức cho HS HĐ nhóm
HĐ nhóm tiến hành
theo hướng dẫn SGK
làm thí nghiệm theo
hướng dẫn SGK
21’
Ghi tường trình TN vào
GV trợ giúp nhóm yếu nếu
vở theo B5.4
cần.
Đại diện các nhóm báo
cáo trước lớp.
- Nhận xét kết quả của các
nhóm
c. Hoạt động luyện tập
C. HĐ LUYỆN
TẬP
22’
1. Các cá nhân lần lượt
làm 3 bài tập
Báo cáo kết quả
Tổ chức cho các cá nhân làm
3 bài tập trong SGK
1. Kể tên 3 vật thể bằng:
Nhôm: Chậu nhôm, Móc áo,
ấm đun nước....
Thủy tinh: Cốc thủy tinh,
kính, gương...
Nhựa: Rổ, vỏ bút bi, thước kẻ,
...
2. Chỉ ra vật thể - chất
Câu Vật thể Chất
a
Cơ thể
Nước
người
b
Bút chì Than chì
c
Dây
Nhựa dẻo,
điện
đồng
d
áo
Xenlulozo,
nilon
3. Cho ví dụ về:
Một vật thể nhân tạo làm bằng
nhiều vật liệu khác nhau: Xe
máy,...
Các vật thể nhân tạo khác
nhau được làm từ một vật
liệu: nhôm: Móc áo, dây điện,
chậu,...
III.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p
-Làm các bài tập còn lại, và thực hiện trước các nội dung ở phần vận dụng..
-----------------------------------------------------Ngày soạn :
22
Ngày giảng :
Lớp 6A
Tiết 18 – Bài 5
CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
I. CHUẨN BỊ:
- GV: phiếu học tập nội dung các bài tập phần luyện tập
- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Mục tiêu bài dạy: 2p SGK
2. Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
gian
a. Hoạt động khởi động
Nội dung ghi
bảng
b. Hoạt động hình thành kiến thức
c. Hoạt động luyện tập
C. HĐ LUYỆN
TẬP
GV hướng dẫn HS
tiếp tục làm bài tập
tiếp theo
20p
HS HĐ cá nhân tiếp tục hoàn
thành các bài tập còn lại
Báo cáo giáo viên
Lắng nghe nhận xét của giáo viên
4.
Tính chất vật lí: a,
b,d
Tính chất hóa học: c,
e
5. Quan sát H5.7
5.1. lỏng, không màu.
5.2. thành phần chất
5.3. nước khoáng tốt
hơn
6. Dùng nam châm
tách được hỗn hợp
vụn sắt và đồng
d. Hoạt động vận dụng
15p
Báo cáo kết quả tìm hiểu ở nhà
trước lớp.
Lắng nghe ý kiến nhận xét của GV
và các bạn khác.
e. Hoạt động tìm tòi mở rộng
23
Tổ chức cho HS báo
D. HĐ VẬN
cáo kết quả sau khi về DỤNG
nhà tìm hiểu các kiến
thức theo SGK
E. HĐ TÌM
TÒI MỞ
RỘNG
Cá nhân đọc thông tin SGK
Hướng dẫn HS đọc
6p
Cần nhớ được:
+Sự tồn tại của các
hạt
+ Trên trái đất có
hàng triệu vật thể tự
nhiên và nhân tạo
III.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p
-Nghiên cứu trước bài 6.
********************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp 6A
Tiết 19 – Bài 6
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT
I. CHUẨN BỊ:
- GV: phiếu học tập bảng 1, bài tập điền từ trang 53.
- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Mục tiêu bài dạy: 2p SGK
2. 2. Các hoạt động:
Thời
Nội dung ghi
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
gian
bảng
a. Hoạt động khởi động
11p
Hoạt động nhóm hoàn thành bảng Yêu cầu HS hoạt
I. Hoạt động
6.1
động nhóm thực hiện khởi động.
bảng 6.1
GV Chốt kiến thức
các vật thể tự nhiên
hay nhân tạo đều có
nhiều đặc điểm riêng
và đặc điểm chung
song chúng đều được
tạo nên từ các ohaan
tử và nguyên tử. Vậy
nguyên tử, phân tử là
gì? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua hoạt động 2
b. Hoạt động hình thành kiến thức
30p Hoạt động cá nhân thực hiện nội
GV Yêu cầu HS hoạt
dung 1(có thể gạch chân một số từ động cá nhân thực
quan trọng)
hiện nội dung 1. T =
3p
Báo cáo kết quả đọc được với GV. GV Yêu cầu HS báo
24
B. Hoạt động
hình thành
kiến thức.
I. Nguyên tử,
phân tử.
cáo.
HĐ nhóm thực hiện nội dung 2 và
3.
GV Yêu cầu HS hoạt
động nhóm thực hiện
nội dung 2 và 3.
GV Yêu cầu
CTHĐQT tổ chức báo
cáo kết quả.
Đáp án.
1.(1) hạt, (2)phân tử,
(3) nguyên tử.
2.(1)lỏng, (2) phân tử,
(3) b- khuếch tán.
3.(1) b- thanh thép,
(2) a-nguyên tử
- Các vật thể
đều được cấu
tạo từ những
hạt vô cùng
nhỏ, đó là các
phân tử,
nguyên tử.
III.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p
-Nghiên cứu trước phần còn lại của mục hình thành kiến thức
********************************
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Lớp 6A
Tiết 20 – Bài 6
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT
I. CHUẨN BỊ:
- GV: phiếu học tập nội dung các bài tập phần luyện tập
- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Mục tiêu bài dạy: 2p SGK
2. Các hoạt động:
Thời
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
gian
a. Hoạt động khởi động
b. Hoạt động hình thành kiến thức
41p HĐ cá nhân ghi nhớ kiến thức.
HĐ nhóm nội dung 1, 2.
GV Yêu cầu HS HĐ
cá nhân ghi nhớ kiến
thức.
GV Yêu cầu HS HĐ
25
Nội dung ghi
bảng
B. Hoạt động
hình thành
kiến thức.
I. Nguyên tử,
phân tử.