Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án lớp 3 soạn hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.14 KB, 29 trang )

TuÇn 1
9

Thø hai ngµy 4 th¸ng

n¨m 2017
1. Chµo cê
.........................................................

2 + 3.

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
TĐ: - Đọc đúng ,đọc trôi chảy , rành mạch .
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm và sau các cụm từ .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé . (trả lời
được các CH trong SGK).
* Các kỹ năng sống cần được giáo dục : Tư duy sáng tạo . Ra quyết định . Giải
quyết vấn đề .
KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu khái quát nội dung chương trình
phân môn tập đọc lớp 3.
2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài mới:
- Treo tranh minh họa và hỏi bức tranh vẽ cảnh - HS tự do phát biểu ý kiến
gi? Vẻ mặt cậu bé như thế nào?
- GV giới thiệu
2.2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
- HS lắng nghe
b) Luyện đọc:
HĐ1 : Luyện đọc theo nhóm 6
- HS hoạt động theo sự điều khiển


2
1

3

4
6
5
GV yêu cầu HS HĐ nhóm theo những nội dung của nhóm trưởng.
sau:
- HS đọc nối tiếp câu
-Đọc nối tiếp câu trong nhóm
- HS luyện đọc từ khó
- Tìm từ khó đọc
- HS chia đoạn
- Đọc đoạn và tìm những câu dài khó đọc
- HS đọc nt đoạn (lần 1)
-Nêu cáh ngắt nghỉ những câu dài

- HS luyện đọc các câu dài, khó đọc
- Đọc giải nghĩa từ khó
- 1 HS đọc phần chú giải
* GV giúp đỡ những nhóm yếu
- Các nhóm đứng lên trình bày nội dung thảo luận
- Đại diện HS trình bày
của nhóm .
- Các nhóm khác lắng nghe
GV nhận xét sửa sai nếu cần.
chia sẻ
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
2.3. Tìm hiểu bài:
GV đặt các CH giúp HS tìm hiêu nội dung bài 1 HS đọc lại toàn bài
(theo STKTV 3/1)
- HS đọc thầm từng đoạn để trả lời
- Từ khoá: Bình tĩnh
CH
- ND bài: Ca ngợi trí thông minh của cậu bé.
2.4. Luyện đọc lại bài
- GV yêu cầu HS đọc lại bài theo vai trong nhóm
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
Kể chuyện
- HS đọc phân vai trong nhóm 4
1. Xác định yêu cầu
- 2 – 3 nhóm HS thi đọc phân vai
2. Hướng dẫn kể chuyện:
GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo vai
- 1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện
- Yêu cầu HS luyện kể trong nhóm 6 theo vai
- 1 HS trả lời

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm
3. Củng cố, dặn dò:
- HS kể trong nhóm
- Ở lớp 2 các em đã học bài tập dọc nào ca ngợi - 1 – 2 nhóm thực hành kể trước lớp
trí thông minh ? ( Một trí khôn hơn trăm trí khôn .
Bác sĩ sói. )
Tổng kết giờ học, dặn dò về nhà.
- HS tự do phát biểu
--------------------------------------


4.

To¸n

§äc, viÕt, so s¸nh c¸c sí cã ba ch÷


I. Môc tiªu:
- BiÕt c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè.
-Biết tìm được số lớn nhất , số bé nhất trong dãy số.
- Biết xếp theo thứ tự các số từ bé tới lớn và ngược lại .
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài mới:
2.2. Ôn đọc viết số.

Bài 1:
-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
- 1 HS làm bài
-Chữa bài trước lớp.
- HS trả lời nối tiếp
-Yêu cầu HS kiểm tra chéo vở .
- HS chia sẻ bài
- HS kiểm tra bài báo cáo két quả.
Bài 2.ôn về thứ tự các số
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm bài
- HS trình bày bài
- HS trả lời
- GV hỏi : Tại sao lại điền 312 vào phần a?
- HS lắng nghe, chia sẻ
- Tại sao lại điền 398 vào phần b?
Bài 3. Ôn luyện về so sánh số
Yêu cầu HS đọc đầu bài:
- HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS trả lời
- Nhận xét, chữa bài
- HS lắng nghe, chia sẻ
Bài 4.
-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
- HS làm bài
-Chữa bài trước lớp.
- HS trả lời
-Yêu cầu HS kiểm tra chéo vở .
- HS lắng nghe, chia sẻ

Bài 5.
-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
- HS làm bài


-Chữa bài trước lớp.
- HS trả lời
-Yêu cầu HS kiểm tra chéo vở .
- HS lắng nghe, chia sẻ
+Mở rộng bài toán: Điền dấu < , > vào dãy số
sau :
- HS làm bài
a)162…241…425…519…537.
- HS trả lời
b)537…519…425…241…162.
- HS lắng nghe, chia sẻ
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

2.

ĐẠO ĐỨC

Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với dân tộc Việt Nam .
- HS tỏ lòng kính yêu Bác Hồ . thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- HS luôn rèn luyện và làm theo 5 diều Bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số bài hát , bài thơ , tranh ảnh về Bác Hồ.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy

Hoạt động học


HĐ 1: Thảo luận nhóm.
- Giới thiệu từng bức tranh. cho HS quan sát - HS làm vở BTĐ Đ tìm hiểu nội
tranh và thảo luận.
dung và đặt tên cho từng tranh
cho phù hợp .
- BH sinh ngày , tháng , năm nào ?
- Quê Bác ở đâu ?

- HS thảo luận nhóm 4

- Em còn biết tên gọi khác của Bác không ?

- Đại diện HS trả lời.

- BH đã có công lao to lớn như thế nào với dân - Nhận xét cách trả lời của các
nhóm khác
tộc ta ?
- Tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi như thế - 1-2 HS nhắc lại
nào ?
HĐ2: Phân tích truyện ( Các cháu vào đây với
Bác )
GV đọc truyện cho HS nghe . Một em đọc lại .
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


HS lắng nghe kể truyện vafsuy
nghĩ trả lời câu hỏi

- Em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối
với BH như thế nao?
- Tình cảm của BH đối với các cháu thiếu nhi
ra sao ?
GV nêu kết luận
HĐ 3: Thảo luận cặp đôi

- HS thảo luận nhóm 2

- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 trong thời gian 3 phút
- Đại diện các nhóm báo cáo
để tìm các việc cần làm đẻ tỏ lòng kính yêu BH
- Nhận xét ý kiến của các nhóm
- Yêu cầu HS tìm hiểu 5 điều BH dạy
- 5 điều BH dạy dành cho ai ? Ai đã thực hiện đúng
- HS trả lời .
5 điều BH day ?
Nhận xét, tuyên dương các em trả lời tốt.


Thø ba ngµy 5
th¸ng 9 n¨m 2017
1.

THỂ DỤC

Giới thiệu chương trình – Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”

I. Mục tiêu:
- Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong
giờ TD lớp 3.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn; còi, kẻ sân cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học

Hoạt động học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo
nhịp
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân

2. Phần cơ bản
GV giới thiệu chương trình nội dung và một số
quy định trong giời tập TD lớp 3.
Học trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
- HS chơi thử 1 – 2 lần
+ GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi
- HS chơi
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn và hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhắc nhở, giao bài về nhà
2.MỸ THUẬT
( GV chuyen dạy )

…………………………………….
3. To¸n

nhí)

Céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( kh«ng

I. Môc tiªu:
- BiÕt c¸ch tÝnh céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( kh«ng nhí).
- Biết các đặt tính cộng , trừ.


- Biết vận dụng gi¶i to¸n cã lêi v¨n vÒ nhiÒu h¬n , Ýt h¬n.
- Biết vận dụng các tính chất của phép cộng , phép trừ để lập các phép tính
đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập tiết 1
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới:
2.1. Luyện tập:
HĐ 1:HS làm bài 1+2 cá nhân , sau đó kiểm tra
theo nhóm bàn;
Bài 1.
-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
-Chữa bài trước lớp.
-Yêu cầu HS kiểm tra chéo vở .
Bài 2.

-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
-Chữa bài trước lớp.
-Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và tính.
Nếu HS còn làm sai thì chữa bài trước lớp.
HĐ 2: HS làm bài 3+4 làm bài cá nhân sau đó
traoddooir theo nhóm bàn.
Bài 3.
Yêu cầu HS đọc đầu bài:
- Xác định dạng toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4.
HS đọc đầu bài
-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
-Chữa bài trước lớp.
-Yêu cầu HS kiểm tra chéo vở .

Hoạt động học
- 2 HS lên bảng

- HS làm bài cá nhân
- HS tự kiểm tra
- HS trao đổi theo nhóm bàn

- Gọi Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe, chia sẻ

- HS làm bài cá nhân
- HS tự kiểm tra
- HS trao đổi theo nhóm bàn
- HS lắng nghe, chia sẻ


-


Bài 5.
-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
HS làm bài
-Chữa bài trước lớp.
- HS trả lời
-Yêu cầu HS kiểm tra chéo vở .
- HS lắng nghe, chia sẻ
GV nói trong phép cộng số tự nhiên các số hạng
không bao giờ lớn hơn tổng.
+Mở rộng : Yêu cầu HS so sánh tổng của hai
phép cộng để rút ra kết luận : khi đổi chỗ các
số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi.
-Khi lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số
hạng nào ?
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
3.
CHÍNH TẢ (Tập chép)

Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
- Chép chính xacsvaf trình bày đúng quy định bài chính tả sai không quá 5 lỗi.
- Làm đúng BT2/a , b . Điền đúng tên 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống
trong bảng.
- Học thuộc lòng 10 chữ cái mới viết.
II. Đồ dùng dạy học:

- Viết săn nội dung doạn chép và các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn viết:
a) Trao đổi về nội dung đoạn
+ Đoạn văn cho ta biết chuyện gì?

Hoạt động học

- 2 HS đọc lại đoạn viết


+ Cậu bé nói như thế nào và nhà vua xử lí ra sao? - HS trả lời CH
b) Hướng dẫn cách trình bày.
- Số câu?
-Lời nói của nhân vật dược viết như thế nào /
- HS quan sát đoạn viết và trả lời
- Chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Trong đoạn văn có sử dụng những dấu câu nào?
c) Viết từ khó:HS tìm từ khó viết:
- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng
Dự kiến các từ sau:
- HS đọc lại các từ đã viết
chim sẻ , sứ giả kim khâu
d) chép chính tả:
e) Soát lỗi

g) Chấm bài.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- 1 HS đọc đề
Bài 2/a.
- HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 3.
- HS bài làm
- HS đọc yêu cầu của bài,HS tự làm bài.
- Chữa bài, tuyên dương nhóm làm tốt
* Yêu cầu HS học thuộc 10 chữ cái mới viết.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
5.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và cá bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp .
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp.
-Biết và chỉ được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
- Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các tranh vẽ cơ quan hô hấp .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


Hoạt động dạy

Hoạt động 1: Cử động hô hấp .
- Cho HS làm phiếu bài tập ( Hoạt động thở và
cơ quan hô hấp.
GV cho HS thực hiện thở ra hít vào và nhận xét sự
thay đổi của lồng ngực.
HĐ2: Cơ quan hô hấp và đường đi của không
khí
Bước 1 : Hoạt động cặp đôi
- Cho HS quan sát tranh và chỉ rõ những bộ
phận của cơ quan hô hấp.
Bước 2- GV nêu kết luận
HĐ 3: Đường đi của không khí
- GV đưa tranh SGK vẽ cơ quan hô hấp yêu
cầu HS chỉ hình minh họa đường đi của
không khí khi hít vào và thở ra.và giảng thêm
rồi rút ra kết luận .
HĐ 4: Vai trò của cơ quan hô hấp ( HĐ nhóm
bàn )
-Cho HS bịt mũi trong giây lát và phát biểu
cảm giác như thế nào?
- GV kết luận để HS biết được hoạt động thở
diễn ra liên tục . Nếu bị ngừng thở từ 3-4
phút ngươi ta có thể bi chết.

1+2 .

3.
1.

Hoạt động học

- HS tực hiện theo yêu cầu của
cô giáo.

- HS thực hiện
- 1 HS đọc
- HS thực hành
- 3 HS chỉ trên sơ đồ

- 1 HS trả lời

Thø t ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2016
TIẾNG ANH
( GV chuyên dạy )
…………………………….
¢m nh¹c : ( GV chuyªn d¹y )
………………………………….
TẬP ĐỌC

Hai bàn tay em


2

3

1
6

5


4

I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng, rành mạch
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nghĩa một số từ khó , và cảm nhận được hình aanhr đẹp trong bài thơ.
– Hiểu ND : Hai bàn tay rất đẹp , rất có ích , rất đáng yêu (trả lời được các CH
trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn phần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời CH về bài Cậu bé
thông minh.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài mới:
2.2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.
b) Luyện đọc:
HĐ1 : Luyện đọc theo nhóm 6
GV yêu cầu HS HĐ nhóm theo những nội dung
sau:
-Đọc nối tiếp câu trong nhóm
- Tìm từ khó đọc
- Đọc đoạn và tìm những câu dài khó đọc
-Nêu cáh ngắt nghỉ những câu thơ , đoạn thơ.
- Đọc giải nghĩa từ khó


Hoạt động học
- 3 HS lên bảng

- 1 HS đọc tên bài mới

- HS lắng nghe

- HS hoạt động theo sự điều khiển
của nhóm trưởng.
- HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc từ khó
- HS chia đoạn
- HS đọc nt đoạn (lần 1)
- HS luyện đọc cách ngắt nghỉ các
câu thơ, đoạn thơ.
* GV giúp đỡ những nhóm yếu
- 1 HS đọc phần chú giải
- Các nhóm đứng lên trình bày nội dung thảo luận - Đại diện HS trình bày
của nhóm .
- Các nhóm khác lắng nghe chia sẻ


GV nhn xột sa sai nu cn.
GV theo dừi, giỳp cỏc nhúm
2.3. Tỡm hiu bi:
GV t cỏc CH giỳp HS tỡm hiờu ni dung bi
(theo STKTV 3/1)
- T khoỏ: siờng nng
- ND bi: Hai bn tay rt p cú ớch v ỏng yờu.

2.4. Luyn c li bi: Luyn c thuc lũng
- Yờu cu HS luyn c thuc lũng trong nhúm 4
- HS c cỏ nhõn sau c cho cỏc bn trong nhúm
nghe.
- Gi i din cỏc nhúm lờn c
- Tuyờn dng HS c tt.
3. Cng c, dn dũ:
- cú bn tay p e phi lm gỡ / Em bit bi hỏt
no ca ngi ụi bn ?
Tng kt gi hc, dn dũ v nh.

1 HS c li ton bi
- HS c thm tng on tr li
CH

- HS t c cỏ nhõn
- - HS trỡnh by cho bn nghe
- HS khỏc nhn xột , chia s.
- i din cỏc nhúm lờn c
thuc lũng trc lp.
- HS t do phỏt biu

5. Toán

Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ)
- Biết giải bài toán về Tìm x, giải toán có lời văn ( có một phép
trừ).
- Bit vn dng gii toỏn cú li vn.

II. dựng dy hc :
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
Hot ng dy
1. Kim tra bi c:
- Kim tra bi tp tit 2
- Nhn xột, cha bi.
2. Bi mi:
2.1. Gii thiu bi mi:
2.2. Luyn tp:

Hot ng hc
- 2 HS lờn bng


Bi 1.
-GV cho hc sinh lm bi cỏ nhõn .
- HS lm bi
-Cha bi trc lp.
- HS t tớnh v thc hin
Yờu cu HS chia s rừ cỏch t tớnh v thc -HS trỡnh by.
hin phộp tớnh..
- HS lng nghe, chia s
Bi 2.
- Yờu cu HS t lm bi
-GV cho hc sinh lm bi cỏ nhõn .
- HS lm bi
-Cha bi trc lp.
- HS tr li
-Yờu cu HS kim tra chộo v .
- HS lng nghe, chia s

Bi 3.
Yờu cu HS c u bi:
- 1 HS c
- Yờu cu HS lm bi.
- 1 HS c v tr li
- Nhn xột, cha bi
- HS lm vo VBT, 1 HS lờn bng
- HS lng nghe, chia s
Bi 4. Dnh cho nhng HS lm nhanh xong
trc
T chc cho nhng nhúm lm nhanh
GV t chc cho HS thi ghộp hỡnh trong nhúm . ó xong cỏc bi tp.
trong 3 phut nhúm no cú nhiu bn ghộp xong
trc l nhúm ú thng cuc.
3. Cng c, dn dũ:
Nhn xột gi hc, dn dũ v nh.
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm
2017
1.Toán

Cộng các số có ba chữ số ( có
nhớ một lần)

I. Mục tiêu;
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần
sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Bit cỏch t tớnh v tớnh.
- Bit vn dng tính đợc độ dài đờng gấp khúc.
II. dựng dy hc:
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:



Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập tiết 3
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài mới:
2.2. Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có
ba chữ số ( có nhớ một lần )
a) Phép cộng 435 +127= ?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc, sau đó tính
- Hỏi HS :5+7=12 vậy ta phải làm thế nào?
Ta nhớ 1 sang hàng nào ?
- HS làm bài giáo viên chữa
b) Phép cộng 256 + 162 = ?
- Tiến hành các bước tương tự như với phép
Phép cộng 435 +127.
Lưu ý :
+ Phép cộng 435 +127= 562 là phép cộng có
nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
+ Phép cộng 256 + 162 = 418 là phép cộng có
nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm.
2.3. Luyện tập:
Bài 1.
Yêu cầu HS tự làm
-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
-Chữa bài trước lớp.
- Nhận xét. Các phép cộng trên có nhớ từ hàng
nào sang hàng nào ?

Bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài
-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
-Chữa bài trước lớp.

Hoạt động học
- 2 HS lên bảng

- HS thực hiện vào bảng con
- 1HS lên trình bày
- HS lắng nghe, làm lại vào bảng con

- HS thực hiện vào bảng con
- 1HS lên trình bày
- HS lắng nghe, làm lại vào bảng con

- HS làm bài
-2 HS lên bảng chữa bài trình bày
thực hiện tính.
- HS lắng nghe, chia sẻ

- HS làm bài
-2 HS lên bảng chữa bài trình bày
thực hiện tính.


- Nhn xột. Cỏc phộp cng trờn cú nh t hng - HS lng nghe, chia s
no sang hng no ?
Bi 3.
Yờu cu HS c u bi:

-GV cho hc sinh lm bi cỏ nhõn .
-Cha bi trc lp.
- Nhn xột, cha bi.
GV cn chỳ ý iu gỡ khi t tớnh ?
Bi 4.
Yờu cu HS c bi
ng gp khỳc gm nhng on nao? Nờu
di ca mi on thng ú.
Yờu cu HS t lm bi
* Nhng hc sinh khỏ gii lm xong trc thỡ lm
thờm bi s 5
3. Cng c, dn dũ:
Nhn xột gi hc, dn dũ v nh.
2. Luyện từ và câu

- HS lm bi
-2 HS lờn bng cha bi trỡnh by
cỏch t tớnh v thc hin tớnh.
- HS lng nghe, chia s

- HS lm bi
- HS tr li
- HS lng nghe, chia s

Ôn về từ chỉ sự vật So sánh
I. Mục tiêu:
- Xác định đợc các từ ngữ chỉ sự vật ( BT 1)
- Tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau trong câu văn, câu
thơ ( BT 2)
- Nêu đợc hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích

hình ảnh đó ( BT 3)
- Hiu c tỏc dung ca bin phỏp so sỏnh.
- t c cõu vn cú hỡnh nh so sỏnh.
II. dựng dy hc :bng ph ghi bi tp 2.
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
Hot ng dy
1. Kim tra bi c:
2. Bi mi:
2.1. Gii thiu bi mi:

Hot ng hc


2.2. Luyện tập:
Bài 1.
Yêu cầu HS tự đọc đề bài
Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét.
GV hỏi : Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì?
Bài 2.
GV giới thiệu về so sánh
Yêu cầu HS đọc đề bài.
a ) GV hướng đẫn làm mẫu:
Tìm từ chỉ sự vật trong câu thơ trên ?
Hai bàn tay em được so sánh với gì ?
Theo em vì sao hai bàn tay lại được so sánh với
hoa đầu cành ?
* Bæ sung:
- C¸ch t×m c©u cã h×nh ¶nh so s¸nh:
+ A lµ sù vËt thø nhÊt.

+ B lµ sù vËt thø hai.
+ Gi÷a A vµ B cã tõ so s¸nh “ như ”
* Hai sự vật được so sánh với nhau khi chúng có
nét tương đồng.
b, c, d, HS tự làm
- Yêu cầu HS tự làm bài
-GV cho học sinh làm bài cá nhân , làm việc
theo cặp đôi, làm việc theo nhóm 4.
- Gv quan sát giúp đỡ các em yếu.
-Chữa bài trước lớp.

- HS làm bài cá nhân
HS hoạt động nhóm đôi.
- HS trình bày miệng
- HS lắng nghe, chia sẻ

- HS đọc đề
HS trả lời

- HS làm bài cá nhân
HS làm việc theo cặp đôi
HS làm việc theo nhóm( nhóm trưởng
điều khiển , thống nhất kết quả )
Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe, chia sẻ

Bài 3.
GV giới thiệu tác dụng của biện pháp so sánh.
Nói theo cách so sánh câu văn sẽ hay hơn cách
nói thông thường.

HS lắng nghe và trả lời.
Yêu cầu HS đọc đầu bài:


- Khuyến khích động viên các em trả lời
* T¸c dông cña biÖn ph¸p so s¸nh: ViÖc
so s¸nh lµm cho c©u v¨n hay h¬n, sinh
®éng h¬n
Bài 4.
* Những học sinh khá giỏi có thể đặt câu có sử
dụng so sánh.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
3.
CHÍNH TẢ (nghe - viết)

Chơi Chuyền
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT
- Trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống ( BT 2)
- Làm đúng BT 3a/b
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút dạ
- Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết: lo sợ, rèn luyện, siêng năng
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm
2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn viết:
a) Tìm hiểu nội dung bài:
+ Khổ thơ một cho em biết điều gì?
+ Khổ thơ hai nói lên điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
Bài thơ có mấy dòng thơ?
Mỗi dòng thơ có mấy chữ?

Hoạt động học
- 3 HS lên bảng viết

- 1 HS đọc lại bài
- HS trả lời CH

- HS quan sát bài và trả lời


- Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào?
- Chữ nào viết hoa? Vì sao?
- 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng
c) Viết từ khó:
con
Chuyền, que, lớn lên, dẻo dai
- HS đọc lại các từ đã viết
d) Viết chính tả:
- HS nghe GV đọc và viết bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Bài 2.
- 1 HS đọc đề, 1 HS đọc mẫu
- Phát giấy và bút dạ cho HS, yêu cầu HS làm - HS làm bài trong nhóm
việc nhóm
- 2 nhóm đọc bài làm của mình
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc lại các từ tìm được
Bài 3/a.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm VBT
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
4.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

Nên thở như thế nào
I. Mục tiêu :
-Hiêu được cấn thở bằng mũi .
- Không nên thở bằng miệng .
- Hít thở không khí trong lành giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
- Nếu hít nhiều không khí có nhiều bụi bẩn sẽ có hại cho sức khỏe.
* các kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin : Quan sát tổng hợp thông tin khi thở
bằng mũi , vệ sinh mũi.
- Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở
bằng miệng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình tranh minh họa trang6,7 SGK

- Thẻ xanh đỏ.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

HĐ 1: Liên hệ thực tiễn và trả lời câu hỏi.
+ GV hỏi các câu hỏi cho HS trả lời.

- HS trả lời các CH

- GV kết luận
HĐ2: Lợi ích của việc hít thở không khí trong
lành và tác hại của việc phải hít thở không khí - HS lắng nghe
có nhiều bụi bẩn.
-: Làm việc nhóm với SGK, GV hỏi cho HS suy - HS chia nhóm 6 và làm việc.
nghĩ trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày
+ Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trang 7
- Lắng nghe
SGK
- HS nhận xét bổ sung ý kiến
+ GV nhận xét, kết luận
HĐ 3: kiểm tra cuối tiết học
- Hs biết đượckhi hít vào khí ô xi có trong không
khí sẽ thấm vào máu ở phổi dể đi nuôi cơ thể, khi
thở ra khi các bon ních trong máu được thải ra
ngoài phổi.


- HS tự do phát biểu

+ Dặn dò học sinh về học thuoc nọi dung bạn cần
biết SGK tr7
5.

THỦ CÔNG

Gấp tàu thủy hai ống khói ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy
tương đói cân đối.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu tàu thủy hai ống khói.


- Giy mu hoc giy trng, kộo th cụng, bỳt mu en hoc bỳt d mu trng
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
Hot ng dy
H1:Hng ón HS gp tu thy hai ng khúi
- Yờu cu HS nhc li cỏc bc:
+ Bc 1: Gp, ct t giy hỡnh vuụng
+ Bc 2: Gp to hai chõn trc con ch
+ Bc 3: Gp to thnh hai chõn sau v thõn con
ch
- GV t chc thc hnh gp theo nhúm, GV i
theo dừi, hng dn cỏc nhúm
- T chc thi nhy xa

- GV chn 1 sn phm p cho c lp quan sỏt,
khen ngi HS
- GV ỏnh giỏ sn phm ca HS
3. Cng c, dn dũ:
Tng kt gi hc, nhn xột s chun b , tinh thn
lm vic ca cỏc nhúm, dn dũ v nh.

Hot ng hc
- 1-2 HS nhc li v thc hin cỏc
thao tỏc gp con ch ó hc
- C lp quan sỏt, lng nghe

- HS gp trong nhúm
- Cỏc nhúm trng by sn phm v
thi xem ch ca nhúm no nhy xa
hn
- HS nhn xột

Thứ sáu ngày 8

tháng

9 năm 2017
1.Toán

Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần
sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Bit cỏch t tớnh v tớnh.

- Bit vn dng tỡm thnh phn cha bit trong tớnh x.
- Bit vn dng gii toỏn cú li vn.
II. dựng dy hc:
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
Hot ng dy
1. Kim tra bi c:
- Kim tra bi tp tit 4
- Nhn xột, cha bi.

Hot ng hc
- 2 HS lờn bng


2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài mới:
2.2. Luyện tập:
Bài 1.
Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét.
- Khi thực hiện tính cộng có nhớ cần chú ý
điều gi?
Bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài
-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
-Chữa bài trước lớp.
Khi đặt tính cần chú ý điều gi ?
Bài 3.
Yêu cầu HS đọc đầu bài:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài

Bài 4.
-GV cho học sinh làm bài cá nhân .
-Chữa bài trước lớp.
-HS đọc nối tiếp trước lớp.
* Những học sinh khá giỏi làm xong trước thì
làm tiếp bài 5.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
3.
TẬP LÀM VĂN

- HS làm bài
- HS trình bày miệng
- HS lắng nghe, chia sẻ

- HS làm bài
- HS lên bảng trình bày
- HS lắng nghe, chia sẻ

- HS làm bài
- HS trình bày miệng
- HS lắng nghe, chia sẻ
- HS làm bài
- HS trả lời
- HS lắng nghe, chia sẻ

Nói về Đội TNTP - Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1)
- Điền đúng nội dung vào mẫu đơn Đơn xin xấp thẻ đọc sách (BT2).

II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đơn phô tô cho HS ở BT2.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV giới thiệu bài học
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tổ chức cho HS chơi trò chơi ( H ái hoa
dân chủ )
GV giới thiệu trò chơi và cách chơi.Sau đó HS lên
chơi
-các câu hỏi có liên quan đén nội dung của Đội.
-Đội thành lập vào ngày nào ? ở đâu ?
-Những đội viên đầu tiên của Đội là những ai ?
-Những lần đổi tên của Đội?
-Hãy tả lại huy hiệu Đội?
-Hãy tả lại khăn quàng của của Đội ?
- Bài hát của Đội do ai sáng tác ?
2.3. Điền vào đơn đã viết sẵn
-Giups Hs nêu được cấu trúc của lá đơn.
+ Phần đầu của đơn, từ Cộng hòa đến Kính gửi,
gồm những nội dung gì ?
+ Phần thứ hai của đơn, từ Em tên là đến Em xin
trân trọng cảm ơn, gồm những nội dung gì ?
+ Phần cuối đơn gồm những nội dung gì ?
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Nhận xét và chấm của một số bức điện. Thu

chấm số còn lại
3. Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học, dặn dò về nhà.

Hoạt động học

- HS len hái hoa và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS trả lời

- HS trả lời câu hỏi

- HS nói, cả lớp theo dõi và nhận
xét
- Làm vào vở

3.Ôn một số kỹ năng ĐHĐN – Trò chơi: “Nhóm ba nhóm
bảy”
I. Mục tiêu:


- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết
cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn; còi, kẻ sân cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học


2. Phần cơ bản
Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái,
đứng nghỉ, đứng nghiêm.
+ GV cho HS tập hợp 1 lần để làm mẫu
+ GV đi đên các tổ quan sát, giúp đỡ HS
Biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo
cáo, xin phép khi ra vào lớp
+ GV giới thiệu, làm mẫu động tác
+ GV hô cho HS tập
Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”
+ GV nhắc tên trò chơi và cách chơi
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhắc nhở, giao bài về nhà

Hoạt động học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay
nhau”
- HS tập mẫu
- HS tập theo tổ
- 1 tổ lên thực hiện để cả lớp nhận xét
- HS tập theo
- HS tập luyện
- HS chơi
- Đi thường theo nhịp và hát


____________________________________________________

4.

Tin học
( GV chuyªn )


Tuần 2

Thứ hai

ngày 12

tháng 9 năm 2016
1.Cho c
..................................................
2+3 .Tập đọc Kể chuyện

Ai có lỗi

I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ ; bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời
các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng
cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn. ( TL đợc các CH trong
Sgk)
* Các KN sống:

- Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Kiểm soát cảm xúc.
B. Kể chuyện:
- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Hoạt động dạy học: Thiết kế ( 42)
* Bổ sung:
- Từ ND: giận đỏ mặt, hối hận, cời hiền hậu.
- GD: Qua bài em rút ra đợc bài học gì? => Khi mắc lỗi ta phải
biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Củng cố: Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
-----------------------------------------------

4.Toán

một lần)
I. Mục tiêu:

Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ

- Biết cách thực hiện phép trừ các ố có ba chữ số ( có nhớ 1 lần ở
hàng chục hoặc ở hàng trăm).


- Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ)
II. Hoạt động dạy học: Thiết kế ( 20)
* Bổ sung: HS làm bài 1a ( cột 1,2,3) , 1b ( cột 1,2,3) , bài 2/ VBT
8.
- VN làm bài 1,2,3/ SGK 7
========================================

===================
Thứ ba ngày 13 tháng 9
năm 2016

1.

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba
chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ 1 lần ).
- Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn ( có 1 phép cộng hoặc 1
phép trừ)
II. Hoạt động dạy học: Thiết kế ( 24)
* Bổ sung:
- HS làm bài 1,2 ( cột 1,2), bài 3( cột 1,2,3), 5/ VBT 9.
- VN làm bài 1,2,3,4/ Sgk- 8 và bài 4/ VBT-9
---------------------------------------------

2.Chính tả: Nghe viết

Ai có lỗi

I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài
văn xuôi.
- Tìm và viết đợc từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu( BT 2)
- Làm đúng BT 3( a/b)
II. Hoạt động dạy học: Thết kế ( 49)

------------------------------------------3.Tự nhiên và xã hội

Vệ sinh hô hấp

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh
cơ quan hô hấp.
II. Hoạt động dạy học: Thiết kế( 18)
* Bổ sung:
HĐ 1: Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng.
- Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng ?
HĐ 2: Vệ sinh mũi và họng.
- Nêu ích lợi của việc giữ sạch mũi, miệng?\


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×