Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Thuyết trình tác động của hoạt động kinh doanh ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.28 KB, 11 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM

NGUYỄN MINH SÁNG & NGUYỄN THIÊN KIM

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP SỐ 19


Tổng quan




Sự phát triển của thị trường tài chính và hoạt động kinh doanh ngân hàng có mối
liên hệ chặt chẽ đến quá trình tăng trưởng kinh tế hay không?
Bài viết của tác giả là bằng chứng định lượng chứng minh vai trò của hệ thống
ngân hàng với nền kinh tế, giúp các nhà hoạch định chính sách cũng như các bên
liên quan nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam.


Cơ sở lý thuyết




Mối quan hệ giữa hoạt động của hệ thống tài chính và tăng trưởng kinh tế.
Mối quan hệ giữa hoạt động kinh doanh ngân hàng và tăng trưởng kinh tế.

Cơ sở dữ liệu
Dữ liệu sử dụng được lấy từ Data bank scope, World Development Indicators và báo cáo


thường niên của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 1999-2012


Thực nghiệm



Phương pháp phân tích nghiên cứu sử dụng hồi quy Pool-OLS với dữ liệu bảng
không cân bằng (unbalanced panel data).



GDPđó
= αGDP
+ β1làBLP
β 2 SAP
+ βcác
β 4 ROE
β 5QUA
+ βQUA,
+ SIZ,
Trong
biến+phụ
thuộc,
biến+BLP,
SAP,+ROA,
ROE,
3 ROA
6 NIMNIM,
SEP

biến
lập chủ quan từ bên trong các NHTM Việt Nam.Các biến còn lại là
+ β 7làSIZ
+ βđộc
8 SEP + β 9 INV + β10 OPE + β11 INF + β12 EDU + β13 IRS + ε i
các biến độc lập khách quan từ các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế và εI là nhiễu.


Thực nghiệm


Ý nghĩa và dấu kỳ vọng của các biến trong mô hình hồi quy:


Thực nghiệm
Nghiên cứu tiến hành hồi quy dữ liệu bảng với hai tác động:
tác động cố định(Fixed effect) và tác động ngẫu nhiên

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

(Random effect)
(FEM và REM).
Kết quả hồi quy với tác động cố định cho thấy các biến có ý
nghĩa lần lượt là BLP, ROA, ROE, NIM, SIZ, INV, OPE, INF, EDU
và IRS ở mức ý nghĩa 1%, các biến ROA, QUA, NIM có ý
nghĩa ở mức 5% và biến BLP có ý nghĩa ở mức 10%.

2
R của FEM đạt 74.3% với giá trị P=0.000 cho thấy mô hình
có ý nghĩa cao.

Để xác định mô hình tác động cố định hay ngẫu nhiên có hiệu quả hơn
trong mô hình này, nghiên cứu tiến hành kiểm định Hausman để đánh
giá.

Kết quả hồi quy với đầy đủ biến


Thực nghiệm-Kết quả kiểm định Hausman
Kiểm định Hausman với cặp giả thuyết:
H0: ước lượng của mô hình tác động cố định và
ngẫu nhiên là không khác nhau
H1: ước lượng của mô hình tác động cố định và
ngẫu nhiên là khác nhau

⇒ Kiểm định Hausman cho thấy P=0.000 <
5% nghĩa là có cơ sở bác bỏ H0 nhận H1.
Do đó sử dụng mô hình tác động cố định có ý
nghĩa cao hơn

Kết quả kiểm định Hausman


Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại hệ thống ngân hàng trong giai đoạn 1999-2012 cho thấy vai trò hoạt động
ngân hàng đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, cụ thể như sau:




Mô hình FEM cho thấy biến BLP có dấu ngược với kỳ vọng ban đầu là khi tỷ lệ tín dụng trên tổng tài sản của
ngân hàng càng cao thì càng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Nhìn vào REM thì dấu của BLP đúng như kỳ vọng,
tỷ lệ tín dụng ngân hàng trên tổng tài sản của ngân hàng tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng.



Kết quả hồi quy cho thấy biến SAP không có ý nghĩa trên cả 2 mô hình tác động, tuy nhiên thực tế tỷ lệ tiền
gửi khách hàng là nguồn vốn huy động quan trọng của các ngân hàng, nhằm góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế




Đối với các biến ROA và ROE, kết quả hồi quy cho thấy hiệu quả ngân hàng tác động đến tăng trưởng kinh tế. Biến ROA cho kết quả ngược với
kỳ vọng khi tương quan ngược chiều với tốc độ tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên biến ROE cho kết quả như kỳ vọng, nghĩa là hiệu quả hoạt động
ngân hàng càng cao thì càng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế VN



Kết quả hồi quy cho thấy biến QUA quan hệ cùng chiều với tốc độ tăng trưởng kt- trái với kỳ vọng. Điều này lý giải trong giai đoạn này các ngân
hàng đẩy mạnh hoạt động cung ứng vốn tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng làm chất lượng tài sản của ngân hàng giảm xuống do không kiểm
soát được các đối tượng khách hàng sử dụng vốn.



Biến NIM có dấu đúng như kỳ vọng, điều này cho thấy các ngân hàng đã hy sinh một phần lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tiền tệ thúc đẩy
quá trình cung ứng vốn cho nền kinh tế tạo động lực tăng trưởng kinh tế.




Biến SIZ có dấu ngược với kỳ vọng do quy mô của các ngân hàng Việt Nam không có mối quan hệ chặt chẽ với hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng trong mẫu nghiên cứu.



Biến SEP không có ý nghĩa thống kê với cả 2 mô hình hồi quy do thực tế tại Việt Nam tỷ lệ thu nhập ròng từ dịch vụ trên tổng tài sản của ngân
hàng còn quá thấp.Các NHTM VN hiện chỉ mới chú trọng đến hoạt động tín dụng truyền thống.



Các biến độc lập khách quan INV, OPE, INF, EDU, IRS đều có tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1999-2012.Ngoại
trừ biến IRS thì các biến đều có dấu như kỳ vọng.


Kết luận








Hoạt động kinh doanh ngân hàng thông qua kênh tín dụng , hiệu quả hoạt
động kinh doanh ngân hàng, dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ thu nhập từ lãi
ròng trên tổng tài sản và quy mô ngân hàng có ý nghĩa với mối quan hệ với
tăng trưởng kinh tế.
Cần nâng cao hiệu quả cung ứng vốn cho nền kinh tế thông qua kênh tín dụng

ngân hàng.
Cần nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của các ngân hàng Việt Nam
Cần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam
Cần nâng cao chất lượng tài sản và quy mô hoạt động của hệ thống ngân
hàng Việt Nam
Cần nâng cao chất lượng của hoạt động cung ứng dịch vụ và thanh toán tại
các ngân hàng Việt Nam


Tài liệu tham khảo





Allen, D. S. and Ndikumana, L. (1998), Financial Intermediation and Economic
Growth in Southern Africa, Working Paper Series 1998-004, The Federal
Reserve Bank of ST. Louis.
Anwar, S. And Nguyen, L.P. (2009), Financial Development And Economic Growth
In Vietnam,Springer Science and Business Media, LLC.
Arestis, P. and Demetriades, P. (1997), “Financial Development And Economic
Growth: Assessing The Evidence”, Economic Journal, Vol. 107 (442), pp. 783-99.



×