Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Thuyết trình tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.68 KB, 11 trang )

Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại
các địa phương ở Việt Nam

Đỗ xuân Nhân


Câu hỏi đặt ra?



Các thành phân chi tiêu ở các cấp (cấp tỉnh và cấp dưới tỉnh) đã được phân bổ hợp lý chưa?



Liệu có cách phân bổ nào tốt hơn không?


I.Mô hình lý thuyết



* Khu vực sản xuất:
Giả định hàm sản xuất có dạng Cobb-Douglas và có hiệu suất không đổi theo quy mô.

* Khu vực chính phủ:




Hộ gia đình:


Dựa trên lý thuyết lợi ích cận biên giảm dần nên giả định hàm lợi ích của hộ gia đình là: u(c)
=ln(c) và vấn đề của hộ gia đình là tối đa hoá:


=> Khi mà tổng chi cho ngân sách địa phương là không thay đổi. Nếu tỷ trọng chi ngân sách ở
các cấp chưa đạt tới mức tối ưu này thì việc chuyển dịch cơ cấu chi tiêu có thể thúc đẩy tăng
trưởng mà không cần phải tăng tỷ trọng chi tiêu chính phủ trong GDP.
**


III. Mô Hình Thực Nghiệm




III. Kết Qủa Thực Nghiệm


IV. Kết Luận
=> Kết luận đáng chú ý được rút ra là tính hiệu quả tương đối giữa chi đầu tư cấp huyện với
chi đầu tư cấp tỉnh và chi khác của tỉnh (chi cho các trương trình mục tiêu) với chi đầu tư cấp
tỉnh.




Tài liệu tham khảo

+ Nguyễn Phi Lân, “Đánh giá tác động của phân cấp quản lý tài khoá đến tăng trưởng kinh tế
địa phương tại Việt Nam”

+Phạm Thế Anh, “ Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế: Khảo sát lý luận tổng quan”, bài
nghiên cứu NC-02/2008, bài nghiên cứu của CEPR.
+ Phạm Thế Anh, “Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, bài
nghiên cứu NC-03/2008, bài nghiên cứu của CEPR.



×