Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Thuyết trình tăng trưởng kinh tế sử dụng số liệu chéo của các quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.11 KB, 10 trang )

Tăng trưởng kinh tế sử dụng số liệu chéo của các quốc
gia

ECONOMIC GROWTH IN A CROSS SECTION OF COUNTRIES (BARRO, 1991)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Ngọc


Câu hỏi nghiên cứu



Giả thuyết hội tụ: Liệu các nước nghèo có tăng trưởng nhanh hơn các
nước giàu?




Vai trò của nhân tố vốn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế?
Tác động của các biến số khác (chi tiêu CP, mức độ ổn định về chính trị,
sự bóp méo thị trường) tới tăng trưởng kinh tế?


Tổng quan nghiên cứu



Các MH Tân cổ điển: Solow (1956), Cass (1965), Koopmans (1965):
Tồn tại sự hội tụ về mức TNBQ đầu người giữa các QG
Lợi tức của vốn SX giảm dần




Các MH gần đây: Lucas (1988), Rebelo (1990):
Tốc độ TT độc lập với mức TNBQ đầu người khởi điểm
Lợi tức của vốn SX (hiểu theo nghĩa rộng) không đổi



Các ncứu nhấn mạnh vai trò của vốn nhân lực:



Romer (1990): vốn nlực là nền tảng cho các tiến bộ CN -> thúc đẩy TT



Nelson và Phelps (1966): vốn nlực lớn tạo đk cho các QG đi sau kế thừa các CN tiên tiến -> thúc đẩy TT và bắt kịp



Becker, Murphy và Tamura (1990): tỉ lệ lợi tức của vốn nlực tăng trong một khoảng nhất định do hiệu ứng lan tỏa + vốn
nlực cao hơn sẽ giảm tỉ lệ sinh => thúc đẩy TT


Mô hình, kết quả và hàm ý

 Các kết quả đối với tốc độ tăng trưởng GDP
Hồi quy tốc độ TT GDP thực tế BQ đầu ng TB hàng năm (GR6085)
sd số liệu chéo của 98 QG trong giai đoạn 1960 - 1985










GDP60:

GDP thực BQ đầu ng năm 1960

GDP60SQ:

GDP60 bình phương

SEC60, PRIM60: tỉ lệ đi học cấp 2 và cấp 1 năm 1960
c
g /y: tỉ trọng của chi tiêu CP/GDP
REV: số vụ lật đổ, đảo chính mỗi năm
ASSASS:

số vụ ám sát chính trị trên một triệu dân mỗi năm

PPI60DEV:

biến đại diện cho sự bóp méo giá cả


Mô hình, kết quả và hàm ý


 Các kết quả đối với tốc độ tăng trưởng GDP


(1) Nếu những biến đo lường mức vốn nhân lực ban đầu được giữ cố
định thì tương quan giữa tốc độ TT và mức GDP BQ đầu người
khởi điểm năm 1960 là ngược chiều và có ý nghĩa (hệ số của
GDP60)



(2) Mức độ hội tụ sẽ giảm dần khi GDP BQ đầu người
tăng lên (hệ số của GDP60SQ)

Hình 1. Tương quan riêng
giữa GR6085 và GDP60


Mô hình, kết quả và hàm ý

 Các kết quả đối với tốc độ tăng trưởng GDP


(1) & (2) Với biến GDP60 được giữ cố định, tốc độ TT sẽ thực sự
có tương quan dương với các biến đại diện cho lượng vốn
nhân lực ban đầu (hệ số của SEC60 & PRIM60)

Những nước nghèo sẽ có xu hướng tăng trưởng nhanh
hơn so với các nước giàu chỉ nếu các nước nghèo này có
mức vốn nlực cao (trong tương quan với mức GDP BQ đầu

ng của họ)
Hình 2. Tương quan riêng giữa GR6085 và các biến thể hiện mức
vốn nlực bđầu


Mô hình, kết quả và hàm ý

 Tỉ lệ sinh và đầu tư


Hồi quy với biến phụ thuộc là FERTNET và i



Hồi quy tốc độ TT theo các biến giải thích bao gồm i/y và FERTNET




priv
/y (hoặc i/y)

FERTNET: tỉ lệ sinh TB từ 1960-1985 đã trừ đi những TH trẻ <4t tử vong
i

priv

/y (i/y): tỉ lệ đầu tư tư nhân (tổng đầu tư trong nước) trên GDP (TB 1960-85)



Mô hình, kết quả và hàm ý

 Tỉ lệ sinh và đầu tư
Các QG có vốn nhân lực cao hơn sẽ có tỉ lệ sinh thấp hơn và tỉ lệ đầu tư hữu hình trên
GDP cao hơn (hệ số của SEC60 và PRIM60 trong (3), (4) & (5) và hệ số của FERTNET và i/y
trong (6) & (7))

Hình 3. FERTNET vs. tỉ lệ đi học

Hình 4. i/y vs. tỉ lệ đi học


Mô hình, kết quả và hàm ý

 Tác động của các biến khác



Chi tiêu CP

priv

(1) & (4) Tốc độ TT và tỉ trọng i

/y đều tương quan âm với tỉ trọng của chi tiêu cho tiêu dùng của CP trên

c
GDP (g /y)




i
(8) Tốc độ TT tương quan ko rõ ràng với tỉ lệ đầu tư công (g /y)




Mức độ ổn định chính trị và sự bóp méo thị trường

Tốc độ TT tương quan âm với các thước đo thể hiện sự bất ổn về chính trị (REV và ASSASS) và cũng tương quan âm
với biến đại diện cho sự bóp méo thị trường (PPI60DEV).




×