Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 42 trang )

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

CHƯƠNG 2
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
BÀI 7, TIẾT 13
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
Đ.I. Men- đê- lê- ép
( 1834- 1907)

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ THANH TÂM


KIỂM TRA BÀI CŨ
 Câu 1: Viết cầu hình e của các nguyên tử nguyên tố sau, và cho biết chúng
thuộc nguyên tố s, p, d hay f?

 Li (Z = 3); Be (Z = 4); B (Z = 5); N (Z = 7)
 Câu 2: Cho biết số electron tối đa ở các phân lớp sau:
 a) 2s

b) 3p

c) 4s

d) 3d

 Câu 3: Cho biết tên, kí hiệu , số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố mà nguyên


tử có 7 electron lớp ngoài cùng.


ĐÁP ÁN
Câu 1: Viết cấu hình electron:
Nt

Li

Z

3

Thuộc
nguyên
tố

Giải thích

s

Nguyên tử có electron cuối cùng thuộc
phân lớp s

s

Nguyên tử có electron cuối cùng thuộc
phân lớp s

1


Cấu hình
electron
1s22s1
1s22s2

Be

4

B

5 1s 2s 2p

p

Nguyên tử có electron cuối cùng thuộc
phân lớp p

N

7 1s22s22p3

p

Nguyên tử có electron cuối cùng thuộc
phân lớp p

2


2


 Câu 2: Số electron tối đa ở các phân lớp là:
 a) 2s chứa tối đa 2 electron (2s2)
 b) 3p chứa tối đa 6 electron (3p6)
 c) 4s chứa tối đa 2 electron (4s2)
 d) 3d chứa tối đa 10 electron (3d10)
 Câu 3: Tên, kí hiệu , số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố mà nguyên tử có 7
electron lớp ngoài cùng là

 a) Clo (Cl) (Z = 17): 1s22s22p63s23p5
 b) Flo (F) (Z = 9): 1s22s22p5


BÀI 7, TIẾT 13

NỘI DUNG BÀI
HỌC

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1

SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA
BẢNG TUẦN HOÀN

2

NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN

TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

3

CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


BÀI 7, TIẾT 13:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Sơ lược sự phát minh ra bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn của Đờ Săng – cuốc – toa (DeChancourtois)


BÀI 7, TIẾT 13:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng tuần hoàn của John Newlands


BÀI 7, TIẾT 13:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của G . N . Lewis (Gilbert Newton Lewis )



BÀI 7, TIẾT 13:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng tuần hoàn của Lothar Mayer


BÀI 7, TIẾT 13:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của Roy Alexandre


BÀI 7, TIẾT 13:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy


BÀI 7, TIẾT 13:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor Benfey


BÀI 7, TIẾT 13:


BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của Emil Zmaczynski


BÀI 7, TIẾT 13:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của Paul Giguere

Bảng hệ thống tuần hoàn của Albert Tarantola


ĐIMITRI IVANOVIC MENĐÊLEEP


Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và
công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của
ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống
một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố
này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy
với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.


BÀI 7, TIẾT 13:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên thủy của Mendeleyev ( 1869 )


BÀI 7, TIẾT 13:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng dài )



Bảng hệ thống tuần hoàn bằng hình ảnh


Bảng hệ thống tuần hoàn dạng đứng


Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà


Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên bi


I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN



×