Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 44 trang )

Lớp 10A3 chào mừng
quý thầy cô đến dự!


Kiểm tra bài cũ
Viết cấu hình electron nguyên tử của:
N (Z = 7), F (Z = 9), Na (Z = 11),S (Z = 16)
Xác định số e ở lớp ngoài cùng và cho biết
nguyên tử nào là kim loại, phi kim, khí
hiếm?


Si

Ne F
Mg

Fe
Ag

Ba

Al Ca
S
Mn

N

C

La



Al I
At

Os

Na Sc
Ar

B

H
Zn

Ni

Hg

Ne
O

N

Pb
Au

Ag
Ac

Ra


Sn
P

Cl

K

He


TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
TỔ HÓA HỌC

CHƯƠNG 2
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
BÀI 7
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
Đ.I. Men- đê- lê- ép
( 1834- 1907)

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐẠO HẢI


BÀI 7


NỘI DUNG BÀI HỌC

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1

SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA
BẢNG TUẦN HOÀN

2

NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN
TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

3

CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
NHÀ BÁC HỌC
NGƯỜI NGA

ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG
XÂY DỰNG BTH
1860

CHO BIẾT ÔNG LÀ AI?

(1834-1907)

Men-đê-lê-ép
(1834-1907)


Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và
công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của
ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống
một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố
này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy
với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.



I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN


I. NGUYEÂN TAÉC SAÉP
XEÁP
Cho các nguyên tố hoá học sau:
H (Z = 1)

1s

Li (Z = 3)

1s2 2s1


C (Z = 6)

1s2 2s22p2

O (Z = 8)

1s2 2s22p4

Na (Z = 11)

1s2 2s22p63s1

1

Xem BTH và cho biết
những nguyên tố nào nằm
trên cùng một hàng, trên
cùng một cột?


I. NGUYEÂN TAÉC SAÉP
XEÁP
H (Z = 1)
1s1

Z tăng dần

Li (Z = 3)

C (Z = 6)


O (Z = 8)

1s2 2s1

1s2 2s22p2

1s2 2s22p4

Na (Z = 11)
1s2 2s22p63s1
Z tăng dần


I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

Các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc sau :
♣ Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .

♣ Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .

♣ Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .

E


II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1/ Ô nguyên tố


Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô .
Số hiệu nguyên tử

29
63,54
Kí hiệu hóa học
Tên nguyên tố

Cu

1,90

khối

Độ âm điện

Đồng
[Ar] 3d104s1



Nguyên tử
trung bình

+1 ; +2

Cấu hình electron
Số oxi hóa

Số thứ tự ô = số hiệu nguyên tử Z = số proton = số electron


[Ar] : cấu hình electron của Agon ( Z = 18 ) : 1s22s22p63s23p6


Cho ô nguyên tố sau:
cho biết các thông tin về nguyên tố.

Kí hiệu hóa
học của ngtố
Tên nguyên
tố
Số oxi hóa

Số hiệu
nguyên tử

17

35,45

Cl

3,16

Clo
[Ne]3s23p5
-1,1,3,[4],5,7

Nguyên tử khối
trung bình

Độ âm
điện
Cấu hình
electron


II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

2. Chu kì :
Hãy cho biết có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ?

Có 7 dãy nguyên tố được xếp hàng ngang và được đánh số từ 1
đến 7 . Hai dãy nằm ở cuối bảng không được đánh số .
Các nguyên tố trong cùng một dãy có đặc điểm gì chung?
3

4

5

6

7

8

9

10


Li

Be

B

C

N

O

F

Ne

1s2 2s1

1s22 s2

1s22s22 p1

1s22 s22 p2

1s22s22 p3

1s22 s22 p4

1s22 s22 p5


1s22 s22 p6

11

12

13

14

15

16

17

18

Na

Mg

Al

Si

P

S


Cl

Ar

[Ne] 3s1

[Ne] 3s2

[Ne] 3s2 3p1

[Ne] 3s2 3p2

[Ne] 3s2 3p3

[Ne] 3s2 3p4

[Ne] 3s2 3p5

[Ne] 3 s23p6



Trong cùng 1 dãy , các nguyên tố có cùng số lớp electron .


II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

2/ Chu kì :


Chu kì 2

3

4

5

6

7

8

9

10

Li

Be

B

C

N

O


F

Ne

1s22s1

1s22s2

1s22s22p1

1s22s22p2

1s22s22p3

1s22s22p4

1s22s22p5

1s22s22p6

Chu kì 3
11

12

13

14


15

16

17

18

Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

Ar

[Ne] 3s1

[Ne] 3s2

[Ne] 3s23p1


[Ne] 3s23p2

[Ne] 3s23p3

[Ne] 3s23p4

[Ne] 3s23p5

[Ne] 3s23p6

Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng
số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí trơ ( trừ chu kì
1 ).


BÀI 7:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì :




Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì. Được
đáng số từ 1 đến 7.
Số thứ tự của chu kì = số lớp electron.



1

Chu kì 1 : có 2 nguyên tố

2

Chu kì 2 : có 8 nguyên tố

3

Chu kì 3 : có 8 nguyên tố

4

Chu kì 4 : có 18 nguyên tố

5

Chu kì 5 : có 18 nguyên tố

6

Chu kì 6 : có 32 nguyên tố

7

Chu kì 7 : chưa hoàn thành


Hãy cho biết số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì ?


BÀI 7:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

CHU
KI

11

22

nguyêntôtô
nguyên

22
88

nguyêntôtô
nguyên

CHU KÌ NHO

33
88


nguyêntôtô
nguyên

4
18
nguyên tô

5
18

6
32

nguyên tô

nguyên tô

CHU KÌ LỚN

7
Chưa
hoàn
thành


BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

NGUYÊN TẮC SẮP XẾP


ÔÔ

CẤU TẠO

CHU
CHUKIKI

NHÓM
NHÓM

STT ô = Z = p = e

STT chu kì = số lớp e


Câu 1:
Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron
trong nguyên tử là:
A. 3

B. 5

C. 6

D. 7


Câu 2:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì
nhỏ và chu kì lớn là:

A. 3 và 3

B. 3 và 4

C. 4 và 4

D. 4 và 3


Câu 3:
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18

B. 18 và 8

C. 8 và 8

D. 18 và 18


Câu 4:
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo
nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron
trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa
trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
D. Cả A, B, C đều đúng



Câu 5:
Cho biết nguyên tố có số hiệu là 35 sẽ thuộc
chu kì nào?
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6


×