Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 23 trang )

Chương 2

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Các nguyên tố được sắp xếp vào bảng tuần
hoàn theo nguyên tắc nào ?
Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên
tử của nguyên tố hóa học với vị trí của nó
trong bảng tuần hoàn ?
Tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn biến đổi như thế nào? Bảng tuần hoàn có
ý nghĩa gì?


Tiết 14, Bài 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
NỘI DUNG
** Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
3. Nhóm


** Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
1. Dobreiner (1780-1849) người Đức xếp các nguyên tố
thành "bộ ba" có tính chất giống nhau vào năm 1817


Li    Na      K          Cl     Br      I 
  7     23      39          35    80   127  


SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
2. Đờ Săng-cuốc-toa (1862)

4


** Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
3. Newland (1837 - 1898) người Anh xếp các
nguyên tố vào bộ tám. Ông nhận thấy 8 nguyên tố
xếp sau lặp lại tính chất 8 nguyên tố đứng trước
(1862)


SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
4. Men-đê-lê-ép (1869)

6


SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Men-đê-lê-ép (1869)

7


BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HIỆN ĐẠI


11
13
16

8


Các nguyên tố được sắp
xếp vào bảng tuần hoàn
theo nguyên tắc nào ?


1

H
1s

3

4

5

6

7

8


9

10

Li

Be

B

C

N

O

F

Ne

1s22s1

1s22s2

1s22s22p1

1s22s22p2

1s22s22p3


1s22s22p4

1s22s22p5

1s22s22p6

11

Na
[Ne] 3s1

19

K
[Ar] 4s1

37

số hiệu nguyên tử ?
Số lớp electron?

Rb
[Kr]5s1

55

Cs
[Xe] 6s1

87


Fr
[Rn] 7s1

Số electron lớp ngoài
cùng?
10


I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong
nguyên tử được xếp thành một hàng, gọi là chu kì.
3. Các nguyên tố có số electron hóa trị trong
nguyên tử như nhau được xếp thành một cột, gọi là
nhóm.
“Electron hóa trị = e lớp ngoài cùng + e phân lớp d chưa
bão hòa”
VD : 3s23p2  4 e hóa trị
3d64s2  8e hóa trị
3d104s2  2e hóa trị


II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố

STT Ô = Số hiệu nguyên tử (Z) = p =e

Số hiệu nguyên tử
Nguyên tử khối trung bình

19

39,10

K

0,82

Độ âm điện

Kali
[Ar]4s1
+1

Cấu hình electron
Số oxi hóa

Tên nguyên tố
Kí hiệu hóa học


II. CU TO CA BNG TUN HON CC
NGUYấN T HểA HC
a.) Khỏi nim : Chu kỡ l dóy cỏc nguyờn t m nguyờn t ca
chỳng cú cựng s lp electron, c xp theo chiu in tớch
ht nhõn tng dn.


SO THệ Tệẽ CHU Kè = SO LễP
ELECTRON


II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
b.) Có 7 chu kì, đánh số từ 1  7
CHU KÌ
1
2
3
4
5
6
7

BẮT ĐẦU

KẾT THÚC

SỐ NGUYÊN TỐ


BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HIỆN ĐẠI


II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì

b.) Có 7 chu kì, đánh số từ 1  7
CHU KÌ
1
2
3
4
5
6
7

BẮT ĐẦU
H
1s1
Li
2s1
Na
3s1
K
4s1
Rb
5s1
Cs
6s1
Fr
7s1

KẾT THÚC
He
1s2
Ne

2s22p6
Ar
3s23p6
Kr
4s24p6
Xe
5s25p6
Rn
6s26p6

SỐ NGUYÊN TỐ
2
8
8
18
18
32

Chưa hoàn thành 

 

 


II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Chu kì
* Nhận xét :


- Mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, kết thúc
là khí hiếm ( trừ chu kì 1 và 7)
- Trong cùng 1 CK, số e lớp ngoài cùng tăng từ 1 → 8
- Chu kì 1,2,3 là CK nhỏ.
- Chu kì 4,5,6,7 là CK lớn.


CỦNG CỐ
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều tăng của
A. Khối lượng nguyên tử
B. Số khối
C. Điện tích hạt nhân
D. Tất cả đều sai


CỦNG CỐ
Câu 2 : Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự của ô là
A. Số khối
B. Khối lượng nguyên tử
C. Số hiệu nguyên tử
D. Tất cả đều đúng


CỦNG CỐ
Câu 3: Các nguyên tố trong một chu kì thì có cùng

A. Số electron lớp ngoài cùng
B. Khối lượng nguyên tử
C. Điện tích hạt nhân

D. Số lớp electron


CỦNG CỐ
Câu 4: Cho cấu hình electron các
nguyên tố như sau:
A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

D : 1s2 2s2

2p5
B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2
C : 1s2 2s2

1. C, A và B. F: 1s2 2s2

2p6

2. D , F và C.
3. B,
D cùng
và E. thuộc chu kì
Các nguyên
tố


Tên
chu kì
Chu kì


Chu kì


Tên
nhóm

Nhóm
Nhóm



×