Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.06 KB, 12 trang )

* Vỏ nguyên tư kim loại
* Vỏ nguyên tư phi kim
* Vỏ nguyên tư bền khí hiếm
* Cấu hình e
* Lớp e ngoài cùng
* e hóa tri

Lớp e

Cùng số e hóa tri xếp cùng
một cột

Cùng số lớp e xếp cùng một
hàng

BTH
các
NTHH

Vỏ nguyên tư

Nguyên tư

Hạt nhân p, n

Điện tích hạt
nhân

Nguyên tố
hóa học


* Kim loại
* Phi kim

* Đơn vi khối lượng nguyên

* Khối lượng nguyên tư
* Nguyên tư khối
* Số khối
Điện tích hạt nhân tăng dần

Biến
đổi TH
cấu
hình e
lớp
ngoài
cùng

Biến
đổi
tuần
hoàn
các
tính
chất

Bán kính
nguyên tư
Độ âm điện


Hóa tri

Tinh
thể
nguyê
n tư

LK
CHT

Liên kết hóa
học

Cộng
hóa tri

Số oxi
hóa

Oxit, hidroxit

Sơ đồ mối quan hệ hữu cơ về kiến thức của 3 chương 1,2,3 – HH 10 cơ
bản

LK
ion

Tin
h
thể

ion

Điện
hóa tri



Bảng tuần hoàn
• Các nguyên tố hoá học được xếp vào
BTH theo những nguyên tắc nào?
• Hàng và cột tương ứng với thành phần
nào trong BTH?


Bảng tuần hoàn
• Thế nào là chu kỳ?
• Có bao nhiêu chu kỳ nhỏ, chu kỳ lớn? Mỗi
chu kỳ có bao nhiêu nguyên tố?
• Số thứ tự chu kỳ cho ta biết điều gì về số
lớp electron?


Bảng tuần hoàn
• Tại sao trong một chu kỳ, khi bán kính
nguyên tử các nguyên tố giảm dần theo
chiều từ trái sang phải, thì tính kim loại
giảm dần, tính phi kim tăng dần?
• Tại sao trong cùng một nhóm, khi bán kính
nguyên tử tăng dần theo chiều từ trên
xuống dưới, thì tính kim loại tăng dần, tính

phi kim giảm dần?


Tóm tắt
Rnguyên tư

KL

PK

ĐAĐ

Chu kì

Giảm

Giảm

Tăng

Tăng

Nhóm

Tăng

Tăng

Giảm


Giảm



Phiếu học tập số 1


Câu 1: Nguyên tố X (thuộc nhóm A), có cấu
hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là
3s23p6.
a) Hãy viết cấu hình electron nguyên tử (đầy đủ)
của X.
b) Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
• Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron và electron
trong nguyên tử của một nguyên tố X là 13. Số
khối của nguyên tử X là bao nhiêu?


Đáp án phiếu học tập số 1
Câu 1:
•X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3: 1s22s22p63s23p6.
•STT = số p = số e = Số hiệu nguyên tử (ĐTHN) Z =
2+2+6+2+6 = 18.
Câu 2:
Tổng số hạt: 2Z + N = 13 → N = 13- 2Z (1).
Lại có: 1 ≤ N/Z ≤ 1,5 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 3,7 ≤ Z ≤ 4,3. Z là một số
nguyên dương nên ta chọn Z = 4.
Thay vào (1), được: N = 13 – 2.4 = 5

Vậy số khối A = 4 + 5 = 9.


Phiếu học tập số 2
Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các liên
kết cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực
và liên kết ion? Điền theo bảng sau:
So sánh
Giống nhau:
Khác nhau:
Thường tạo nên
Nhận xét

LKCHT
cực

không LKCHT có cực

LK ion


Đáp án phiếu học tập số 2
So sánh

LKCHT không
cực

LKCHT có cực

LK ion


Giống nhau:
Về mục đích

Các nguyên tư kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tư
lớp e ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (2e
hoặc 8e).

Khác nhau:

Dùng chung e.
Dùng chung e.
Cho và nhận e.
Cặp e không bi Cặp e bi lệch về
lệch.
phía nguyên tư có
độ âm điện mạnh
hơn.

Thường tạo
nên
Nhận xét

Giữa các nguyên Giữa
tư của cùng một mạnh
nguyên tố phi kim. nhau.

phi
yếu


kim Giữa kim loại và
khác phi kim.

Liên kết CHT có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng
hóa tri không cực và liên kết ion.


Bài tập về nhà
• VN làm BT 1,5/SGK, BT 3.57/SBT/27.
• Ôn tập lại toàn bộ 3 chương



×