Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 3. Sự điện li của nước, PH. Chất chỉ thị axit-bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.78 KB, 13 trang )

I. Nước là chất điện li rất yếu
1.Sự điện li của nước
- Nước là chất điện li rất yếu:


2. Tích số ion của nước
- Môi trường trung tính là môi trường trong đó:
[H+] = [OH-]
- Thực nghiệm ở 250C:

+

−14




=
H
.
OH
=
1,
0.10
O
  


Ở 25 C ta có:
KH2
Gọi là tích số ion của nước


0


3.Ý nghĩa tích số ion của nước
a)Môi trường axit
VD: Thêm axit vào nước
BT.Hòa tan axit HCl vào nước được
dung dịch có nồng độ ion H+ bằng
1,0.10-3M. Tính nồng độ OH- ? So
sánh nồng độ ion H+ và ion OH-?


BT.Hòa tan axit HCl vào nước được dung dịch có nồng độ
ion H+ bằng 1,0.10-3M. Tính nồng độ OH- ? So sánh nồng
độ ion H+ và ion OH-?
Bài làm

K

=  H  . OH  = 1, 0.10
+

H 2O

OH

-

1,0.10-14


1,0.10-3



−14

1,0.10-11M

Pha thêm axit vào nước [H+], mà K không
đổi => [OH-] => [H+] > [OH-]
 Môi trường axit là môi trường trong đó:
[H+]>[OH-] hay [H+]>1,0.10-7M.


3.Ý nghĩa tích số ion của nước
b)Môi trường kiềm
VD: Thêm bazo vào nước
BT.Hòa tan NaOH vào nước được dung
dịch có nồng độ ion OH- bằng 1,0.10-5M.
Tính nồng độ H+ ? So sánh nồng độ ion
H+ và ion OH-?


BT.Hòa tan NaOH vào nước được dung dịch có nồng
độ của ion OH- bằng 1,0.10-5M. Tính nồng độ ion
H+? So sánh nồng độ ion H+ và ion OH-?
+

−14





K H 2 O =  H  . OH  = 1, 0.10

Pha thêm bazo vào nước [OH-], mà K không
đổi => [H+]  => [H+] < [OH-]
Môi trường kiềm là môi trường trong đó:
[H+]<[OH-] hay [H+]<1,0.10-7M.


Nếu biết nồng độ H+ thì xác định được nồng
độ nồng độ OH- và ngược lại.
Vì vậy, độ axit và độ kiềm của dung dịch có
thể được đánh giá chỉ bằng nồng độ H+:
Môi trường trung tính:[H+]= 1,0.10-7M.
Môi trường axit:[H+]> 1,0.10-7M.
Môi trường kiềm:[H+]< 1,0.10-7M.


II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
1.Khái niệm về pH
Để tránh ghi nồng độ H+ với số mũ âm, người ta dùng giá
trị pH

pH=-lg[H+]  [H+]= 10-pH
Ví dụ: [H+]=10-a  pH=-log 10-a = a
Tương tự ta cũng có: pOH = -log[OH-];
nếu [OH-] = 10-b  pOH = b



II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
1.Khái niệm về pH
[H+] (mol/l)
10-1 10-2 10-3
1

2

Giá trị pH

3

10-4 10-5 10-6 10-7 10-8
4

5

Độ axit tăng

6

7

8

10-9 10-10 10-11 10-12 10-13 10-14
9

Trung tính


10

11

12

Độ kiềm tăng

Môi trường axit:

pH <7

Môi trường trung tính:

pH =7

Môi trường kiềm:

pH >7

13

14


2. Chất chỉ thị axit - bazơ
-Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu sắc biến
đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch; cho biết gần
đúng giá trị pH.

- Cách xác định pH:
+ Dùng chất chỉ thị: Chất chỉ thị hay dùng trong
phòng thí nghiệm: quỳ tím và phenolphtalein.


Màu của quỳ và chỉ thị và phenolphtalein trong
dung dịch ở các khoảng pH khác nhau


Màu của chất chỉ thị vạn năng

+ Để xác định chính xác giá trị pH của dung dịch
người ta dùng máy đo pH.


Ví dụ: Hòa tan axit HCl vào nước được dung dịch
có nồng độ ion H+ bằng 10-4. Tính pH của dung
dịch axit trên?
BT. Hòa tan hoàn toàn 200ml dung dịch HCl 0,5M
vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính pH của
dung dịch sau phản ứng?

BT. Cho các dung dịch sau: NaCl, MgCl2, K2SO4,
NaNO3, Na2CO3, NaHSO3, Na2SO3, CuCl2, FeSO4,
Cu(NO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, ZnSO4, Al(NO3)3. Dung
dịch nào có pH=7, pH>7, pH<7?




×