BÀI 35
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC (tiết 2)
Phản ứng với halogen
Cơ chế phản ứng
H
Hiđrobromua
C
H
H
C
C
C
C
H
+
H
C
H
Benzen
bromua
Bột Fe
Br
Br
R
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Phản ứng thế
a) Thế nguyên tử H của vòng benzen
(o-)
(o-)
(m-)
(m-)
TRUNG TÂM PHẢN ỨNG
(p-)
Phản ứng với halogen
Benzen phản ứng với brom
H
Br
+
benzen
(C6H6)
Br2
Fe
+
khan
brombenzen
(C6H5Br)
HBr
Khi cho ankylbenzen phản ứng với brom trong điều kiện có bột sắt sẽ thu được hỗn hợp
sản phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí ortho và para.
CH3
Br
CH3
2-bromtoluen
(o-bromtoluen)
Bột Fe
CH3
4-bromtoluen
(p-bromtoluen)
Br
Phản ứng với axit nitric
Cơ chế phản ứng
H
Nước
C
H
H
C
C
C
C
H
+
H
C
Nitrobenzen
H
Bột Fe
HO NO2
Phản ứng với axit nitric
NO2
+ HNO3
H2SO4 đặc
+ H2O
đặc
nitrobenzen
Trong điều kiện trên, các ankylbenzen chủ yếu cho sản phẩm thế vào vị trí ortho và para so
với nhóm ankyl
Thí dụ:
Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia vào phản ứng thế nguyên tử H của vong
benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
b, Thế nguyên tử H ở mạch nhánh
Nếu đun các ankylbenzen với brom,
sẽ xảy ra phản ứng thế nguyên tử H
của mạch nhánh tương tự ankan.
to
to
2. Phản ứng cộng
a) Cộng Hidro
+ 3H2
to , Ni
xiclohexan
b) Cộng Clo
Cl
+ 3 Cl2 ánh sáng
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
3. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Phản ứng : benzen và toluen tác dụng với Kali pemanganat
CH3
COOK
+ 2 KMnO4
to
+ 2 MnO2 + KOH + H2O
b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
CnH2n-6
3n − 3
+
O2
2
to
n CO2 + (n-3) H2O