BÀI TẬP PEPTIT KHÓ CHINH PHỤC
ĐIỂM 9, 10 ĐỀ ĐẠI HỌC
2/9/2016
1
Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai peptit A và B. Tổng liên kết peptit của hai peptit là 7. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp thu được a mol alanin và b mol glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong khí
oxi vừa đủ thu được 0,53 mol CO2 và 0,11 mol khí N2. Tỉ lệ a : b gần với giá trị nào sau đây nhất?
A.0,6923
Giải:
B.0,867
C.1,444
D.0,1112.
A
H+
X + H 2O → Gli + Ala
B
b mol a mol
O2
CO2 + H2O
0,53 mol
2/9/2016
+ N2
0,11 mol
2
Số C và N trong X bằng tổng C và N trong Ala và Gli
Bảo toàn nguyên tố C và N ta có:
3a + 2b = nCO2 = 0,53
a + b = nN = 0,11.2
a = 0,9 mol
b = 0,13 mol
a 0,9
=
= 0, 6923
b 0,13
2/9/2016
3
Câu 2: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch
NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt
khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng
của CO2 và nước là 63,312 gam. Tổng số mol của X và Y trong m gam hỗn hợp A là:
A. 0,084
Giải:
B. 0,086
C. 0,088
D. 0,082
Ta có:
X và Y tạo từ Gli và Ala nên suy ra
X : CxHyO5N4 (a mol)
Y: CnHmO7N6 (b mol)
a + b = nA= 0,14 mol
4a + 6b = nN = nNa = 0,68 mol
2/9/2016
a = 0,08 mol
b = 0,06 mol
4
BTNT Na
Lại có:
X : C x H y O5 N 4 ( 0, 08 mol ) + NaOH
A
→ Gli − Na
0,28 mol
0,68 mol
Y : Cn H mO7 N 6 ( 0, 06 mol )
BTNT C
O2
+ Ala − Na + H 2O
0,4 mol
0,14 mol
BTNT H
CO2
+
1,76 mol
H2O
1,56 mol
105,52g
Ứng với 0,14 mol A
0,084 mol
2/9/2016
105,52g CO2 và H2O
63,312g
5
Câu 3. Hỗn hợp X gồm valin và đipeptit glyxylalanin. Cho m gam X vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được
%m
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH
1MVal
và =KOH 1,75M đun nóng, thu được
dung dịch chứa 30,725 gam muối. Phần trăm khối lượng của valin trong X là
A. 65,179.
B. 54,588.
C. 45,412.
D. 34,821.
Giải:
Bỏ qua khâu trung gian X tác dụng với H2SO4 ta quy đổi Y thành
Na + ( 0,1 mol ) ; K + ( 0,175 mol )
Val ( x mol )
2−
−
NaOH ( 0,1mol )
Y Gli − Ala ( y mol ) → 30, 725 g SO4 ( 0, 05 mol ) ;Val ( x mol )
KOH ( 0,175 mol )
−
−
Gli
y
m
ol
;
Ala
(
)
( y mol )
H
SO
0,
05
mol
)
2 4(
+ H 2O
BTĐT: x + 2y = 0,175 mol
x = 0,075 mol
BTKL: 116x + 162y = 16,8g
2/9/2016
y = 0,05 mol
6
Câu 4: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 300
ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a gam muối của glyxin và b gam muối của
alanin. Mặt khác, đốt cháy 60,90 gam E trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó
tổng khối lượng của CO2 và nước là 136,14 gam. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 0,765. B. 0,625. C. 0,750. D. 0,875.
2/9/2016
7
Giải:
0,08k = 0,45 => k = 5,625
BTNT Nito
(C2H3NO)k.1H2O
Quy đổi E
0,08 mol
CH2
Mặt khác:
C2H4NO2Na
NaOH
(x mol)
0,45 mol
CH
BTNT
C2
=
+ H2O
= nHAla
BTNT
(x mol)
60,9g E
O2
x + 0,16k
x + 0,12k + 0,08
CO2
+
H2O
+
N2
Hệ pt:
136,14g
mE = 60,9
= 0,08.57k + 14x + 18.0,08
m(CO2 + H2O) = 136,14
2/9/2016
BTNT Na:
x = 0,24 mol
= 44(0,16k + x) + 18(0,12k + x + 0,08)
nGli = 0,45 – 0,24 = 0,21 mol
8
Câu 5: X là pentapeptit, Y là hexapeptit, đều mạch hở và đều được tạo thành từ một amino axit (no,
hở, chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử).
-
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O, N2) vào dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 295,5 gam kết tủa, V lít khí N 2 và khối lượng dung dịch sau hấp thụ giảm
so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 205,2 gam.
- Cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m là
A. 98,9.
2/9/2016
B. 88,9.
C. 99,9.
D. 88,8.
9
Câu 6: Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các
phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng
H2NCmHnCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy
(CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng
phần dung dịch giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m là?
A. 32,5.
2/9/2016
B. 27,5.
C. 31,52. D. 30,0.
10
Giải:
8,19g
(C2H3NO)k.1H2O
Quy đổi E
KOH
x mol
4,63g E
CH2
C2H4NO2K
(y mol)
+ H2 O
x mol
CH2
= nAla
(y mol)
Mặt khác:
O2
0,1875 mol
Hệ pt:
2xk + y
1,5kx + y + x
CO2
+
H2O
+
N2
10,63g
mE = 4,63g
= 57kx + 18x + 14y
mmuối = 8,19g = 113kx + 14y
BTNT O:
2/9/2016
4,5kx + 3y = 0,375
Suy ra:
kx = 0,07
x = 0,02
y = 0,02
mBaCO3↓ = (2.0,07 + 0,02).197 = 31,52g
11
Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit X có cấu tạo bởi α -amino axit có 1 nhóm -NH 2
và 1 nhóm- COOH bằng dung dịch NaOH thu sản phẩm trong đó có 11,1 gam một muối có chứa
20,72% Na về khối lượng. Thành phần phần trăm về khối lượng của N trong X là
A. 16,96%.
B. 14,89%.
Giải:
C. 17,5%.
D. 19,18%.
Gọi đipeptit là: A - B
A- B
B là Gli
+ 2NaOH
A-Na
0,1 mol
2/9/2016
B-Na
0,1mol
+
MA-B =
=146
20,72
100
%N(X) =
MA-Na = 111
=
23
MA-Na
MA = 88 (Ala)
12
Câu 8: Hỗn hợp M gồm ba peptit mạch hở A, B, C có tỷ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn
toàn 35,97 gam M thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol X và 0,18 mol Y (X, Y đều là các amino
axit no có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử). Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân
tử A, B, C là 16.
Nếu đốt cháy 4x mol A hoặc 3x mol B đều thu được số mol CO2 như nhau. Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M thu được V lít N2 (đktc), 16,576 lít CO2 (đktc) và x mol H2O. Tỷ lệ
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,7.
2/9/2016
B. 3,5.
C. 3,9.
D. 6,6.
13
Giải:
Pp ghép chuỗi + pp quy đổi
Tổng A, B, C có 16 lk peptit => có 19 gốc
Pp ghép chuỗi
Ta có: nA : nB : nC = 2 : 3 : 4 (mol)
2A + 3B + 4C
M
+ H2 O
35,97g
A2B3C4 + 8H2O
29k
:
18k
47k
0,29 mol X + 0,18 mol Y
A: 2 gốc; B: 2 gốc;29
C: 15 gốc
:
Biện luận:
18
A: 15 gốc; B: 2 gốc; C: 2 gốc
mM(max)
=
2.2 + 3.2 + 4.15 = 70
mM(min)
=
2.15 + 3.2 + 4.2 = 44
44 < 47k < 70
0,94 < k < 1,49
k=1
M có 47 gốc và mỗi gốc 0,01 mol
2/9/2016
14
Pp quy đổi:
2A + 3B + 4C
A2B3C4 + 8H2O
35,97g
C2H3NO
Quy đổi
(C2H3NO)47. 1H2O + 8H2O
0,47 mol
0,01 mol
H 2O
0,09 mol
CH2
0,54 mol
O2
VN2
2/9/2016
CH2
1,48 mol
1,335 mol
CO2
+
0, 235.22, 4
=
= 3,94
x
1,335
H2O
+
N2
0,235 mol
15
2/9/2016
16