Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 61. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 15 trang )

Mơn Sinh học

Tìm hiểu về một
số động vật có
giá trò kinh tế ở
đòa phương

Tổ 4


*Một số động vật có giá trị kinh tế ở địa phương
em:
+Sóc
+Chồn
+Tê Tê
+Tôm (tôm càng, tôm xanh, tôm sú, tôm hùm,…)


Ngoài ra ở địa phương
chúng ta, còn có một
loài động vật mang lại
giá trị kinh tế cao cho
người dân địa phương,
đó chính là Baba.


Một số hình ảnh về baba


I. Tập tính sinh học, điều kiện
sống và một số đặc điểm sinh


hoạt
II. Cách chăn nuôi liên hệ với điều
kiện sống
III. Ý nghĩa kinh tế đới với gia đình
và địa phương


I. Tập tính sinh học:
a.Đặc điểm của baba:
+ Ba ba, còn gọi là giáp ngư, nguyên ngư, đoàn ngư..., tên khoa học là Trionyx
sinensis Wegmann
+ Có ba móng, sống ở nước ngọt trong các ao, hồ, đầm, sông...
+ Trông giống như con rùa nhưng dẹp và lớn hơn
+ Có 4 chân, 2 chân trước dài, hai chân sau ngắn, không có đuôi. Đầu có những vẩy
nhỏ, hình nhiều cạnh, miệng có nhiều răng
+ Phần cứng che chở trên lưng và dưới bụng gọi là mai ba ba (miết giáp), trên có vết
tích hình lục giác cấu tạo bằng chất sừng bóng có da phủ ngoài.
+ Thức ăn: ăn cá con, tôm, cua, ốc và thực vật thuỷ sinh, có khi ăn cả cây cỏ
+ Đẻ trứng vào đất cát ở mé nước


b. Các loại baba và đặc điểm của chúng:
•Baba trơn:
-Tên phổ
thông:
*Baba
Nam
bộ: ba ba  sông, ba ba hoa
-Phân bố: Quảng Ninh, Hà Bắc, Bắc
-Còn gọi là rùa đinh, cua đinh.

Thái, Vĩnh
*Baba
gai:Phú,Yên Bái, Hòa Bình,
Tây,phổ
Hàbiến
Nội, ởNam
Hà bằng sông
-Hà
Sống
vùngHà,
đồng
-Phân bố: Lai Châu, Bắc Cạn, Thái
Tĩnh.
Cửu Long, đường kính có thể lớn tới 50
Nguyên, Sơn La, Yên Bái,Thanh Hóa,
-Sống
biến
thủTính
vựcăn
nước
ngọt 
- 60cm,phổ
nặng
50ở- các
60kg.
giống
Nghệ An...

nuôi ở các địa phương trên miền
ba đang

ba trơn.
Bắc.

Baba
Nam
Baba
gaibộ
Baba
trơn


c.Tính ăn, thức ăn của baba:
* Thức ăn:
+ Ba ba ăn cá con, tôm, cua, ốc và thực vật thuỷ sinh, có khi ăn cả cây cỏ.
+Thức ăn nuôi Ba Ba có thể chia 3 loại chủ yếu:
-Thức ăn động vật tươi sống.
-Thức ăn động vật khô.
-Thức ăn chế biến hoặc thức ăn công nghiệp.
+Thức ăn tươi sống:
-Cá tươi: các tỉnh phía Bắc thường sử dụng cá mè trắng, cá tép dầu, cá mương, cá lành
canh nước ngọt và các loài cá biển vụn. Các tỉnh phía Nam và vùng hồ chứa nước sử dụng
nhiều cá Sơn, cá Linh, cá Chốt chuột, cá biển vụn...
-Động vật nhuyễn thể: gồm các động vật nhuyễn thể nước ngọt (ốc vặn, ốc sên, ốc đồng,
ốc nhồi, trai, hến) và các động vật nhuyễn thể như don, dắt...
-Động vật giáp xác: chủ yếu là các loại tôm, cua rẻ tiền, cả ở nước ngọt và nước mặn
-Côn trùng: chủ yếu là trùn quế, giun đất, nhộng tằm. Trùn quế có thể nuôi số lượng nhiều
để chủ động, giun đất có thể nuôi để cho ăn, có thể bắt giun tự nhiên.
-Động vật khác…

*Tính ăn:

-Khi nuôi ba ba chích ăn các con vật bắt đầu ươn thối, lúc ăn chúng thường tranh cướp mồi,
ăn cả cám, bắp, khoai lang...
-Chúng ăn khỏe vào mùa hè, lượng thức ăn bằng 5-10% trọng lượng thân. Mùa đông tháng
12 - 3 lạnh rét lượng thức ăn chỉ bằng 3-5% trọng lượng thân.
-Ba ba có khả năng chịu đói, không có hành vi tấn công kẻ thù, lúc gặp địch hại chỉ trốn

vào trong hang hay lặn xuống nước, chui vào  bụi rậm co rụt đầu lại.


d.Tập tính sống:
-Ba ba là dộng vật thay đổi thân nhiệt, nhiệt độ thân của ba ba thay đổi từ từ và
thường theo sau nhiệt độ không khí.
-Chúng thường sống ở đáy sông, suối, đầm, hồ, ao... lặn giỏi, có thể bơi ở đáy
nước hàng giờ nhờ vùng họng có nhiều mạch máu. Chúng bò nhanh và đi xa
vượt qua đê vào đầm hồ, hay từ ao này sang ao khác.
-Ba ba phàm ăn nhưng chậm lớn. Chúng thở bằng phổi, sống ở dưới nước là
chính, thích chui rúc vào các hang hốc ở bờ kè đá, thường tập trung ở các
đoạn sông tiếp giáp các cửa kênh, rạch dẫn nước vào đồng ruộng. Ban đêm
yên tĩnh, ba ba hay lên bờ, ban ngày có thể thấy nó nhô đầu lên mặt nước, có
khi bò lên bờ.
-Ba ba có tính hung dữ như nhiều loài ăn thịt khác, nhưng lại nhút nhát thường
chạy chốn khi nghe có tiếng động hay bóng người và súc vật qua lại. Khi đói
chúng ăn thịt lẫn nhau, có khi một con bị thương chảy máu thì các con khác
xúm lại cắn xé một cách tàn bạo.


e. Sinh trưởng, sinh sản:
*Sinh trưởng:
-Ba ba là động vật lớn chậm, sức lớn liên quan chặt đến điều kiện
môi trường như: thời tiết, nhiệt độ, chất lượng thức ăn...

-Nuôi 1 năm thường lớn 100 - 200g.
-Nuôi 2 năm lớn 300 - 400g. Có nguồn thức ăn đầy đủ và nuôi có
kinh nghiệm có khi đạt cỡ 500 - 600g/con .
-Từ tháng 4 - 11 là thời kỳ lớn nhanh.
-Trong điều kiện nuôi cho ăn bằng cá mè băm nhỏ, ở nhiệt độ 25 28 (oC), cỡ nuôi 100g/con, có thể tăng trọng 28g/con/tháng.
-Khi nhiệt độ xuống thấp dưới 10 (oC), sức ăn giảm, sinh trưởng
chậm.
-Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng con cái lớn nhanh hơn con đực.


II. Cách chăn nuôi liên hệ với điều kiện sống:
*Ao nuôi:
-Diện tích: 100 - 600m2. Độ sâu: 1 - 1,5m. Độ trong: 30cm
-Nước
sạch, cấp thoát nước chủ động, yên tĩnh, gần nhà để dễ bảo vệ. Xung
*Bể nuôi:
quanh ao, hay một phần của ao nên để một phần đất làm vườn trồng cây bóng
-mát,
Diệncây
tích:ăn
trên
10m2.
Nước
0,6là- 1m,
quả
có giá
trị. sâu:
Vườn
điều kiện sinh thái rất thích hợp với đời
*Cách

lý, chăm
sóc:
sống
củanuôi,Quản
ba (miệng
ba nuôicống
trong
ao.bằng
----Đáy
10cố
- 20cm.
-Có cống
tràn
ngăn
lướiao
sắt)cóđểlớp
giữbùn
mứcdày
nước
định ở mức cao
--Quanh
Chống ao,
bắt vườn
trộm, xây
đề phòng
ba
ba
đi
mất
nhất


những
ngày
mưa
to, gió lớn,
caođể0,7đỉnhtát
tường
nhất, có cống tháo ở đáytường
thuận lợi
bớt 0,8m,
công bơm,
nước.có gờ ngang rộng
lúc
mới
giống,
dễkhỏi
kíchbò
thích,
dễ cắn
câu...cách
chỉ cần

10cm
(ởthả
phía
lòng nước
ao) đểchảy
ba ba
đi mất.
Khoảng

giữasơ
aoxuất
và tường
-Quanh
cũng nên để một khoảng đất trồng cây bóng mát, bắt cầu cho ba ba lên
mất
cả bể
đàn.
bảo vệ
tốt
nhất để rộng 1 m và trồng cây mướp, bầu bí, cây ăn quả làm bóng
xuống,
thềm
để ngập
và thả
kín hạn
bèo chế
tây. tháo nước, đánh bắt gây hoảng sợ.
-mát.
Đặc biệt phải
đảm nước
bảo yên
tĩnh,
--Trường
Nước
ao
không
để
bịcỡthối
hợpsạch,

nuôi nhiều
bacầu,
khác
nhau
ngănphơi
ao phân
-Bờ
ao dốc
thoải,
hay ba
bắc
tạobản.
1-2
lốiphải
cholàm
ba nhiều
ba dễao,
lênhay
xuống
mình
loại
lớn
bé ba
để nuôi
-tắm
Nuôi
ba
trongriêng
mùa đông tháng 12 - 3 năm sau, ngoài biện pháp cho ăn
nắng.

tích cực trước màu đông và trong những ngày nắng ấm, cần có biện pháp
chống rét như dân cao mực nước, thả bèo tây 1/2 diện tích ao.


III. Ý nghĩa kinh tế đới với gia đình và địa phương:
+ Thịt baba dùng để chế biến thực phẩm
+ Baba dùng để làm cảnh
+ Thịt baba dùng làm thuốc chữa các chứng bệnh như cốt chưng lao nhiệt
(nóng chưng bốc ở tầng sâu bên trong, ra mồ hôi trộm, thường có ở bệnh
lao phổi,…
+ Mai ba ba thường được dùng làm thuốc để chữa các chứng bệnh như hao
gầy, lao lực quá độ, đau nhức trong xương,…
+ Đầu ba ba dùng rượu tẩm kỹ, phơi trong bóng mát cho khô rồi đốt cháy tồn
tính, có thể chữa được lở ngứa ở trẻ em,..
+ Máu ba ba có thể chữa chứng nhãn khẩu oa tà (liệt dây thần kinh VII ngoại
vi), lao xương khớp, thoát giang, trẻ em sốt rét,…
+ Mỡ ba ba đem rán thành dạng mỡ nước dùng bôi ngoài để chữa bỏng, vết
thương, vết loét, mụn nhọt,…
+ Trứng ba ba lấy lòng đỏ gói lá chuối, nướng chín hoặc rán không mỡ ăn
chữa kiết lỵ mạn tính,…
+ Mật ba ba trị được những chứng bĩ khối, báng tích,…


Ngoài những lợi ích của baba giúp phát triển
kinh tế, trong việc nuôi baba còn có những
hạn chế như baba ăn quá nhiều cá, tôm, ốc,
cua,… nhỏ gây thiệt hại kinh tế cho người
chăn nuôi.

Vậy

biện
Biện pháp: Trộn
thức
ăn với bột cá
pháp
là gì?thức ăn
đẻ giảm lượng
cá trong
baba.


-Baba là loài động vật có giá
trị kinh tế ở địa phương của
em (Hoài Nhơn-Bình Định)
-Khi nuôi baba cần chú ý thức
ăn của chúng.




×