Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.03 KB, 12 trang )

Môn: Sinh học


Kiểmtra
trabài
bàicũ:
cũ:
Kiểm
1. Đột biến gen là gì? Cho ví dụ?
Đáp án:

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc
gen.
VD: Cây mạ non có màu trắng, con lợn có đầu
và chân bị dị dạng.

2. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
- Đột biến gen theå hieän ra kieåu hình
thường có hại cho sinh vật và con người.
- Đột biến gen ñoâi khi có lợi, có ý nghĩa lớn
trong công tác chọn giống.


Tit 23: Bi 22: T BIN CU TRC NHIM SC TH
I. t bin cu trỳc NST l gỡ?

QuanQua
sỏtbi
hỡnh
tp,sau:
em haừy cho


bit:
NST bant
ubin cu trỳc
NST
b bin
i cu trỳc
NST
l gỡ?
Gm nhng dng no?
AB C D E FGH
AB C D E FG

Tho lun nhúm:
Hon thnh phieỏu hoùc taọp
sau:
Hỡnh

a
b

C

NST ban u

Gm cỏc on
ABCDEFGH

Gm cỏc
on
ABCDEFGH


NST sau
khi b
bin i

Tờn
dng
bin
i

a

Mt
on H

Mt
on

b

AB CDE FGH

AB CDE FGH
Lp li Lp
on BC on

Trỡnh t
o
Gm cỏc
on BCD

on
on
i li
ABCDEFGH thnh
on DCB

A BC B CDE FGH

AD C B E FGH

c
Mt s dng t bin cu trỳc NST
Ch im b t

: Ch quỏ trỡnh dn n t bin

Ch cỏi: A,B,C...Kớ hiu mt on NST


Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?

a

- Đột biến cấu trúc NST là những
biến đổi trong cấu trúc NST.

Qua bài tập, cho biết:
b NST là gì?
Đột biến cấu trúc

Gồm những dạng nào?

c

- Goàm các dạng: mất đoạn, lặp
đoạn và đảo đoạn.
Mất đoạn
Đảo đoạn

Lặp đoạn

Quan sát hình sau: a; b; c. Cho biết tên các
dạng đột biến
AB C D E

FG H

C D E

Chuyển đoạn

FG H A B


Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi
trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.


II. Nguyên nhân phát sinh và tính
chất của đột biến cấu trúc NST:
1.Nguyên nhân phát sinh:

Chất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam
Quan sát tranh + Hiểu biết thực tế:
1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu
trúc NST là gì?
Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân
bên ngoài (vật lý, hoá học...)

2. Vì sao các tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá
học) lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra
đột biến cấu trúc NST?
Vì các tác nhân lý hoá phá vỡ cấu trúc NST hoặc
gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.


Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến
đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo
đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính
chất của đột biến cấu trúc NST:
1.Nguyên nhân phát sinh:
- Do điều kiện bên trong và bên ngoài
cơ thể.


- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên
nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc
NST.
2.Tính chất cuûa đột biến cấu trúc NST:


Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những
biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và
đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính
chất của đột biến cấu trúc NST:
1.Nguyên nhân phát sinh:
- Do điều kiện bên trong và bên
ngoài cơ thể.

Độtở mặt
biến cấu Người
trúc bị đột biến ở tay
Người bị đột biến
NST có lợi hay có
hại?

- Tác nhân vật lý và hoá học là
nguyên nhân chủ yếu gây đột biến
cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
- Đột biến cấu trúc NST thường

có hại, nhưng cũng có trường hợp
có lợi.

Lúa mạch thường

Lúa mạch đột biến


Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến
đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo
đoạn.
II. Ngun nhân phát sinh và tính
chất của đột biến cấu trúc NST:
1.Ngun nhân phát sinh:
- Do ảnh hưởng của mơi trường bên
trong và bên ngồi cơ thể tới NST.
-Tác nhân vật lý và hố học là ngun
nhân chủ yếu gây phá vỡ cấu trúc NST,
hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của
NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại
cho con người và sinh vật.
- Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong
công tác chọn giống.

Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66: Chỉ ra

đâu là đột biến có lợi, đâu là đột biến có
hại? Phân dạng đột biến trong 2 VD đó?
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21
gây ung thư máu ở người.
Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một
giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ
hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định
enzim này.

Tại sao đột biến cấu trúc NST lại
gây hại cho con người và sinh vật?
Vì đột biến cấu trúc NST đã
làm thay đổi sự sắp xếp hài hòa của
các gen và số lượng gen trên NST
nên thường gây hại cho sinh
vật => Gây ra các rối loạn trong hoạt
động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí
gây chết.


Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ:
1. Đột biến cấu trúc NST là gì?
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST?
3. Nêu ngun nhân phát sinh đột biến cấu trúc
NST?
4. Tính chất của đột biến cấu trúc NST?



HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ:
- Học bài và làm các bài tập SGK.
- So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?
-Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất
* Giống nhau: di truyền (ADN hoặc NST)
- Đều phát sinh từ
các tác động của mơi trường bên ngồi và mơi
trường bên trong cơ thể.
- Đều di truyền
cho thế hệ sau.
•Khác nhau:
- Phần lớn gây hại cho sinh vật.
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc NST
Làm biến đổi cấu trúc của gen
Gồm các dạng: mất cặp, thêm
cặp, thay cặp nucleotit

Làm biến đổi cấu trúc của NST
Gồm các dạng: mất đoạn, lặp
đoạn, đảo đoạn NST


HƯỚNG DẪN VỀNHÀ:
Xem trước Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM
SẮC THỂ.
Yêu cầu tìm hiểu:
- Hiện tượng dò bội thể là gì?
- Sự phát sinh hiện tượng dò bội thể?





×