Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.2 KB, 19 trang )

Nguyễn Thị Phương Thúy
Trường THCS Chu Mạnh Trinh – Văn Giang


KIỂM TRA BÀI CŨ
Đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể là gì?
Gồm những dạng nào?
Nêu nguyên nhân, tính chất của đột biến cấu trúc
NST.


Bộ nhiễm sắc thể

Bộ NST người bình thường

Bộ NST người mắc bệnh Đao


VD1: Đột biến dị bội ở người

Người bị bệnh Đao

Bộ NST người bình thường

Người bị bệnh Tớcnơ

? Quan sát hình vẽ trên, hãy cho biết ở người bệnh
Đao và người bệnh Tớcnơ, cặp NST nào đã bị thay đổi
và thay đổi như thế nào so với các cặp NST khác?



VD1: Đột biến dị bội ở người

Người bị bệnh Đao Bộ NST người bình thường
Người bị bệnh Đao,
cặp NST 21 có 3
NST, các cặp khác
chỉ có 2 NST.

Người bị bệnh Tớcnơ
Người bị bệnh Tớcnơ,
cặp NST 23 (NST giới
tính) có 1 NST, các cặp
khác đều có 2 NST.


VD2: Đột biến dị bội ở cà độc dược

Quả của cây
lưỡng bội bình
thường có 2n = 24
NST

I

II

IV

III


V

- 12 thể dị bội (một cặp nào đó có thêm
một NST) ứng với 12 cặp NST tương
đồng cho 12 dạng quả khác nhau
VI

VII

VIII

IX

Đột biến dị bội là gì?
- Đột biến dị bội là hiện tượng đột biến
số lượng: thêm hoặc mất NST ở một
hoặc một số cặp NST nào đó.

X

XI

XII

XIII

Hình: Quả của cây cà độc dược


Thể dị bội là gì?


I
II

VI

X

Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào
sinh dưỡng có một hoặc một số cặp
NST bị thay đổi về số lượng

IV

III

VII

XI

VIII

XII

V

IX

XIII



- Quan sát các TB ruồi giấm bị đột biến dị bội thể sau, có nhận
xét gì về số lượng NST trong các TB đó với TB ban đầu?
- Hãy kí hiệu cho từng trường hợp.
Thể dị bội gồm
những dạng nào?
Tế bào ruồi giấm có
bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội 2n = 8
Thêm 1 chiếc ở một
cặp NST: 2n +1
TB1

TB5

Thêm 1 chiếc ở một
cặp NST: 2n +1
TB2
Thiếu 1 chiếc ở một
cặp NST: 2n -1
TB3

TB4

Thiếu 1 chiếc ở một
cặp NST: 2n -1

Thiếu 2 chiếc ở một
cặp NST: 2n -2


Thiếu 2 chiếc ở 2 cặp
NST khác nhau:
TB6
2n -1-1

TB7

Thêm 2 chiếc ở một
cặp NST: 2n +2

Thêm 2 chiếc ở 2 cặp
NST khác nhau:
2n +2
TB8


Các dạng: 2n + 1: Thể ba nhiễm (thêm một NST ở một cặp nào đó)
2n – 1: Thể một nhiễm (mất một NST ở một cặp nào đó
2n – 2: Thể không nhiễm (mất một cặp NST)
2n + 2: Thể bốn nhiễm (thêm một cặp NST)
2n - 1 - 1: Thể một nhiễm kép (mất 2 chiếc NST ở 2 cặp)
2n +1+1: Thể ba nhiễm kép (Thêm 2 chiếc NST ở 2 cặp)

Trong sinh sản hữu tính Tính trạng được
di truyền thông qua những quá trình
nào?


SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI Ở RUỒI GIẤM
Bố (hoặc mẹ)


Mẹ (hoặc bố)

Tế bào
sinh
giao tử
Giảm
phân
tạo
giao tử

2n

2n

n

n

Thụ tinh
tạo hợp
tử
2n-1: Thể 1 nhiễm

n-1

n+1

- Trong giảm
- Trong thụ

phân: Một
tinh:
sự kếtsự
Nhận
bên
bố xét
hoặc
hơp
của
các
Giải
thích
sự
phân
li 1
cặp
mẹ có
cặp
giao
tử
bất
hình
thành
NST
NSThình
phân
li
thường
này
các

thể
dị bội
thành
giao
tử
không
bình
với
giao
tử

(2n: trường
+ tạo
1) và
trong
thường
bình
thường
(2n
-bình
1)NST.
hợp
ra các
giao
sẽ
tạo
ra
thường
vàcác
tử đột biến

thể dị bội
(2n
trường
hợp
mang (n
+ 1)bị
+ 1)loạn
NSTvà
rối
NST và phân
(n –
(2n
1)NST.
bào?
1) NST; Bên
còn lại giảm
phân bình
thường.

2n+1: Thể 3 nhiễm


1. Cơ chế:

Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n - 1)NST
Tế bào
sinh G:

♀(♂)


2n

G:

n

Hợp tử:
- Trong giảm phân
một bên bố hoặc mẹ
có 1 cặp NST phân li
không bình thường
tạo ra các giao tử đột
biến mang (n + 1)
NST và (n – 1) NST;
còn bên kia giảm
phân bình thường

n

2n+1

♂(♀)

2n

n +1

n–1

2n-1

- Trong thụ tinh sự
kết hơp của các giao
tử bất thường này với
giao tử bình thường
sẽ tạo ra các thể dị
bội (2n + 1) NSTvà (2n
- 1)NST.


2. Ý nghĩa:


2. Ý nghĩa:
- Đa số có hại : Làm thay đổi
hình thái, sinh lý của sinh vật ,
đa số vô sinh . . .
-Một số có lợi
=> Là nguyên liệu cho quá trình
chọn giống và tiến hóa.

Vậy nguyên
Có những
biện pháp
nào
nàonhân
để hạn
chếlàm
phát
sinh thể
bộibội

phát
sinhdị dị
thể?

Người bệnh Tớcnơ


ĐB số lượng NST là những biến đổi về số
lượng trong bộ NST của loài.
Cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một
hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng

Gây hại: Biến đổi hình thái, gây chết,
giảm sức sống, gây bệnh, ...


Chọn câu trả lời đúng nhất?
Câu 2: Sự biến đổi số lượng ở một
cặp NST thường thấy ở những
dạng nào?
a. Thể tam nhiễm
b. Thể một nhiễm.
c. Thể không nhiễm.
d. Câu a, b và c.

Câu 1: Thể dị bội là dạng đột biến:
a. NST bị thay đổi về cấu trúc
b. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn
hơn 2n
c. Bộ NST tăng thêm hoặc mất đi NST

của một hoặc một số cặp nào đó.
Câu 4: Ở cây lưỡng bội của ngô có bộ
d. Bộ NST chỉ có 1 NST của mỗi cặp
tương đồng
NST lưỡng bội 2n = 20
Câu 3: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm)
là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
a. Tất cả các cặp NST tương đồng đều
có 3 chiếc
b. Tất cả các cặp NST tương đồng đều
có 1 chiếc
c. Tất cả các cặp NST tương đồng đều
có 2 chiếc
d. Có một cặp NST nào đó có 3 chiếc,
các cặp còn lại đều có 2 chiếc

a. Số lượng NST trong bộ NST của thể
ba nhiễm là bao nhiêu?

2n + 1 = 20 + 1 = 21 NST
b. Số lượng NST trong bộ NST của thể
một nhiễm là bao nhiêu?

2n – 1 = 20 – 1 = 19 NST
c. Số lượng NST trong bộ NST của thể
không nhiễm là bao nhiêu?

2n – 2 = 20 – 2 = 18 NST



HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
* Học bài theo nội dung.
* Chuẩn bị bài mới cho tiết sau:
- Nghiên cứu qua bài 24 “đột biến số lượng nhiễm sắc
thể” (tiếp theo).
- Tìm hiểu hiện tượng đa bội thể và sự hình thành đa
bội thể. So sánh đa bội thể và dị bội thể.
- Đọc các thông tin và các lệnh  sgk.



Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n - 1)NST

1. Cơ chế:

Tế bào
sinh G:

♀(♂)

2n

G:

Hợp tử:

n

n


2n+1

Nhận xét sự phân li cặp NST
hình thành giao tử trong :
trường hợp bình thường và
trường hợp bị rối loạn phân
bào?
- Trong giảm phân có
1 cặp NST phân li
không bình thường
tạo ra các giao tử đột
biến mang (n + 1)
NST và (n – 1) NST

♂(♀)

2n

n +1

n–1

2n-1
Giải thích sự hình thành
các thể dị bội có (2n + 1)
và (2n - 1)NST.
- Trong thụ tinh sự
kết hơp của các giao
tử bất thường này với
giao tử bình thường

sẽ tạo ra các thể dị
bội (2n + 1) NSTvà (2n
- 1)NST.


Làm việc cặp đôi:
- Hai bạn cùng bàn trao đổi, thảo luận để hoàn thành NVHT

Làm việc nhóm:
-

Các HS trong nhóm cùng làm 1 công viêc, bạn xong trước
giúp đỡ bạn gặp khó khăn để cùng hoàn thành NVHT

Làm việc chung cả lớp:
- Cả lớp cùng làm việc dưới sự điều khiển của GV



×