Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 47 trang )

SINH HỌC 10
CƠ BẢN

Nguyễn Thị Tuyết Minh
Lớp dạy : 10C7


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV ta căn cứ vào?

A

Nguồn các bon và cấu tạo cơ thể.

Sai

B

Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy.

Sai

C

Nguồn cacbon và cách sinh sản.

D

Nguồn năng lượng và nguồn cacbon.

Sai



Đúng


Câu 2: Trong các sinh vật sau, sinh vật nào sống quang tự dưỡng?

A

B

VK nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh.

VK lam, VK lưu huỳnh.

C

Nấm, động vật nguyên sinh.

D

VK oxi hóa hidro, nấm

Sai

Đúng

Sai

Sai



KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 3: Nêu khái niệm vi sinh vật?




Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.
Cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực


Chương II:

SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN
CỦA VI SINH VẬT
Tiết 26

Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT


Nội dung

I.

KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

II.

SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN



I. Khái niệm sinh trưởng

VK


I. Khái niệm sinh trưởng

1. Sinh trưởng
1. Sinh trưởng

- Là sự tăng số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật.


I. Khái niệm sinh trưởng

1. Sinh trưởng
1. Sinh trưởng


I. Khái niệm sinh trưởng

Khoảng thời gian của 1 lần phân

g

chia

g


VK

g


I. Khái niệm sinh trưởng

2. Thời gian thế hệ
2. Thời gian thế hệ

-

Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia.
Kí hiệu : g
Ví dụ :


I. Khái niệm sinh trưởng

2. Thời gian thế hệ
2. Thời gian thế hệ

Vi khuẩn E.Coli
o
- Ở 40 C có g= 20’
o
- Còn ở 37 C có g= 12h



I. Khái niệm sinh trưởng

2. Thời gian thế hệ
2. Thời gian thế hệ

Vi khuẩn lao có g = 12h


I. Khái niệm sinh trưởng

2. Thời gian thế hệ
2. Thời gian thế hệ

Trùng đế giày có g= 24h


I. Khái niệm sinh trưởng

2. Thời gian thế hệ
2. Thời gian thế hệ

- Vậy các em có nhận xét gì về thời gian thế hệ của mỗi loài?
- Thời gian thế hệ của cùng một loài nhưng trong điều kiện nuôi cấy
khác nhau?


I. Khái niệm sinh trưởng

2. Thời gian thế hệ
2. Thời gian thế hệ


•-

-

 Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia.

Kí hiệu : g
Công thức :
Trong đó : + t : thời gian sinh trưởng
+ n : Số lần phân chia

-


I. Khái niệm sinh trưởng

2. Thời gian thế hệ
2. Thời gian thế hệ
Thời gian (phút)

Số lần phân chia

n
2

0

0


0
2 =1

1

20

1

1
2 =2

2

40

2

2
2 =4

4

60

3

3
2 =8


8

80

4

4
2 = 16

16

100

5

5
2 = 32

32

120

6

6
2 = 64

64

Số tế bào của quần thể (N x

0
n
2 )


I. Khái niệm sinh trưởng

-

Từ 1 tế bào:
+ Cứ 1 lần phân chia  2 tế bào = 2
+

1

2 lần phân chia  4 tế bào = 2

2

+

3 lần phân chia  8 tế bào = 2

+

n lần phân chia 

2

3


?

- Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia  ???

n
2
n
N0 x 2


I. Khái niệm sinh trưởng
2. Thời gian thế hệ
2. Thời gian thế hệ

CTTQ:
Nếu số lượng tế bào ban đầu là N0
Sau n thế hệ số tế bào Nt là:

n
Nt = N 0 x 2

Trong đó : Nt là số tế bào sinh ra sau thời gian t


I. Khái niệm sinh trưởng

2. Thời gian thế hệ
2. Thời gian thế hệ
 


5
Bài toán: Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 10 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế

bào trong bình là bao nhiêu? Biết cứ sau 20 phút thì vi khuẩn E.Coli phân chia 1 lần.
Giải:
 Sau 2h số lần VK E.coli phân chia : n = = = 6 lần
Số lượng tế bào trong bình là:
Nt = N0 x 2

n

5
6
=10 x 2

= 6.400.000 tế bào


II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
Chất dinh dưỡng

1. Nuôi cấy không liên tục
1. Nuôi cấy không liên tục
Thế nào là môi trường nuôi cấy

- Không được bổ sung chất dinh dưỡng mới.
- Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

không liên tục?


Bình chứa môi trường dinh dưỡng


II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

1. Nuôi cấy không liên tục
1. Nuôi cấy không liên tục

-

Ví dụ :

- Sinh trưởng của nấm sợi trên môi trường không liên tục (cà chua).
- Nhiệt độ TB : 23 độ C
- Thời gian : 7 ngày


II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

Log số lượng tế bào

1. Ni cấy khơng liên tục
1. Ni cấy khơng liên tục

Pha cân bằng
Pha suy vong

Pha tiềm
phát


Thời gian
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong ni cấy khơng liên tục


II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

1. Nuôi cấy không liên tục
1. Nuôi cấy không liên tục
Các pha
sinh trưởng
Pha tiềm phát
( pha lag)

Pha luỹ thừa
(pha log)

Pha cân bằng

Pha suy vong

Nghiên cứu SGK, thảo luận trong 3 phút
để hoàn thành bảng sau
Đặc điểm


II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

Log số lượng tế bào


1. Ni cấy khơng liên tục
1. Ni cấy khơng liên tục

Pha cân bằng
Pha suy vong

Pha tiềm
phát

Thời gian
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong ni cấy khơng liên tục


×