Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 28 trang )

Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Sinh trưởng của VSV




Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Sinh trưởng của VSV


Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG
1. Khái niệm
Sinh trưởng ở động vật và
thực vât khác sinh trưởng
Vi sinh vật như thế nào?

Kích thước và khối
lượng cơ thể


Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

I.

KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

1. Khái niệm
2. Thời gian thế hệ



Thời gian thế hệ là gì?
Thời gian thế hệ(g)


Vi khuẩn Lactic: g= 100 phút


Vi khuẩn Lao: g= 1000 phút


Vi khuẩn E. Coli: g= 20 phút


Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

-

Từ 1 tế bào:
+ Cứ 1 lần phân chia  2 tế bào = 2
+

2 lần phân chia  4 tế bào = 2

1
2

+

3 lần phân chia  8 tế bào = 2


+

n lần phân chia 

2

3

?

- Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia  ???

n
2
n
N0 x 2


Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG 2. Thời gian thế hệ

CTTQ:
Nếu số lượng tế bào ban đầu là N0
Sau n thế hệ số tế bào Nt là:

n
Nt = N 0 x 2



Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

I.

KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG

2. Thời gian thế hệ

Bài tập áp dụng
5
Bài toán: Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 10 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trung
bình là bao nhiêu?
Giải:
 Sau 2h VK E.coli phân chia số lần:120 : 20 = 6 lần
Số lượng tế bào trung bình là:
n
5 6
N = N0 x 2 =10 x 2
= 6.400.000 tế bào


Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
CÁC HÌNH THỨC NUÔI CẤY VSV

Nhận xét sự khác nhau về 2 môi

Chất dinh

trường nuôi cấy 1 và 2


dưỡng

Bình A: Môi trường nuôi

Bình B:Môi trường

cấy không liên tục

nuôi cấy liên tục
Vi sinh vật
Chất độc

Dịch
nuôi cấy


Chất dinh dưỡng

Hình thức nuôi cấy không liên tục


II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục

thừ
a


y


ng
vo

tiềm phát

y
su

Pha

a
Ph

Ph
a

Pha cân bằng


Phiếu học tập

Nội dung

Số lượng tế bào trong quần
thể

Các pha
Pha tiềm phát
(Lag)

Pha luỹ thừa
(Log)

Pha cân bằng

Pha suy vong

Nguyên nhân


Đáp án phiếu học tập
Nội dung

Số lượng tế bào trong quần
thể

Các pha
Pha tiềm phát

Số lượng tế bào chưa tăng.

(Log)

Vi khuẩn thích ứng với môi trường. Enzim cảm ứng được
hình thành để phân giải cơ chất.

(Lag)

Pha luỹ thừa


Nguyên nhân

Tăng lên rất nhanh (theo luỹ Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.
thừa).

Đạt cực đại và không đổi.

Số lượng tế bào chết bằng số lượng tế bào sinh ra.

Giảm dần.

Do tế bào trong quần thể bị phân giải ngày càng nhiều,

Pha cân bằng

chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ nhiều.
Pha suy vong


V

sinh trëng cña vi sinh

1.Nuôi cấy không liên tục

vËt
Pha cân bằng

Pha


Pha suy
vong

tiềm
phát

t


Để không xảy ra pha suy vong chúng ta phải
làm gì?


Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
II. Sự sinh trưởng của quần thể VK

môi trường din h
dưỡng

2. Nuôi cấy liên tục

Khoảng khí đi vào

Bình nước

Dịch nuôi cấy


Hệ thống nuôi cấy liên tục trong phòng thí nghiệm



Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
II. Sự sinh trưởng của quần thể VK
2. Nuôi cấy liên tục

- Mục đích:
Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật
- Ứng dụng:
Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh
học như các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn


Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:

- Sản xuất kháng sinh penicillin


- Sản xuất các Prôtêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Prôtêin)

Vi khuẩn lam hình xoắn


Tại sao nói: “Dạ dày- Ruột người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với
VSV” ?


×