Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.49 KB, 14 trang )


TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở
THỰC VẬT


I- Các nguyên tố khoáng



II- Sự hấp thụ



III- Vai trò của các nguyên tố khoáng


I- Các nguyên tố khoáng
- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là :
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu
trình sống.
+ Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật
chất trong cơ thể.

- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
gồm :C, H, O, N, O, P, K, Mg, Ca, Fe, Cu, Mn,
Zn, B…


I- Các nguyên tố khoáng
•Vai trò :


- Tham gia cấu tạo chất sống.
- Điều tiết quá trình trao đổi chất, các hoạt động
sinh lý trong cây:
+ Thay đổi đặc tính lý hóa của keo nguyên sinh
chất.
+ Hoạt hóa enzim, làm tăng hoạt động trao đổi
chất.
+ Điều chỉnh quá trình sinh trưởng của cây.
- Tăng tính chống chịu của cây trồng


I- Các nguyên tố khoáng
Triệu chứng khi thiếu:
• Nitơ: Cây còi cọc, lá có màu vàng.
• Kali: Lá vàng nhạt, mép lá có màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá.
• Photpho: Lá nhỏ màu lục đậm, màu thân không bình thường, sinh
trưởng rễ bị tiêu giảm.
• Lưu huỳnh: Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
• Canxi: Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
• Magiê: Lá có màu vàng.
• Clo: Lá nhỏ có màu vàng.
• Đồng: Lá nôn có màu lục đậm không bình thường.
• Sắt: Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.



II-Sự hấp thụ các nguyên tố
khoáng
-Các nguyên tố khoáng chủ yếu được hấp thụ vào cây dưới dạng ion
qua hệ thống rễ. 

-Có 2 cách hấp thụ các ion khoáng ở rễ: thụ động, chủ động.

1. Hấp thụ chủ động
-Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ
trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất(Hút
bám trao đổi).
-Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến
thấp.
-Các ion khoáng hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.


III-


II-Sự hấp thụ các nguyên tố
khoáng
2. Hấp thụ chủ động
-

Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ
động.
- Tính chủ động thể hiện ở chổ:
+ Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc
+ Các chất khoáng cần thiết cho cây được vận chuyển trái với quy luật
khuếch tán ( tức vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp ở đất đến nơi
có nồng độ cao ở rễ)
- Sự vận chuyển này cần sự tham gia của ATP và một chất trung gian
(gọi là chất mang) - được cung cấp từ quá trình chuyển hóa vật
chất (chủ yếu là từ quá trình hô hấp).




III-Vai trò của các nguyên tố
khoáng
Có 3 nhóm nguyên tố khoáng chính là :
Nguyên tố đại lượng
Nguyên tố vi lượng
Nguyên tố siêu vi lượng


Đại lượng

Vi lượng

Siêu vi lượng

Khái
niệm

Là nhóm có hàm
lượng biến động
từ 10-1 đến 10-4
% chất khô

Là nhóm có hàm lượng nhỏ
từ 10-5 đến 10-7 % chất khô

Là nhómcó hàm
lượng rất nhỏ, từ
10-7 đến 10-14 %

chất khô

Ví dụ

N, P, K, Ca, S, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, Mo, B, Co,
Si, ...
Ti, Sr, Ba,...

Vai trò

- Cấu trúc trong tế
bào
- Là thành phần
cấu tạo nên các
đại
phân tử/
TB( protein,
lipit…).
- Ảnh hưởng đến
tính chất hệ thống
keo trong chất
nguyên sinh

Hg, Cd, Cs, I, Pb,
Ag, Au, Ra...

- Là thành phần không thể
-Sử dụng trong
thiếu
môi trường nuôi

cấy mô - tế bào.
được ở hầu hết các enzim.
- Hoạt hoá cho các enzim.
- Liên kết với các chất hữu
cơ tạo
thành hợp chất hữu cơ – kim
loại
(hợp chất cơ kim⇒ có vai trò
quan
trọng trong quá trình trao đổi
chất.


Câu hỏi vận dụng
Câu 4/sgk T.21
Vì: Vai trò chính của các nguyên tố vi lượng là
tham gia cấu tạo, hoạt hoá các enzim, các
hoocmon, … mà các thành phần này trong cơ
thể thực vật chiếm một tỷ lệ rất nhỏ về khối
lượng ( hầu hết các nguyên tố vi lượng chỉ
chiếm tỷ lệ <= 0,01% khối lượng khô của cơ
thể ), vì vậy cơ thể thực vật chỉ cần một lượng
rất nhỏ các nguyên tố vi lượng nhưng không thể
thiếu.


Câu hỏi vận dụng
Câu 5/sgk T.21
Vì : Quá trình hô hấp của rễ tạo ra nhiều năng lượng và
phân giải các chất làm tăng nồng độ chất tan trong

không bào của rễ lên rất nhiều.
Hấp thụ nước phụ thuộc nhiều vào ấp suất thẩm thấu
của rễ cây do đó nếu rễ cây tạo được áp suất thẩm thấu
lớn sẽ thuận lợi cho việc hấp thụ nước
các chất khoáng tan trong nước sẽ theo dòng nước vào
trong
ngoài ra để hấp thụ các chất khoáng ngược gradien
nồng độ cần phải có năng lượng do đó việc hô hấp là
một quá trình quan trọng để hấp thụ nước và chất
khoáng



×