Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Luyện tập giới hạn hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.36 KB, 3 trang )

Trường THPT Bình Mỹ
Tổ chuyên môn: Toán
..................................
GIÁO ÁN
Tên bài: Luyện tập giới hạn hàm số.
Tiết: 57. Chương: IV
Họ và tên sinh viên: Lý Hồng Hào. MSSV: DTO055063
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Lường.
Ngày tháng năm 2009
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức giới hạn hàm số.
- Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản: vận dụng định nghĩa, tính chất... vào việc giải bài tập.
- Tư tưởng: rèn luyện tính cẩn thận trong khi làm bài tập.
II. Phương pháp, phương tiện:
- Gợi mở, đặt vấn đề.
- Phát huy tính tích cực của học sinh.
- Sử dụng SGK, hình vẽ, thước thẳng, compa...
III. Tiến trình:
- Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số ( 1’ )
- Kiểm tra bài củ: ( 4’ )
1) Nêu định nghĩa giới hạn hàm số?
2) Định lý 1, định lý 2?
- Tiến trình bài học:
Thời gian
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS
15 phút
Bài 3. Tính các giới hạn sau:
b)
2
2
4


lim
2
x
x
x


+
c)
6
3 3
lim
6
x
x
x

+ −

Giải:
b) Với mọi
2x
≠ −
thì
2
4
2
x
x


+
=
( ) ( )
2 2
2
x x
x
− +
+
=
2 x

Do đó:
( )
2
2 2
4
lim lim 2 2 2 4
2
x x
x
x
x
→ →

= − = + =
+
c) Với mọi 6x ≠ , ta có:
( )
( )

2
3 3
3 3
6
6 3 3
x
x
x
x x
+ −
+ −
=

 
− + +
 
=
-GV: Hướng dẫn HS giải câu b,
c, f bài 3 (trang 132). Hỏi HS
hướng giải:
b) khử dạng vô định bằng cách
nào?
c) ta có thể khử dạng vô định
không? bằng cách nào?

-HS: dự kiến trả lời
b) Áp dụng hằng đẳng thức
2 2
( ) ( )( )a b a b a b− = − +
.

c) Có thể khử dạng vô định bằng
cách nhân lượng liên hiệp
x+3 3
 
+
 
-GV: gọi HS lên bảng giải bài
tập.
-HS: lên bảng giải.
-GV: yêu cầu HS trình bày lời
10 phút
10 phút
1
3 3x
=
+ +
.
Do đó:
6
3 3
lim
6
x
x
x

+ −

1
6 3 3

=
+ +
=
1
6
Bài 4. Tìm các giới hạn sau:
a)
( )
2
3 5
lim
2
x
x


b)
1
2 7
lim
1
x
x
x




c)
1

2 7
lim
1
x
x
x




Giải:
a)
( )
2
3 5 1
lim
0
2
x
x

= = +∞

b)
1
2 7 5
lim
1 0
x
x

x


− −
= = +∞

(vì
1x


thì
1 0x
− <
)
c)
1
2 7 5
lim
1 0
x
x
x


− −
= = −∞

(vì
1x
+


thì
1 0x
− >
)
Bài 6. Tính:
a)
( )
4 2
lim 1
x
x x x
→+∞
− + −
d)
2
1
lim
5 2
x
x x
x
→+∞
+ +

Giải:
a)
( )
4 2
lim 1

x
x x x
→+∞
− + −
=
giải của mình cho cả lớp.
-HS: trình bày. Các HS khác
lắng nghe theo dõi.
-GV: gọi một HS nhận xét về
bài làm của bạn.
-HS: nhận xét.
-GV: nhận xét và sửa chữa
(nếu có sai sót).
-GV: gọi HS lên bảng giải.
-HS: lên bảng giải.
-GV: yêu cầu học sinh trình
bày lời giải của mình.
-HS: trình bày và giải thích
(nếu có thắc mắc của các bạn
khác).
-GV: nhận xét và sữa chữa
(nếu có sai sót).
-GV: gọi HS nêu hướng giải?
-HS:
a) áp dụng định lý 1 (tích các
lim).
d) áp dụng định lý 1 (thương
các lim).
-GV: gọi HS lên bảng giải bài
tập.

=
4
2 3 4
1 1 1
lim .lim 1x
x x x
 
− + −
 ÷
 
=
=
( )
. 1 0 0+∞ − + = +∞
d)
2
1
lim
5 2
x
x x
x
→+∞
+ +

=
=
2
1
lim 1 1

5
lim 2
x
x
x
x
→+∞
→+∞
+ +
 

 ÷
 
=
2
1
2
= −

-HS: giải bài tập.
-GV: yêu cầu HS trình bày
bài giải của mình.
-HS: trình bày.
-GV: hỏi các HS còn lại có
thắc mắc gì về bài làn của
bạn không?
-HS: hỏi (nếu có).
-HS: trả lời các câu hỏi của
các bạn khác (nếu có).
-GV: nhận xét và sửa chữa

(nếu có sai sót).
IV. Củng cố: (3 phút)
-Khi tính giới hạn hàm số, cần lưu ý đến các phương pháp thích hợp để dạng vô định:
nhân chia với lượng liên hiệp, áp dụng hằng đẳng thức...
-Lưu ý giới hạn bên trái và bên phải.
-Sử dụng linh hoạt các tính chất đã học.
V. Bài tập về nhà: (2 phút)
Giải các bài tập còn lại.
Bài 1: dùng định nghĩa.
Bài 2: giới hạn vô cực.
Bài 3: tương tự.
Bài 4: tương tự.
Bài 5: giới hạn một bên.

Ngày soạn:
Giáo viên hướng dẫn duyệt Người soạn
Phạm Văn Lường Lý Hồng Hào

×