Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

thảo luận an toàn vệ sinh lao động tại căn teen trường đại học TM cơ sở 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.7 KB, 21 trang )

1

AN TOÀN VỆ SINH
LAO ĐỘNG
NHÓM II
Bài thuyết trình


2

Bố cục

01

Chương 1

3

1.1 Lý thuyết

4

1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất và nội dung của công tác an toàn vệ sinh –

8

lao động

02

Chương 2



9

2.1 Điều kiện lao động

10

2.2 Tổ chức bộ máy an toàn vệ sinh lao động

15

2.3 Các yếu tố có hại

16

2.4 Các yếu tố nguy hiểm

17

2.5 Các biện pháp ATVSLĐ

18


3

01

Chương 1
1


2

Lý thuyết

Mục đích, ý nghĩa, tính chất và nội dung


AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

01

Lý thuyết

Điều kiện lao động: là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kĩ thuật, tự nhiên, thể hiện qua quy trình công
nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó.

Tích cực: Tăng hiệu quả lao động, năng suất lao động.
Tiêu cực: Ảnh hưởng đến sức khỏe và an toàn của người lao động.

4


AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

01

Lý thuyết

An toàn lao động: là các yếu tố giải pháp, phòng chống yếu tố nguy hiểm bảo đảm an toàn cho con người trong quá trình lao động.


Vệ sinh lao động: là giải phóng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình
lao động.

Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất: là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao
động. Thường tác động đột ngột hoặc theo chu kỳ và gây tai nạn tức thì.

5


01

AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

6

Lý thuyết
CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

-Cải thiện điều kiện lao động.
Là các hoạt động đồng bộ trên các mặt pháp

-Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động.

luật, tổ chức quản lý, kinh tế xã hội, khoa học

-Phòng ngừa bệnh nghề nghiệp.

công nghệ


-Bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho người lao
động.


AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

7

01

Lý thuyết
N

yếu
các
m


tố n

guy

Nhóm yếu tố nguy hiểm về cháy nổ.

t.
chấ

Các yếu
tố nguy


óa
ềh
v
m
hiể

Nhóm yếu tố nguy hiểm về nguồn
nhiệt.
Nhóm các yếu tố nguy hiểm về
điện.

hiểm

Nhóm yếu tố ng
uy hiểm về
nhiệt.

m
Nhóm yếu tố nguy hiể
cơ học.


AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

02

Mục đích

-Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi và môi trường lao động ngày càng
được cải thiện tốt hơn nhằm bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao động, góp phần tăng năng suất lao động, giảm thiệt hại cho doanh nghiệp và người

lao động.

-Ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đau ốm, suy giảm sức khỏe và những thiệt hại khác cho người lao động

-Cải thiện điều kiện lao động, xử lý ô nhiễm môi trường

- Tạo nên điều kiện lao động tiện nghi thuận lợi và môi trường lao động ngày càng được cải thiện tốt hơn nhằm tăng năng suất lao động, giảm thiệt hại cho
doanh nghiệp và người lao động

8


9

02

Chương 2
1

2

3

4

Điều kiện

Tổ chức bộ máy an

Các yếu tố có


Các yếu tố nguy

lao động

toàn vệ sinh lao động

hại

hiểm

5

Các biện pháp ATVSLĐ


10

Điều kiện lao động

1

2

Người lao động








3

Cơ sở vật chất









4

Môi trường lao động











Tâm lí người lao động











11

Khu tiếp nhận nguyên liệu và chế biến

Bảo quản, vận chuyển, phân loại đồ ăn
chín

Khu vực nhà ăn

Sơ đồ căng tin đại học Thương mại cơ sở Hà Nam

Khu
Khu vực
vực nhà
nhà kho
kho và
và WC
WC

Khu
Khu vực

vực vệ
vệ sinh
sinh dụng
dụng cụ
cụ nấu
nấu ăn
ăn và
và dụng
dụng cụ
cụ ăn
ăn

1. Cơ sở vật chất


12

Trang thiết bị

Bếp nấu
Gồm 3 bếp chính để nấu các món xào, kho,
luộc,... Nhà trường đã đầu tư để cùng chế biến
nhiều món ăn trong cùng một lúc, nhằm mục
đích tăng năng suất lao động và đảm bảo thời
gian phục vụ bữa trưa, bữa tối cho hơn 500 khẩu
phần ăn.

Bếp nấu chính



13

Trang thiết bị

Hệ thống ống thông khói thoát khói trong khu vực nấu


14

Trang thiết bị

Găng tay ni lông

Khẩu trang

Ủng cao su

Găng tay cao su


15

2.Tổ chức bộ máy an toàn vệ sinh lao động

Bếp trưởng






Tạp vụ



Thu ngân

Tổ trưởng
Phụ bếp




16

3. Các yếu tố có hại

Bụi

Hóa chất độc hại

-Do hoạt động chuẩn bị đồ ăn, đun nấu

-Hóa chất tại bộ phận bếp

và hoạt động sinh lí của con người hoặc

-Hóa chất tại bộ phận kĩ thuật bảo

từ môi trường bên ngoài.


dưỡng – sửa chữa

Vi khí hậu
-Nguồn phát sinh nhiệt trong môi
trường nhà ăn thường là nhiệt từ
khu vực bếp

Tiếng ồn
-Không có sự ảnh hưởng nhiều từ tiếng
ồn bên ngoài.

Vi sinh vật có hại
-Sự tồn đọng của các chất thải sẽ tạo điều kiện cho
nhiều loài sinh vật có hại phát triển


17

4. Các yếu tố nguy hiểm

Bỏng

Trơn trượt

Bong gân


18

5.Các biện pháp


a.

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

-Phương tiện bảo vệ cá nhân là những dụng cụ phương tiện mà trong quá trình lao động, người lao động được trang bị miễn phí để ngăn ngừa tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp.

-Người lao động có trách nhiệm sử dụng những phương tiện bảo vệ cá nhân để tự bảo vệ mình và có trách nhiệm bảo quản tốt các phương tiện bảo vệ cá
nhân được cấp phát.

-Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị cho người lao động các phương tiện bảo vệ cá nhân đúng tiêu chuẩn về chất lượng, quy cách và phải kiểm
tra định kỳ để đánh giá lại chất lượng của các phương tiện đó.

-Quy định này đòi hỏi sự phấn đấu của cả người sử dụng lao động và người lao động thì mới đảm bảo thực hiện nghiêm túc.


19

5.Các biện pháp
b.   Khám sức khỏe

-Người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi tuyển dụng lao động, và phải bố trí công việc phù hợp với sức
khỏe của người lao động.

-Người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động (đối với người lao động bình thường ít nhất một lần trong một
năm, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại ít nhất 6 tháng một lần).

-Người lao động phải được điều trị, điều dưỡng chu đáo khi bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.


-Người sử dụng lao động phải chịu chi phí cho việc kiểm tra, khám sức khỏe nói trên.


20

5.Các biện pháp
c. Về điều kiện nhà ăn

-Bảo đảm nơi làm việc phải đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng,ánh sáng, bụi, hơi, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại
khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và định kỳ kiểm tra.
-Đo lường các yếu tố đó; bảo đảm có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp tại nơi làm việc theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. Thường xuyên
kiểm tra, vệ sinh và có các biện pháp bảo quản các dụng cụ ,thiết bị trong nhà bếp.
-Thường xuyên phối hợp với các bộ phận khác để tổ chức cho người lao động tham gia hoạt động cải thiện điều kiện lao động, xây dựng văn hóa
an toàn lao động tại nơi làm việc.
-Khuyến khích người sử dụng lao động áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến, công
nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn, vệ sinh
lao động.


NHÓM II
The end

21





 


           



        



          

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe










           












          

 





×