Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

MỘT NGƯỜI HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.94 KB, 3 trang )

Trường PTTH Dân Tộc Nội Trú Lâm Đồng Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thủy
Tuần: 25
Tiết PPCT: GT
Ngày soạn: 12/2/09
Ngày dạy: 19/2/09
Đọc văn:
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
NGUYỄN KHẢI
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
Hiểu được nét đẹp của văn hoá kinh kì qua cách sống của Bà Hiền, một phụ nữ tiêu biểu cho người Hà Nội
Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật và nghệ thuật
xây doing nhân vật
B- TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
1-Trọng tâm kiến thức: Nhân vật Bà Hiền
2-Phương pháp:
-Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích, tổng hợp
-Tố chức học sinh trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
1-n đònh lớp – kiểm diện học sinh
2-Kiểm tra bài cũ:
-Tình huống nhận thức và phát hiện của nhiếp ảnh Phùng?
-Câu chuyện về cuộc đời người đàn bà làng chài giúp cho chúng ta bài học gì?
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Gv yêu cầu hs đọ phần tiểu dẫn và nêu những
điểm khác biệt trong hai giai đoạn sáng tác của
Nguyễn Khải
Hs suy nghó cá nhân và trả lời
Gv nhận xét, chốt ý
GV giới thiệu xuất xứ tác phẩm, cùng hs đọc tác
phẩm và yêu cầu hs trả lời những câu hỏi sau:


-Tóm tắt tác phẩm?
-Cảm nhận chung về tác phẩm?
Hỏi: Dựa vào tác phẩm, em hãy điểm qua những
chặng đường đất nước mà cuộc đời cô Hiền đã song
hành?
Hs trao đổi nhanh theo nhóm nhỏ và trả lời
Gv nhận xét, chốt ý
I-TÌM HIỂU CHUNG
1-Tác giả:
-Nguyễn Khải (1930 – 2008) tên khai sinh là
Nguyễn Mạnh Khải, sinh tại Hà Nội nhưng tuổi nhỏ
sống ở nhiều nơi.
-Quá trình sáng tác:
+Từ 1955 – 1977, Nguyễn Khải rạch ròi nghiêm
ngặt giữa cũ và mới, cá nhân và tập thể, giữa xung
đột giai cấp để khẳng đònh con người XHCN: Mùa
Lạc, Một chặng đường, Đường trong mây, Ra đảo…
+Sau 1978, Nguyễn Khải quan tâm đến cuộc
sống đời thường: Gặp gỡ cuối năm, Một người Hà
Nội…
2-Tác phẩm
- Tác phẩm được Nguyễn Khải hoàn thành năm 1990
được đưa vào tập truyện “Hà Nội trong mắt tơi” (NXB
Hà Nội 1995). Đây là tác phẩm tiêu biểu của hai giai
đoạn sáng tác của Nguyễn Khải.
- Tác phẩm trình bày cảm nhận, cách nhìn, quan niệm
về người Hà Nội của nhà văn.
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Những chặng đường đất nước mà cuộc đời cô
Hiền song hành

-Trước 1954, Hà Nội nằm trong vùng tạm chiếm
=> gia đình cô Hiền vẫn bám trụ ở Hà Nội vì không
thể xa Hà Nội, không thể sinh cơ lập nghiệp ở vùng
đất khác.
-1955, hoà bình lập lại, miền Bắc đi lên xây
Giáo án khối 12
1
Trường PTTH Dân Tộc Nội Trú Lâm Đồng Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thủy
Hỏi: Dù trải qua bao biến thiên của lòch sử, bà
Hiền vẫn giữ phong cách sống như thế nào?
Cách ứng xử của bà trong từng giai đoạn của đất
nước chứng tỏ những phẩm chất gì ở Bà?
Thảo luận: 3 phút theo nhóm trung
-Hình ảnh cây si ở đền Ngọc Sơn tưởng chết đi
mà sống lại có ý nghóa gì?
-Hình ảnh so sánh bà Hiền là “hạt bụi vàng” của
Hà Nội có ý nghóa gì?
Hs trả lời
Gv bình: Hình ảnh cây si tưởng chết đi mà sống
lại nói lên quy luật bất diệt của sự sống. Quy luật này
được khẳng đònh bằng niềm tin của con người thành
phố đã kiên trì cứu sống được cây si.
Cây si cũng là biểu tượng của nghệ thuật, một
hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà Nội: Hà Nội có thể
bò tàn phá, bò nhiễm bệnh nhưng vẫn là một người Hà
Nội với truyền thống văn hoá đã được nuôi dưỡng suốt
trường kì lòch sử, là cốt cách, tinh hoa, linh hồn đất
nước.
Bên cạnh sự thật về những người Hà Nội có phẩm
cách cao đẹp, còn có những người tạo nên “nhận xét

không mấy vui vẻ” của nhân vật “tôi” về Hà Nội. Đó
là ông bạn true đạp xe như gió đã làm xe người ta suýt
đổ lại còn phóng xe vượt qua rồi còn quay mặt lại chửi
‘tiên sư cái anh già”… là những người mà nhân vật
“tôi” quean đường hỏi thăm… Đó là những “hạt sạn
dựng CNXH, cô Hiền cũng tìm cách thích ứng với chế
độ mới.
-Cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước, cô Hiền
cũng như bao nhiêu người mẹ khác tiễn con lên đường
chiến đấu
-Sau chiến thắng mùa xuân 1975, cả nước bắt
tay vào công cuộc đổi mới. Giữa không khí xô bồ của
thời kinh tế thò trường, Cô Hiền vẫn là một người Hà
Nội của hôm nay, thuần tuý không pha trộn.
=> Cuộc đời cô Hiền gắn chặt với Hà Nội, gắn
chặt với những thay đổi lớn lao của đất nước.
2-Nhân vật Bà Hiền
-Dù trải qua biến thiên của lòch sử, bà Hiền vẫn
quyết giữ vững nề nếp của một gia đình Hà Nội có
văn hoá, có nếp sống đẹp từ ở, ăn, mặc đến giáo dục
con cái…
-Bà cũng là con người thức thời, khôn ngoan,
tỉnh táo, thiết thực
+Chọn chồng là một ông giáo
+Chấm dứt chuyện sinh đẻ ở tuổi 40
+Khi Hà Nội giải phóng, mọi người vui sướng
ngây ngất trong một thời gian dài, riêng bà tỉnh táo
nhận thấy thế là “vui hơi nhiều, nói hơi nhiều, còn
phải làm ăn nữa chứ”. Bà bán căn nhà ở phố hàng
Bún, mở cửa hàng hoa giấy, không cho chồng mở

xưởng in…
-Bà là người có lòng tự trọng: đau đớn nhưng
bằng lòng cho đứa con trai đầu đi bộ đội vì không
muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè và cũng
muốn sống bình đẳng với các bà mẹ khác.
-Bà cũng là người có tâm hồn lạc quan, tin
tưởng vào phẩm chất tốt đẹp của người Hà Nội qua
hình ảnh cây si ở Đền Ngọc Sơn tưởng chết đi mà
sống lại.
=> Bà Hiền – một người phụ nữ tiêu biểu cho
cốt cách, văn hoá con người Hà Nội ngàn năm văn
vật.
-Ý nghóa hình ảnh so sánh bà Hiền như “hạt bụi
vàng” của Hà Nội
+Hạt bụi  vật nhỏ bé, tầm thường.
+Nhưng “hạt bụi vàng” thì dù có nhỏ bé nhưng
vẫn có giá trò quý báu
=>Cô Hiền là người Hà Nội bình thường nhưng
cô thấm sâu những cái tinh hoa trong bản chất người
Hà Nội. Bao nhiêu “hạt bụi vàng”, bao nhiêu người
như cô Hiền, Dũng, Tuất… sẽ hợp lại thành những
“áng vàng” chói sáng. “Áng vàng” ấy là phẩm giá
người Hà Nội, là truyền thống cốt cách người Việt
Nam
Giáo án khối 12
2
Trường PTTH Dân Tộc Nội Trú Lâm Đồng Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thủy
của Hà Nội” làm mờ đi nét đẹp tế nhò, thanh lòch của
người Tràng An. Cuộc sống của người Ha Nội nay cần
phải làm rất nhiều điểm để giữ gìn và phát huy cái đẹp

trong tính cách người Hà Nội.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách tạo tình huống
giữa nhân vật “tôi” với các nhân vật khác? Giọng đệu
trần thuật của nhân vật “tôi” ra sao”
Hs suy nghó và phát biểi cá nhân
Hỏi: Qua câu chuyện về một con người, một gia
đình Hà Nội, tác giả muốn đề cập đền vấn đề gì?
Hs suy nghó và phát biểu cá nhân
GV nhận xét, chốt ý toàn bài
III-TỔNG KẾT
1-Nghệ thuật:
-Giọng điệu trần thuật vừa tự nhiên, dân dã vừa
tróu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa
đậm chất đa thanh làm cho truyện ngắn đậm đặc chất
trự sự rất đời thường mà hiện đại
-Cách tạo tình huống gặp gỡ giữa nhân vật “tôi”
với các nhân vật khác, ngôn ngữ nhân vật “tôi” đậm
vẻ suy tư, chiêm nghiệm lại pha chút hài hước có
duyên đem đến cho tác phẩm một điểm nhìn trần
thuật khách quan, chân that và sâu sắc.
2-Nội dung
Qua câu chuyện về một con người, một gia đình
Hà Nội cụ thể, Nguyễn Khải đã thể hiện những suy
ngẫm sâu sắc về vẻ đẹp của con người Hà Nội với
chiều sâu văn hoá, ca ngợi sức sống kì diệu của văn
hoá Hà Nội – mảnh đất hội tu, kết tinh vẻ đẹp văn
hoá dân tộc. Bởi vậy, chiều sâu câu chuyện là khẳng
đònh và ngợi ca vẻ đẹp của con người Việt Nam và
văn hoá dân tộc Việt Nam
4-Củng cố

-Giá trò nội dung và nghệ thuật tác phẩm?
-Ý nghóa hình ảnh “cây si cổ thụ” tưởng chết đi mà sống lại có ý nghóa gì?
-Chứng minh Bà Hiền là “hạt bụi vàng” của Hà Nội.
5-Dặn dò
-Học bài, trả lời các câu hỏi đã cho
-Chuẩn bò trả bài viết số 5, làm bài viết số 6 : Nghò luận văn học (làm bài ở nhà)
Giáo án khối 12
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×