Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 15. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.2 KB, 19 trang )

BÀI 15
TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo)

THPT : Đoàn Kết – HBT .


Kiểm tra bài cũ
1. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực?
2. Cấu trúc và chức năng của nhân tế bào nhân
thực? So sánh với vùng nhân của tế bào nhân
sơ.


V. Ty thể
1. Cấu trúc
- Vị trí: Là bào quan của tế bào
nhân thực
-Hình dạng: Hình cầu hoặc thể sợi
ngắn.
-Thành phần: Chứa nhiều protein
và lipit ngoài ra còn chứa axit
nucleic và RBX


Mô tả cấu trúc của ty thể?
4

3

1
2




Cấu trúc của ty thể
Chất nền

Màng ngoài
Màng trong

Mào
(crista )


V. Ty thể
1. Cấu trúc
- Cấu trúc:
+ Bên ngoài : Là lớp màng kép gồm 2 lớp :
++ Màng ngoài trơn nhẵn.
++ Màng trong ăn sâu vào khoang ty
thể tạo ra các mào( crista), trên mào có
enzim hô hấp.
+Bên trong : Chất nền bán lỏng
So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và
màng trong của ty thể?



Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ
thể người có nhiều ti thể nhất?






Tế bào biểu bì
Tế bào hồng cầu
Tế bào cơ tim
Tế bào xương


Tế bào cơ tim


Chú ý :
- Số lượng ti thể ở các loại tế bào khác
nhau không giống nhau.
- Hình dạng, số lượng, vị trí sắp xếp của ty
thể thay đổi phụ thuộc vào đk môi trường và
trạng thái sinh lí của tế bào


2. Chức năng:
- Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào
dưới dạng các phân tử ATP.
- Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trò
quan trọng trong quá trình chuyển hóa
vật chất.


VI. Lục lạp:
Quan sát một cây xanh và cho biết màu sắc

của những lá nhận được nhiều ánh sáng có
đặc điểm nào khác với những lá nhận được
ít ánh sáng?



VI. Lục lạp:
1. Cấu trúc

- Vị trí:
Có trong các tế bào có chức năng quang hợp ở thực vật
- Hình dạng: bầu dục
- Cấu trúc:
- Ngoài: Là màng kép bao bọc( 2 màng đều trơn)
- Trong gồm:
+Khối cơ chất không màu gọi là chất nền (stroma)
+Các hạt nhỏ (grana)
+ADN và RBX

Chú ý

Cấu trúc hạt grana
+ Gồm nhiều túi dẹt (Tilacoit) xếp chồng lên nhau
+Trên màng tilacoit có hệ sắc tố(chất diệp lục và sắc tố vàng) và hệ
enzim tạo thành các đơn vị cơ sở hình cầu gọi là đơn vị quang hợp


2. Chức năng
Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật


Chú ý
Quá trình quang hợp được tổng quát bằng sơ đồ sau:
năng lượng ánh sáng
6CO2 + 6H2O
C6H12O6 + O2
Lục lạp
Lục lạp nhờ có chứa hệ sắc tố quang hợp có khả
năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng
lương hóa học trong các hợp chất hữu cơ .


Liên hệ
Cần có biện pháp kỹ thuật gì để cây trồng phát triển tốt nhất ?


Cần có BPKT phù hợp để cây trồng có đk quang hợp tốt
nhất
VD:
+ điều chỉnh mật độ.
+ loại cây ưa sáng, hay ưa bóng…
Cây phát triển tốt nhất


Nêu những điểm giống và khác nhau giữa ti
thể và lục lạp vềGiống
cấu trúcnhau:
và chức năng?
• đều là bào quan của tế bào nhân thực



đều có cấu tạo gồm lớp màng kép bao bọc bên
ngoài



đều chứa AND, ARN, ribôxôm, các enzim, protein



có khả năng chuyển hóa vật chất và năng lượng



có thể tự nhân đôi độc lập


Khác nhau
Đặc điểm so sánh

Ty thể

Lục lạp

- ATP được tổng hợp
nhờ phân giải hợp
chất hữu cơ
- Dùng cho mọi hoạt
động của tế bào

ATP được tổng hợp ở

pha sáng
-Dùng cho pha tối-

Hình dạng

Màng

Loại tế bào

Tổng hợp và sử dụng
ATP


Khác nhau
Đặc điểm so sánh

Ty thể

Hình dạng

- Dạng hình cầu hoặc
thể sợi ngắn.

Màng

- Màng ngoài trơn nhẵn
- Màng trong gấp nếp
tạo thành mào bề mặt có
nhiều enzim hô hấp .


Loại tế bào

Tổng hợp và sử dụng
ATP

- Có tất cả các tế bào.

- ATP được tổng hợp
nhờ phân giải hợp
chất hữu cơ
- Dùng cho mọi hoạt
động của tế bào.

Lục lạp
- Thường là hình bầu
dục.
- 2 màng đều trơn
nhẵn.
- Chỉ có trong tế
bào quang hợp của
thực vật.
- ATP được tổng hợp ở
pha sáng.
-Dùng cho pha tối.


2. Chức năng
Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào
thực vật


Chú ý
Nhờ hệ sắc tố quang hợp trong lục lạp mà cây xanh hấp thụ
năng lượng ánh sáng mặt trời và biến chúng thành năng lượng
hoá học trong ATP để tổng hợp các chất hữu cơ. Quá trình
quang hợp được tổng quát bằng sơ đồ sau
năng lượng ánh sáng
6CO2 + 6H2O
C6H12O6 + O2
Lục lạp
Lục lạp nhờ có chứa hệ sắc tố quang hợp có khả
năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng
lương hóa học trong các hợp chất hữu cơ .



×