Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 16. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.54 KB, 22 trang )

Bài 16: TẾ BÀO NHÂN THỰC
(tiếp theo)


Mục tiêu
Kiến thức:
Giải thích

được cấu trúc hệ thống màng trong tế bào phù hợp
với chức năng của nó.
Mô tả được cấu trúc và chức năng của lưới nội chất, bộ máy
Gôngi, lizôxôm và không bào.
Giải thích được mối liên quan giữa các hệ thống màng trong
tế bào thông qua ví dụ cụ thể.
Kỹ năng

Quan sát kênh hình, thông tin SGK phát hiện kiến thức.
Thái độ:

Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của lưới
nội chất, bộ máy Gôngi, lizôxôm, không bào và là điểm khác
biệt giữa TBNT và TBNS.


Bài cũ
Câu 1: Mô tả cấu trúc ti thể? Tại sao nói ti thể là
nhà máy điện của tế bào?
Câu 2:
 Trình bày cấu trúc của lục lạp phù hợp với chức
năng của nó?
 Một nhà sinh học đã nghiền nát một mẫu mô


thực vật sau đó đem li tâm để thu 1 số bào
quan. Các bào quan này hấp thu CO2 và giải
phóng O2. Các bào quan này có khả năng là:
a. Lục lạp b. Ribôxôm
c. Nhân d. Ti thể


? Hãy liệt kê cấu trúc của tế
bào nhân thực mà em đã học?

TBNT

Ribôxôm, khung xương tế bào,
trung thể, ti thể, lục lạp
TBC Lưới nội chất, bộ máy Gôngi,
Lizôxôm, không bào
Màng
nhân
Nhân
Chất nhiễm sắc
Nhân con


VII. LƯỚI NỘI CHẤT
Nhân

Nhân con

Bộ máy Gôngi


Ribôxôm
Khung
xương
tế bào

Lizôxôm

Ti thể

Trung thể

Lưới nội chất hạt

Lưới nội chất trơn
Màng sinh chất
Perôxixôm

Quan sát hình
16.1, hãy cho
biết
trong
TBNT

những
loại
lưới nội chất
nào?
Vị trí của lưới
nội chất trong
tb?

Mô tả cấu trúc
của lưới nội
chất?


VII. LƯỚI NỘI CHẤT
-

-

Lưới nội chất là 1 hệ thống màng bên trong
TBNT, tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống
thông với nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế
bào chất.
Lưới nội chất (LNC) gồm lưới nội chất hạt và
lưới nội chất trơn.


Tại sao tế bào bạch cầu ở người có
lưới nội chất hạt phát triển mạnh?
Bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể
giúp cơ thể chống lại vi khuẩn mà kháng
thể có bản chất là prôtêin, prôtêin là do lưới
nội chất hạt tổng hợp. Do vậy tế bào bạch
cầu ở người có lưới nội chất hạt phát triễn
mạnh


Khi con người uống rượu thì tế bào nào
trong cơ thể phải làm việc, bào quan nào

của tế bào phải hoạt động mạnh để cơ thể
khỏi bị đầu độc?
Khi con người uống rượu thì
tế bào gan trong cơ thể phải làm việc nhiều, bào
quan lưới nội chất trơn phải hoạt động mạnh
để phân huỷchất độc đối với cơ thể, từ đó suy ra
gan phải hoạt động mạnh và có hại cho gan
ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người


VIII. Bộ máy Gôngi
Vị trí
của bộ
máy
Gôngi
trong tế
bào?


VIII. 1. Bộ máy Gôngi

Trình bày
cấu trúc và
chứctrúc
năng
a. Cấu
: Gồm
của bộ
máy túi
hệ

thống
Gôngi?
màng
dẹp xếp
chồng lên nhau
(nhưng tách biệt
nhau) theo hình
vòng cung.

b. Chức năng:

Gắn nhóm cacbohidrat vào protein.

Tổng hợp 1 số hoocmôn

Tạo các túi có màng bao bọc (túi tiết, lizôxôm)

Tổng hợp polysaccarit cấu trúc nên thành tế bào thực vật.
→ Là nơi thu nhận, lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm đến
nơi cần thiết trong tế bào hay để xuất bào.


VIII. 2. Lizôxôm
a.

b.

Cấu
: làquan
bàosát

quan
Đọctrúc
SGK,
hình dạng
túi vàcótrình
1 bày
lớp cấu
màng
trúc, (màng
đơn)
bọc lizôxôm?
chứa nhiều
chức bao
năng của
enzim thủy phân.
Chức năng: phân hủy các
bào quan già hay các tế bào
bị tổn thương không còn khả
năng phục hồi cũng như kết
hợp với không bào tiêu hóa
để phân hủy thức ăn.


Điều gì sẽ xảy ra nếu vì lí do nào
đó mà lizôxôm của tế bào bị vỡ ra ?
Trả lời:
- Vì lí do nào đó lizôxôm bị huỷ hoại hoặc do
màng bị vỡ ra các enzim của lizôxôm sẽ
phân huỷ luôn cả tế bào  Tế bào chết.
- Khi tế bào chết, màng bao lizôxôm vỡ ra,

các enzim nhanh chóng tiêu huỷ tế bào.


Tại sao enzim thủy phân có trong
lizôxôm lại không làm vỡ lizôxôm của
tế bào?
Trả lời: Tế bào có hệ thống tự bảo vệ. Bình
thường các enzim trong lizôxôm được giữ ở
trạng thái bất hoạt, chỉ khi nào dùng đến chúng
mới được hoạt hóa bằng cách thay đổi pH
trong lizôxôm.


Các màng trong tế bào có liên quan với nhau
như thế nào?

Vật chất từ
lưới nội chất

Túi tiết

Bộ máy Gôngi
(thu nhận, lắp ráp, đóng gói)
Túi tiết
Nơi cần sử dụng


Tế bào bạch cầu sản xuất ra các phân tử
protein và xuất ra ngoài tb. Em hãy xác định xem
con đường nào dưới đây đã vận chuyển phân tử

protein từ nơi được sản xuất tới màng sinh chất
của tb bạch huyết?
a. Lục lạp → bộ máy Gôngi → màng sinh chất
(MSC)
b. Nhân → bộ máy Gôngi → lưới nội chất hạt
→ MSC
c. Lưới nội chất trơn → lizôxôm → MSC
d. Lưới nội chất hạt → bộ máy Gôngi → MSC


IX. Không bào

a.

b.
-

Đọc SGK và mô tả cấu
trúc, chức năng của không
bào?
Cho biết không bào có ở
loại tb nào?

Cấu trúc: là bào quan được bao bọc bởi 1 lớp
màng (màng đơn), bên trong là dịch không bào
chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng.
Chức năng:
Chứa các chất dự trữ.
Bảo vệ
Chứa các sắc tố….



Điều nào dưới đây không phải là chức
năng của bộ máy Gôngi
Gắn thêm đường vào protein
b. Tổng hợp
b.
hợp lipit
lipit
c. Bao gói các sản phẩm tiết
d. Tạo các glicolipit
e. Tổng hợp polysaccarit từ các đường đơn.
a.


00
01
02
03
04
05
Trên màng lưới nội chất trơn có
chứa nhiều loại chất nào sau đây?
a. Enzim
b. Hoocmôn
c. Kháng thể
d.Polysaccarit


00

01
02
03
04
05
Hoạt động nào sau đây xảy ra
trên lưới nội chất hạt?
a. Phân giải chất độc hại
đối với tế bào
b. Tổng hợp lipit
c. Chuyển hóa đường
d. Tổng hợp protein


00
01
02
03
04
05
Trong tế bào thực vật, bộ máy
Gôngi còn thực hiện chức năng
nào sau đây?
a. Tạo ra ATP
b. Tham gia quá trình tổng
hợp thành xenlulôzơ
c. Tổng hợp protein
d. Tổng hợp các enzim cho tế
bào



00
01
02
03
04
05
Loại tế bào nào sau đây chứa
nhiều lizôxôm nhất ?
a. Tế bào cơ
b. Tế bào hồng cầu
c. Tế bào bạch cầu
d. Tế bào thần kinh


Dặn dò
Làm bài tập 1/59 SGK vào vở
bài tập
 Học bài và trả lời câu hỏi 2, 3
SGK
 Đọc và trả lời câu hỏi lệnh bài
17 Tế Bào Nhân Thực (tiếp
theo)




×