Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 22. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.15 KB, 12 trang )


Kiểm tra bài cũ
- Đây là công
thức cấu tạo phân
tử nào?
- Hãy trình bày
cấu tạo của phân
tử trên?
- Tại sao ATP lại
được coi là đồng
tiền năng lượng
của tế bào?


Bài 22

Enzim và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất


Nhắc lại kiến thức về đồng hoá và dị hoá
Đồng hoá
- Là quá trình tổng hợp các
chất vô cơ hoặc hữu cơ đơn
giản
- Cần năng lượng
- Là nguyên liệu cho dị hoá

Dị hoá
- Là quá trình phân giải các
chất hữu cơ thành các chất


đơn giản
- Giải phóng năng lượng
- Cung cấp năng lượng cho
đồng hoá và các hoạt động
khác.


Bài 22:Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất

I. Enzim và cơ chế tác động của enzim
1. Khái niệm
Hãy quan sát các thí nghiệm sau và nhận xét vai trò của HCl
Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong
và enzim trong thí nghiệm?
các tế bào sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng
1 bị biến đổi sau phản ứng.
ống 2
mà ống
không
Tinh bột
HCL là

HCL 5%
Đường Tinh bột
0
100 C,4-6h
chất xúc tác vô cơ
Xảy ra trong điều
kiện nhiệt độ cao
Không bị biến đổi

sau phản ứng

Enzim là

enzim

Đường

chất xúc tác sinh
học
Xảy ra ngay trong
điều kiện bình
thường của cơ thể
Không bị biến đổi
sau phản ứng


Bài 22:Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất

I. Enzim và cơ chế tác động của enzim
1. Khái niệm

2. Cấu trúc của enzim
- Có bản chất là protein
(một số có thêm phần tử
hữu cơ nhỏ gọi là
coenzim)
- Trung tâm hoạt động: có
cấu hình đặc biệt tương
thích với cấu hình của cơ

chất -> chuyên liên kết với
cơ chất

Cơ chất

protein

Các dạng tồn tại của enzim trong tế bào: hoà tan trong tế bào chất
hoặc liên kết với những bào quan xác định của tế bào


Bài 22:Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất

I. Enzim và cơ chế tác động của enzim
1. Khái niệm
2. Cấu trúc của enzim

3. Cơ chế tác động của enzim

- Giai đoạn 1: enzim (E)
kết hợp với cơ chất (S)
tạo thành phức enzim_cơ
chất (ES)
- Giai đoạn 2: enzim
tương tác với cơ chất tạo
sản phẩm phản ứng trung
gian (EP)
- Giai đoạn 3: EP được
phân giải cho sản phẩm
phản ứng P và giải phóng

enzim nguyên vẹn

S

P

3
2

1

E-P
E-S
E

3


Năng
lượng
hoạt
hoá

a) Không có enzim xúc tác

b) Có enzim xúc tác

- Enzim có vai trò làm giảm năng lượng hoạt hoá các chất
tham gia phản ứng trong tế bào



Bài 22:Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất

I. Enzim và cơ chế tác động của enzim
1. Khái niệm
2. Cấu trúc của enzim
3. Cơ chế tác động của enzim
4. Đặc
enzim
4.
Đặctính
tínhcủa
của
enzim

5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim

- Hoạt tính mạnh
Hãy quan sát các đồ thị sau và cho biết có những nhân tố nào ảnh hưởng
- Chuyên
hoáenzim
cao và phân tích các đồ thị đó?
đến hoạt
tính của
Ví dụ 1: Tinh bột

enzim

Đường


proteaz axitamin
Ví dụ 2: Protein----------->
a
lipaza
Lipit ---------------> glixerin + axit béo


Nhiệt độ: mỗi enzim có nhiệt độ
tối ưu. Tại đó hoạt tính của enzim
là cao nhất.

30
40

Ho¹t tÝnh cña
enzim

Ho¹t tÝnh cña
enzim

Hoạt tính enzim

Độ pH:mỗi
§é PHenzim có 1 pH tối ưu

6

to

8


pH

Lượng enzim

Lượng cơ chất

Hoạt với
tính 1enzim
Nồng độ cơ chất:
lượng enzim Nồng độ enzim:
1 lượng
Tốc độvới
phản
ứng cơ
xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất chất xác định, nồng độ enzim
hoạt tính enzim tăng có giới hạn.
càng cao thì tốc độ phản ứng càng
nhanh.

Chất ức chế enzim: đặc hiệu với từng enzim.
Nồng độ cơ chất

Nồng độ enzim


Bài 22:Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Enzim và cơ chế tác động của enzim

II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá

vật chất

- Tăng tốc độ phản ứng sinh hoá -> duy trì hoạt động sống.
- Điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất.
- Khi có 1 enzim không được tổng hợp hoặc bất hoạt
gây độc cho tế bào -> gây ra bệnh.
Nếu không có enzim trong tế bào thì điều
gì sẽ xảy ra?


Câu hỏi trắc nghiệm:
1/. Enzim có bản chất là:

a/. Lipit.
b/. Cacbohiđrat.
c/.
d/.Axit
2/.Prôtêin
Đặc tính của enzim:
a/. Hoạt tính mạnh, chuyên hoá cao .
b/. Hoạt tính mạnh.
c/. Chuyên hoá cao.
d/. Không chuyên hoá
3/. Enzim trong dạ dày hoạt động ở độ pH:
a/. pH=7
b/.pH=8
d/.pH=3
c/.pH=2.




×