Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 24 trang )

Lịch sử 8


TIẾT 47. BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN
BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


TIẾT 47. BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Tổ chức bộ máy nhà nước

LIÊN

Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
BANG

ĐÔNG

DƯƠNG


SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG

BẮC KỲ: NỬA BẢO HỘ
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn
quyền Đông Dương)

BẮC KÌ


(Thống sứ)

TRUNG KÌ

(Khâm sứ)

NAM KÌ

CAMPUCHIA

(Thống đốc)

(Khâm sứ)

LÀO (Khâm
sứ)
TRUNG KỲ: BẢO HỘ

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ)
NAM KỲ: THUỘC ĐỊA

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ )


1. Tổ chức bộ máy nhà nước

LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền Đông Dương)


BẮC KÌ (Thống sứ)

TRUNG KÌ (Khâm

NAM KÌ (Thống đốc)

CAMPUCHIA(Khâm sứ)

sứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ )

ViệcDựa
tổ chức
máytinnhà
nước
củatrên,
Pháp
mụctảđích
gì? bộ máy nhà nước Đông Dương?
vào bộ
thông
SGK
và này
sơ đồ

emnhằm
hãy mô
tổ chức

LÀO (Khâm sứ)


TIẾT 47. BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

2. Chính sách kinh tế:
Nhóm 1

THẢO LUẬN NHÓM:
(4 PHÚT)

Nông nghiệp

Công nghiệp

Thực dân Pháp đã tiến hành khai thác

Nhóm 2

Giao thông vận tải

Nhóm 3

Thương nghiệp và tài


Nhóm 4

trong các ngành kinh tế như thế nào?

chính



TIẾT 47. BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

2. Chính sách kinh tế
Lĩnh vực
Nông nghiệp

Công nghiệp

Giao thông vận tải

Thương nghiệp

Tài chính

Nội dung các chính sách

- Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
-


Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm


ha

Cả nước

Cả nước

Nam Kì

Bắc Kì

(10.900 ha)

(301.000 ha)

(1.528.000 ha)

(470.000 ha)

- Quan sát biểu đồ trên và nhận xét về số ruộng đất của nhân dân ta bị TD Pháp cướp đoạt trong cuộc khai thác thuộc địa
lần I?


Công nhân cao su làm việc dưới sự giám sát của ông chủ người Pháp
Cạo mủ cao su

Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo
Cao su đi dễ khó về
Khi đi mất vợ, khi về mất con

Cao su xanh tốt lạ đời
Mỗi cây bón một xác người công nhân.


2. Chính sách kinh tế
Lĩnh vực

Nội dung các chính sách

Nông nghiệp

- Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

Công nghiệp

- Tập trung vào khai thác than và kim loại.
- Đầu tư vào một số ngành khác: xi-măng, điện nước, chế biến gỗ….

Giao thông vận tải

Thương nghiệp

Tài chính


Tổng sản lượng khai thác than

Tấn

(285.915


(415.000

(500.000

Tấn)

Tấn)

Tấn)

- Quan sát biểu đồ trên và nhận xét về tổng sản lượng khai thác than của TD Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần I?


Nhà máy xi-măng Hải Phòng

Ga Hà Nội (năm 1900)

Cầu Long Biên

Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)

Cảng Sài Gòn

Ga xe điện Sài Gòn


Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902



2. Chính sách kinh tế

Lĩnh vực
Nông nghiệp

Công nghiệp

Nội dung các chính sách

- Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Tập trung vào khai thác than và kim loại.
- Đầu tư vào một số ngành khác : xi-măng, điện nước, chế biến gỗ….

Giao thông vận tải
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục
vụ mục đích quân sự.

Thương nghiệp

- Pháp độc quyền thị trường Việt Nam. Hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam chỉ đánh thuế nhẹ hoặc
miễn thuế nhưng đánh thuế cao hàng hóa nước khác.

Tài chính

- Đánh thuế nặng nhất là thuế muối, thuế rược, thuế thuốc phiện, đặt thêm thuế mới bên cạnh thuế cũ
để tăng ngân sách.


TIẾT 47. BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


2. Chính sách kinh tế

Mục đích các chính sách trên của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông
Dương.


Em có nhận xét gì về nền kinh tế Việt Nam đầu
thế kỉ XX?

Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều
chuyển biến. Những yếu tố tích cực và tiêu cực
đan xen nhau do đường lối nô dịch thuộc địa của
Pháp

-Tích cực: Xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; thành thị mọc lên; bước đầu nền kinh tế
hàng hóa xuất hiện
- Tiêu cực: Với những chính sách trên của thực dân Pháp làm cho tài nguyên của nước ta bị cạn kiệt, môi trường bị
hủy hoại, nhân dân bị bóc lột tối đa. Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển nhỏ giọt. Đây là “cuộc cướp đoạt
trên quy mô lớn” bằng những thủ đoạn trắng trợn.


BUÔN BÁN GIỮA TK XIX

BUÔN BÁN ĐẦU TK XX

Gia Định 1915

Phố Tràng Tiền 1916



TIẾT 47. BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

3. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.

- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ cho công việc cai trị. Cùng với
đó Pháp mở rộng một số cơ sở văn hóa, y tế.


Trường Đại học Đông Dương

(Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Trường Bưởi

Học sinh thời thuộc Pháp

(trường Chu Văn An-Hà Nội)

Trường học đào tạo tay sai


1.Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho
người Việt Nam hay không? Vì sao?

2.Mục đích giáo dục ngày nay của chúng ta là gì?Ngày nay, giáo dục có vị trí như
thế nào trong xã hội?



Nông nghiệp

Tổ chức bộ máy nhà nước

Công nghiệp

Giao thông vận tải
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC
THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN

Chính sách kinh tế

PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN

Thương nghiệp và tài chính

BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM

Chính sách văn hóa, giáo dục

Duy trì chế độ giáo dục phong
kiến

Mở trường học đào tạo người phục
vụ cho pháp

Mở cơ sở văn hóa, y tế



DẶN DÒ
1. Học bài cũ. Soạn bài tiết sau phần II: Những chuyển biến của xã hội Việt Nam.
2. Sưu tầm tranh ảnh về các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX.


Tiết học kết thúc!
Chúc
các em vui và học giỏi!



×