Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án đề toán các trường THPT chuyên đề 1343439a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.67 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH

Câu
Câu 1
1,0 đ

HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT LỚP 12
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: TOÁN

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 1
* Tập xác định: D = R
* Sự biến thiên
• Chiều biến thiên: y ' = 3x 2 − 12 x + 9 = 3( x 2 − 4 x + 3)
x > 3
Ta có y ' > 0 ⇔ 
, y' < 0 ⇔ 1 < x < 3 .
x < 1
Do đó:
+ Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞,1) và (3, + ∞) .
+ Hàm số nghịch biến trên khoảng (1, 3).
Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và yCD = y (1) = 3 ; đạt cực tiểu tại x = 3 và
yCT = y (3) = −1 .

Điểm

0,25

0,25



• Giới hạn: lim y = −∞; lim y = +∞ .
x → −∞

x → +∞

Bảng biến thiên
x
y'

-∞

1
0
3

+

3
0

-

+∞
+
0,25

+∞

y

-∞

-1

y

* Đồ thị:
Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0, − 1) .
y” = 6x -12 =0 suy ra điểm uốn U(2;1)

3

2

1

0,25
x

O

1

2

3

4

-1


Câu 2
1,0 đ

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x +
9
x2 − 2 x − 8
Ta có y ' = 1 −
=
( x − 1)2
( x − 1)2
 x = −2 ( L)
y' = 0 ⇔ 
x = 4
29
Ta có y(2) = 11; y(4) = 7; y (5) =
4
Vậy min y = 7 khi x = 4; max y = 11 khi x = 2
[2;5]

Câu 3
1,0 đ

9
trên đoạn [2;5]
x −1
0,25
0,25
0,25
0,25


[2;5]

a) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm trên tập số phức của phương trình x 2 + 2 x + 5 = 0 . Tính x1 + x2 .
b) Giải phương trình: log 2 ( x 2 − 2 x − 8) = 1 − log 1 ( x + 2)
2


Phần
a)
0,5đ
Phần
b)

Tính được hai nghiệm phức x1 = −1 − 2i ; x2 = −1 + 2i
x1 = x2 = 5 ⇒ x1 + x2 = 2 5

0,25
0,25

b) ĐK: x > 4
PT đã cho tương đương với log 2 ( x 2 − 2 x − 8) = log 2 2 + log 2 ( x + 2)

0,25

2

0,5đ

log 2 ( x − 2 x − 8) = log 2 2( x + 2)

x+2>0

 x+2>0
⇔ 2
⇔ 2
⇔ x=6
 x − 2 x − 8 = 2( x + 2)
 x − 4 x − 12 = 0

Câu 4

0,25

π
2

1,0 đ



Tính tích phân I = ( x + sin 2 x ) cos xdx .
0

π

π

π

2


2

2

0

0

0

I = ∫ ( x + sin 2 x ) cos xdx = ∫ x cos xdx + ∫ sin 2 x cos xdx .
M

0,25

N

Tính M

u = x
 du = dx
Đặt 
⇒
dv = cos xdx v = sin x
π
π 2
π
π
π

M = x sin x 2 − ∫ sin xdx = + cos x 2 = − 1.
2
2
0 0
0
Tính N
Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx
π
x = ⇒ t =1
Đổi cận
2
x=0⇒t =0
1
3
1
t
1
N = ∫ t 2 dt =
= .
3 0 3
0

1,0 đ

π

 x = 2 + 4t

Phương trình đường thẳng AB là:  y = 3 + t
 z = 5 + 4t


Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta có I(-2;2;1)
Vì mặt cầu cần tìm tiếp xúc với (P) nên bán kính R = d(I,(P))= 3
Phương trình mặt cầu (S) cần tìm là: ( x + 2)2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1) 2 = 9

Câu 6

0,25

2
− .
0,25
2 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;5), B(−6;1;−3) và mặt phẳng (P) có
phương trình 2x + y − 2z + 13 = 0 . Viết phương trình đường thẳng AB và phương trình mặt cầu có
tâm là trung điểm của đoạn thẳng AB đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng (P).
0,25
Ta có BA = (8;2;8) = 2u với u = (4;1;4) Suy ra u là VTCP của đường thẳng AB

Vậ y I = M + N =

Câu 5

0,25

0,25

0,25
0,25


Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a, góc ACB = 600 , mặt phẳng
(A’BD) tạo với đáy một góc 600 . Tính theo a thể tích khối hộp và khoảng cách giữa hai đường
thẳng CD’, BD.


1,0 đ

Tính thể tích:
Từ ACB = 600 suy ra ∆ABC đều suy ra AC = a
a2 3
⇒ S ABCD = AC.CB.sin 600 =
2
Gọi O = AC∩BD. Từ giả thiết suy ra góc giữa (A’BD) với mặt
đáy là A ' OA = 600

A'

B'

D'

C'

0,25

H
A
B
O
D


C

3

a 3
3a
Suy ra V = S ABCD . A ' A =
2
4
Khoảng cách giữa hai đường thẳng CD’, BD
 BD ⊥ AC
Trong ∆A’AO hạ AH ⊥ A’O. Do 
⇒ BD ⊥ ( A ' AO ) ⇒ BD ⊥ AH
 BD ⊥ A ' A
Từ đó suy ra AH ⊥ ( A ' BD ) . Ta có CD’//A’B ⇒ CD '/ /( A ' BD)
⇒ d (CD ', BD) = d (C ,( A ' BD)) = d ( A,( A ' BD )) = AH
⇒ A ' A = OA. tan 600 =

a 3
a 3
. Vậy d (CD ', BD ) =
4
4
π
2π 
2

Cho sin α = với < α < π . Tính A = cos  α +


2
3
3 


Trong ∆AHO vuông tại H có AH = OA.sin 600 =

Câu 7
Phần
a)

0,25

0,25

0,25

π
5
5
0,25
⇒ cos α = −
(vì < α < π nên cos α < 0 )
2
0.5đ
9
3


5−2 3

0,25
A = cos α .cos
− sin α .sin
=
3
3
6
Câu 7 Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội của
Phần
Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C mỗi bảng 4 đội.
b)
Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau.
0.5đ
Tính số cách chọn 3 bảng, mỗi bảng 4 đội:
B1) 12 đội chọn 4: C124
Ta có cos2 α = 1 − sin 2 α =

B2) 8 đội còn lại chọn 4: C84
B3) 4 đội còn lại chọn 4: 1
Số cách chọn là: C124 C84 ⇒ n ( Ω ) = C124 C84
Gọi A là biến cố “ Chọn 3 bảng, mỗi bảng 4 đội trong đó có đúng 1 đội Việt Nam”.
Tính n(A):
B1) Chọn 1 trong 3 đội Việt Nam: có 3 cách, rồi chọn 3 trong 9 đội nước ngoài: có
C93 ⇒ 3.C93 cách
B2) còn lại 8 đội (6 đội nước ngoài và 2 đội VN): Chọn 1 trong 2 đội VN: 2 cách, rồi
chọn 3 trong 6 đội nước ngoài: C63 ⇒ 2.C63 cách
B3) còn lại 4 đội (3 nước ngoài và 1 VN): có 1 cách
6C 3C 3 16
Số cách chọn là: 3C93 2C63 ⇒ n ( A ) = 3C93 2C63 ⇒ P ( A ) = 49 46 =
C12C8

55

Câu 8
1,0 đ

0,25

0,25

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (C): x2 + y2 = 25 ,
đường thẳng AC đi qua điểm K(2;1). Gọi M, N lần lượt là chân đường cao kẻ từ đỉnh B và C. Tìm
tọa độ các đỉnh của ∆ABC biết phương trình đường thẳng MN là 4 x − 3y + 10 = 0 và điểm A có
hoành độ âm.


Từ giả thiết suy ra tứ giác MNBC nội tiếp đường tròn. Suy ra

A

ABC = AMN (1) (cùng bù với NMC ).
Gọi D là giao điểm thứ hai của AO với đường tròn (C). Khi đó

N
O

ABC = ADC (2)
Từ (1) và (2) suy ra ADC = AMN .
Mặt khác

M


0,25
C

B
D

ADC + DAC = 900 ⇒ DAC + AMN = 900 ⇒ OA ⊥ MN
Khi đó phương trình OA là 3x + 4 y = 0
3x + 4 y = 0
Tọa độ A là nghiệm của hệ PT  2
⇒ A(-4;3) hoặc A(4;-3) (loại)
2
 x + y = 25
Khi đó AC đi qua A(-4;3) và K(2;1) nên có PT: x + 3 y − 5 = 0
 x + 3 y − 5 = 0 C ( −4;3) ≡ A
⇒
Tọa độ C là nghiệm của hệ PT  2
2
C(5;0)
 x + y = 25
x + 3y − 5 = 0
Tọa độ M là nghiệm của hệ PT 
⇒ M ( −1;2)
4 x − 3 y + 10 = 0
Phương trình BM: 3x − y + 5 = 0
3x − y + 5 = 0  B ( −3; −4)
Tọa độ B là nghiệm của hệ PT  2
⇒
2

 B (0;5)
 x + y = 25
Thử lại ta thấy A(−4;3), B(0;5), C(5;0) loại vì góc B tù
Vậy A(−4;3), B(−3;−4), C(5;0)

Câu 9
1,0 đ

Giải phương trình 1 + 2 x 2 − 9 x + 18 = x + x 2 − 14 x + 33
x ≤ 3
ĐK: 
 x ≥ 11

0,25

0,25

0,25

(1)

PT (1) ⇔ 2  x 2 − 9 x + 18 − x  =  x 2 − 14 x + 33 − ( x + 1)  (2)

 


Để ý rằng hai phương trình x 2 − 9 x + 18 + x = 0 và
nghiệm nên nhân liên hợp hai vế của (2) ta có:
−18 ( x − 2 )
−16 ( x − 2 )

=
x 2 − 9 x + 18 + x
x 2 − 14 x + 33 + ( x + 1)

x = 2

9
⇔
=
 x 2 − 9 x + 18 + x

8
x 2 − 14 x + 33 + ( x + 1)

x 2 − 14 x + 33 + ( x + 1) = 0 vô

(3)

Pt (3) ⇔ 8 x 2 − 9 x + 18 − 9 x 2 − 14 x + 33 = x + 9 (4)
Kết hợp (1) và (4) ta có hệ
8 x 2 − 9 x + 18 − 9 x 2 − 14 x + 33 = x + 9
⇒ 5 x 2 − 14 x + 33 = 3x − 13

2
2
2 x − 9 x + 18 − x − 14 x + 33 = x − 1
13

17 + 5 5
x ≥

⇔
⇔x=
Thử lại thấy thỏa mãn
3
2
 x 2 − 17 x + 41 = 0
Vậy PT đã cho có 2 nghiệm x = 2 và x =

17 + 5 5
2

0,25

0,25

0,25

0,25


Câu
10
1,0 đ

Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn

5 x 2 + 2 xy + 2 y 2 + 8 x 2 + 4 xz + 5z 2 = 4 x + y + 2 z (*) và

x ∈ [0;5] . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2 z + 21 − xy − x + z + 10 − xy .
Với mọi x, y, z ta có

5 x 2 + 2 xy + 2 y 2 = (2 x + y ) 2 + ( x − y ) 2 ≥ (2 x + y ) 2 = 2 x + y ≥ 2 x + y
8 x 2 + 4 xz + 5 z 2 = 4(x + z) 2 + ( z − 2 x ) 2 ≥ 4(x + z) 2 = 2 x + z ≥ 2(x + z)

Suy ra VT ≥ 4 x + y + 2 z

0,25

x = y

Gt ⇔ Dấu “=” xảy ra ⇔  z = 2 x
x ≥ 0

Thay vào biểu thức ta có P = − x 2 + 4 x + 21 − − x 2 + 3 x + 10 = f ( x ) liên tục trên [0;5]
2− x
3 − 2x

Có f '( x ) =
− x 2 + 4 x + 21 2 − x 2 + 3x + 10
1
f '( x ) = 0 ⇔ x =
3
1
Ta có f (0) = 21 − 10 ; f   = 2 ; f (5) = 4
 3
1
2
Vậy max P = 4 khi x = y = 5; z = 10 ; min P = 2 khi x = y = ; z =
3
3


0,25

0,25

0,25



×