Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.26 MB, 31 trang )

HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ

• MÔN LỊCH SỬ 10
GV: Trần Thị Hường



Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV

I - TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II - GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT


0 : XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X
TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO

- Ở thời kì độc lập, Nho giáo, phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển

* Từ thế kỉ X-XIV (thời Lý - Trần)
- Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong triều đình và rất phổ biến trong nhân dân.

- Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo
dục thi cử nhưng ảnh hưởng còn ít.

- Đạo giáo hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian
* Từ thế kỉ XV (thời Lê sơ)
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn


- Phật giáo, Đạo giáo suy yếu.
“Tam giáo đồng nguyên”

Thích-ca Mâu-ni

Lão Tử (khoảng TK Tượng
VI TCN)
Khổng Tử
(563 - 483  TCN)

thờ trong Văn miếu


0 : XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ

- IITƯ
TƯỞNG, TÔN GIÁO
- GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Giáo dục

- TK XI, giáo dục được hình thành
- TK XI-XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển (thời Lê sơ).

- Tác dụng của giáo dục: đào tạo người tài, nâng cao dân trí nhưng không tạo điều kiện cho kinh tế
phát triển.

Lê Văn Thịnh (1038 - ?)

Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám


Nguyễn Hiền (1234 - ?)

MạcVua
Đĩnh
Chi
(1272
- lập
1346)
Thầy
Văn
(1292
- 1370)
Năm
1484,

Thánh
Tông
cho
dựng
bia ghi
tên Chu
TiếnLương
sĩ AnThế
Năm 1070, Năm
vua

Thánh
Tông
cho
Văn

Miếu
Vinh
(1441 - ?)
1075,
quốc
gia
đầu
Thầy
đồkhoa
ở làngthi
dạy
học trò
tại
nhàtiên được tổ chức


0 : XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ

- IITƯ
TƯỞNG, TÔN GIÁO
- GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Giáo dục
2. Văn học

- Thế kỉ X – XIV: Phát triển mạnh, nhất là thời nhà Trần, chủ yếu là văn học chữ Hán:
Tác phẩm tiêu biểu: Hịch Tướng Sĩ, Nam Quốc Sơn Hà, Bạch
Đằng Giang Phú..
- Từ thế kỷ XV, văn học chữ Nôm và chữ Hán đều phát triển.
Nhiều nhà thơ Hán – Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông…


Nguyễn Trãi
(1380 - 1442)

Lê Thánh Tông

Văn học chữ1460
Nôm- 1497


20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X
I - TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II - GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật

Nh

óm

1

ìm
:T

hi

ểu

về


m
Nh ó

h
ng



u
th

ìm
2: T

:
N hó m 3



i
tk

ến

c
trú

g
về n

h iể u

Tìm hiể

u

;

hệ

u
t điê
thuậ

thuật
v ề n g hệ

k hắ

c;

u
sân khấ

Hoạt động nhóm
Nhóm 4: T

ìm hiểu về

nghệ thuậ

t

ca, múa, n
hạc;


3. Nghệ thuật


Chùa Một Cột (Hà Nội)

Chùa Phật Tích (Bắc Ninh)

Chùa Dâu (Bắc Ninh)

Chùa Thái Lạc thời Trần



Tượng chùa Quỳnh Lâm 

Vạc Phổ Minh(Nam Định)

tháp Báo Thiên(Hà Nội)

Chuông Quy Điền (Hà Nội)


Hoàng thành Thăng Long


Văn Miếu

Tháp Chàm

Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)


Tượng Phật Tích
Tượng bà chúa Dâu

Chùa Quỳnh Lâm

Tượng Phật Quan Âm
Nghìn tay nghìn mắt


Điêu khắc hình hoa dây

Bệ chân cột hình hoa sen nở

Rồng mình trơn cuộn trong lá đề

Bệ chân cột hình rồng


Bức phù điêu hình các cô tiên
Rồng thời Lê

Phù điêu hình vũ nữ đang múa


Rồng mình trơn

Bệ chân cột hình rồng


Gạch, bát, đĩa được trang trí thời Lý – Trần - Lê






đàn tranh

Đàn tơ rưng

Đàn tỳ bà

Đàn cầm

tiêu

sáo
trống cơm,


Lễ hội Thánh Gióng

Lễ hội Đền Hùng


Lễ hội Cồng chiêng

Lễ hội Chọi trâu



3. Nghệ thuật


ài 20 : XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ K
4. Khoa học - Kĩ thuật

Lĩnh vực

Sử học

Địa lí

Toán học

Thành tựu
Đại Việt Sử Ký, Đại Việt Lược Sử, Trung Hưng Thực Lực …

Dư Địa Chí, Hồng Đức Bản Đồ…

Đại Thành Toán Pháp, Lập Thành Toán Pháp…

Chính trị

Thiên Nam dư hạ


Quân sự

Binh Thư Yếu Lược

Kĩ thuật

Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu, thành nhà Hồ


×