Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn địa lý 9 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.41 KB, 12 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỚI BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2012 – 2013
- Môn
:
ĐỊA LÝ
- Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
- Ngày thi : 10/3/2013

Câu 1. (2 điểm)
Dựa vào hình vẽ sau đây và cho biết:
a.Tên của loại gió này ? Cho biết nguồn gốc, thời
gian hoạt động ở nước ta và hướng của loại gió này ?
b.Tính chất của loại gió này khi vào nước ta?
Câu 2. (4 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Năm

Tổng diện tích rừng
(triệu ha)

Diện tích rừng tự nhiên
(Triệu ha)

Diện tích rừng
trồng (triệu ha)

Độ che phủ


(%)

1943
14,3
14,3
0
43,0
1983
7,2
6,8
0,4
22,0
2005
12,7
10,2
2,5
38,0
a. Nhận xét sự biến động diện tích rừng nước ta.
b. Tại sao nói, muốn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trước hết phải bảo vệ tài nguyên
rừng ?
Câu 3. (4 điểm)
Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy nêu các thế mạnh và
các mặt hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước
ta.
Câu 4. (6 điểm)
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở
Đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích vì sao Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất
phèn và đất mặn có diện tích lớn.
Câu 5. (4 điểm)
Dựa vào bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG LÚA NƯỚC TA PHÂN THEO VÙNG
(Đơn vị : nghìn ha)
Vùng
1998
2008
Cả nước
7004
7325
Đồng bằng sông Hồng
1170
1171
Đồng bằng sông Cửu Long
3443
3774
Các vùng khác
2391
2380
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô, cơ cấu diện tích gieo trồng lúa của nước
ta.
b. Nhận xét sự thay đổi quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng lúa của năm 2008 so với
năm 1998.
---HẾT-- -
Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và các đồ dùng học tập (Thước đo độ, compa, êke, máy tính bỏ
túi) trong quá trình làm bài.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỚI BÌNH
HƯỚNG DẦN CHẤM


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2012 – 2013
- Môn
:
ĐỊA LÝ
- Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời
gian giao đề)

- Ngày thi :

10/3/2013

Nội dung
Câu 1
a.Tên của loại gió này ?Cho biết nguồn gốc, thời gian hoạt động và hướng của
loại gió này ?
a. Gió mùa mùa đông:
(1 đ)
- Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển
vào nước ta.
- Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam.
- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
b.Tính chất của loại gió này khi vào nước ta?
(1 đ)
- Tính chất: Gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt, không kéo dài liên tục,
cường độ mạnh nhất vào mùa đông, ở miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3
tháng. Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió này suy yếu dần bởi bức chắn địa
hình là dãy Bạch Mã.
Câu 2

a. Nhận xét sự biến động diện tích rừng nước ta. (2điểm)
- Từ năm 1943 đến năm 1983, nước ta mất đi 7,1 triệu ha rừng. TB mỗi năm
nước ta mất đi 0,18 triệu ha rừng . Giai đoạn này S rừng tự nhiên giảm 7,5
triệu ha, diện tích rừng trồng tăng 0,4 triệu ha. Độ che phủ của rừng giảm từ
43% còn 22%.
- GĐ 1983- 2005: S rừng nước ta tăng lên 5,5 triệu ha. TB mỗi năm nước ta
tăng 0,25 triệu ha. Độ che phủ của rứng tăng từ 22% lên 38%
b. Tại sao nói, muốn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trước hết phải bảo vệ tài
nguyên rừng ?(2 điểm)
Vì:
- Rừng là nhân tố giữ cân bằng sinh thái .
- Bảo về rừng sẽ bảo vệ được tài nguyên đất, nước,khí hậu cũng như sinh vật,
giữ nước ngầm, điều hòa khí hậu và là nơi sinh sống của động vật.

Thang
điểm
2

0,5
0,25
0,25
1,0

4
1,0

1,0

0,5
1,5


Câu 3.
(4 điểm)
Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy nêu các thế mạnh
và các mặt hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.
- Các thế mạnh:
2,5 điểm
* Khoáng sản : nhiều loại (đồng, chì kẽm…..Bôxit, apatit, đá vôi, than đá..) phân 0,5
bố (dẫn chứng), làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp..
* Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển Lâm- Nông – Nghiệp. Rừng giàu về
thành phần động thực vật (dẫn chứng).
0,5


* Các bề mặt cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành
các vùng chuyên canh cây CN , cây ăn quả, chăn nuôi gia súc…
* Nguồn thủy năng: Các sông lớn có tiềm năng thủy điện lớn.(dẫn chứng)
* Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện phát triển các loại hình du lịch như tham
quan, nghĩ dưỡng, nhất là sinh thái.
- Các hạn chế:
* Địa hình bị chia cắt mạnh nhiều sông suối, hẻm, vực sườn dốc… gây trở ngại cho
giao thông, cho khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế…
* Nhiều thiên tay: Lũ quét, xói mòn, trược lở đất, ….
Câu 4.
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển nông nghiệp
ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Thuận lợi: 2,5
+ Diện tích : S tự nhiên hơn 4 triệu ha trong đó hơn 3 triệu ha sử dụng vào nông
nghiệp, địa hình bằng phẳng, thuận lợi để cơ giới ho1ano6ng nghiệp và hình
thành các vùng chuyên canh với quy mô lớn…

+ Đất đai: Đất phù sa màu mỡ (Ven sông Tiền sông Hậu)1,2 triệu ha…
+ Khí hậu: Mang tính cận xích đạo, nhiệt độ cao và ổn định (250C - 270C)
Lượng mưa lớn .. thuận lợi phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng nông
sản.
+ Sông ngòi: Mạng lưới kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho thủy lợi, tưới tiêu,
giao thông và nuôi trồng thủy sản.
+ Vùng có S mặt nước nuôi thủy sản rộng, có vùng biển rộng và giàu hải sản
(dẫn chứng)
- Khó khăn:
+ Điạ hình có những vùng bị ngập nước về mùa mưa, canh tác khó khăn.
+ Mùa khô kéo dài làm tăng độ phèn của đất và thiếu nước ngọt vào mùa khô.
+ Diện tích đất phèn đất mặn lớn (60% S đồng bằng)...
+ Thời tiết và thủy chế diễn biến thất thường, gây khó khăn cho sản xuất nông
nghiệp.
Giải thích vì sao Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất phèn và đất mặn
có diện tích lớn.
Vì:
- Đây là vùng đồng bằng thấp (Vùng thượng CT 2-4m vùng hạ CT 1-2m ), có
nhiểu ô trũng.
- Đồng bằng có 3 mặt giáp biển, bờ biển dài, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt, cửa sông rộng nên nhiều vùng chịu tác động của biển.
- Khí hậu cận xích đạo, có mùa khô kéo dài, về mừa khô, mực nước sông ngòi,
nước ngầm hạ thấp, nước biển có điều kiện xâm nhập sâu vào đồng bằng làm
cho đất nhiễm mặng , phèn. Về mùa khô , nước ngầm chua, mặn bốc lên mặt.
Câu 5.

0,5
0,5
0,5
1,0

0,5
6 điểm
4,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
4 điểm


a. Xử lí số liệu:

1,0
Vùng

1998
2008
Cả nước
100
100

Đồng bằng sông Hồng
16,7
16,0
Đồng bằng sông Cửu Long
49,2
51,5
Các vùng khác
34,1
32,5
- Vẽ 2 biểu đồ hình tròn (bán kính 1998 nhỏ hơn 2008 là 1,02)
b- Nhận xét:
- Về Quy mô : từ năm 1998 đền năm 2008 diện tích trồng lúa tăng 321 nghìn ha
(dẫn chứng). trong đó:
+ S gieo trồng lúa ĐBSCL tăng 331 nghìn ha, tăng nhiều nhất.
+ Diện tích gieo trồng lúa ĐBSH tăng 1 nghìn ha .
+ S các gieo trồng lúa vùng khác giảm 11 nghìn ha.
- Về cơ cấu: từ năm 1998 đền năm 2008, cơ cấu diện tích gieo trồng lúa của nước
ta có sự thay đồi cụ thể:
+ Tỉ trọng của ĐBSCL luôn chiếm cao nhất.
+ Tỉ trọng của ĐBSCL tăng lên ( từ 49,2% tăng lên 51,5%)
+ Tỉ trọng của ĐBSH giảm (34,1% xuống còn 32,5%); các vùng khác giảm
( 16,7% xuống còn 16,0%)

1,0
1,0

1,0


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Đề thi môn: ĐỊA LÍ.
Câu 1. (3,0 điểm):
Vẽ hình bốn vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12. Bằng
hình vừa vẽ, hãy giải thích hiện tượng bốn mùa trên Trái Đất (cả Bắc và Nam bán cầu).
Câu 2. (2,0 điểm):
Hãy cho biết tại sao môi trường nhiệt đới gió mùa là một trong những nơi tập trung đông
dân nhất trên thế giới ?
Câu 3. (2,0 điểm):
Sự khai thác dầu khí ở Biển Đông vùng Đông Nam Bộ và nghề đánh bắt, nuôi trồng hải
sản có liên hệ gì với nhau ?
Câu 4. (3,0 điểm):
Qua bảng số liệu năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và
cả nước dưới đây:
.
(đơn vị: tạ/ha)
Vùng

Năm

1995

2000

2002

Đồng bằng sông Hồng

44,4

55,2


56,4

Đồng bằng sông Cửu Long

40,2

42,3

46,2

Cả nước

36,9

42,4

45,9

a. Vẽ biểu đồ thích hợp về tốc độ phát triển năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng
bằng sông Cửu Long và cả nước từ năm 1995 đến năm 2002 (lấy năm 1995 = 100%).
b. Giải thích vì sao năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng lại cao hơn so với Đồng bằng
sông Cửu Long và cả nước từ năm 1995 đến năm 2002 ?
________________HẾT________________

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2008-2009


ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

STT

Hướng dẫn chấm đề thi môn: ĐỊA LÍ.
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 20/3/2009.
NỘI DUNG

ĐIỂM


(Thang
điểm
10)

Câu 1
(3,0đ)

Câu 2
(2,0đ)

Câu 3

- Vẽ hình bốn vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo. Vẽ đúng (trục Trái Đất ở bốn vị
trí trên quỹ đạo phải song song với nhau. Mũi tên thể hiện tia sáng của Mặt
Trời phải đúng vào Chí tuyến Bắc và Chí tuyến Nam và vào Xích đạo), đẹp, có
ghi rõ các ngày ở từng vị trí.


- Giải thích:
Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên
quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía
Mặt Trời
+ Từ ngày 22/6 đến ngày 23/9 nửa cầu Bắc nghiêng về phía Mặt Trời, góc
chiếu lớn, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiều hơn lúc đó là mùa nóng
nửa cầu Bắc (mùa hè). Nửa cầu Nam chếch xa phía Mặt Trời, góc chiếu nhỏ,
nhận được ít ánh sáng và nhiệt lúc đó là mùa lạnh của nửa cầu Nam (mùa
Đông).
+ Từ ngày 22/12 đến ngày 21/3 nửa cầu Nam nghiêng về phía Mặt Trời, góc
chiếu lớn, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiều hơn lúc đó là nóng của
nửa cầu Nam (mùa Hè). Nửa cầu Bắc chếch xa phía Mặt Trời, góc chiếu nhỏ,
nhận được ít ánh sáng và nhiệt lúc đó là mùa lạnh của nửa cầu Bắc (mùa
Đông).
+ Vào các ngày 21/3 và 23/9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau,
nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các
mùa nóng và lạnh của Trái Đất (mùa Xuân từ ngày 21/3 đến ngày 22/6 và mùa
Thu từ 23/9 đến 22/12).
- Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới
gió mùa. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ, lượng
mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhiệt độ trung bình năm ở đây trên 20 0C, biên độ trung bình năm khoảng
80C, lượng mưa trung bình trên 1000mm. Đây là kiểu môi trường đa dạng và
phong phú. Gió mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống
con người.
- Nam Á và Đông Nam Á là những khu vực có diện tích đồng bằng châu thổ
rộng lớn, nguồn nước dồi dào thích hợp cho việc trồng cây lương thực (đặc
biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp, những nơi ít mưa, có đồng cỏ cao
nhiệt đới thích hợp với chăn nuôi. Đây là nơi sớm tập trung đông dân trên thế

giới.
- Biển Đông vùng Đông Nam Bộ là vùng biển đang được khai thác dầu khí với

- Mỗi
vị trí
đúng
0,25
điểm

- Giải
thích
đúng
4 mùa
2,0
điểm

0,75
0,5

0,75

0.5


(2,0đ)

Câu 4
(3,0đ)

Vùng


các dàn khoan Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng và Đại Hùng.
- Biển Đông vùng Đông Nam Bộ, cửa sông Cửu Long và Nam Côn Sơn lại là
các bãi tôm, bãi cá lớn, ven bờ là vùng nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ.
- Vì vậy khai thác và vận chuyển dầu khí phải an toàn tuyệt đối, nếu không sẽ
ô nhiễm môi trường biển, hải sản cạn kiệt, môi trường sinh thái bị phá vỡ ảnh
hưởng tới việc khai thác và nuôi trồng hải sản.
a. Tính đúng tốc độ phát triển năng suất lúa 1 vùng năm 2000, 2002.

Năm
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Cả nước

1995

2000

%

2002

%

100 %
100 %
100 %

55,2

42,3
42,4

124,3
105,2
114,9

56,4
46,2
45,9

127,0
114,9
124,4

0.5
1.0
1,0

b.Vẽ Biểu đồ:
1,0
- Biểu đồ đường biểu diễn.
- Vẽ đúng, tỷ lệ chính xác.
- Hình thức đẹp, có chú thích và tên biểu đồ.
c. Giải thích:
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn Đồng bằng sông Cửu
Long và cả nước từ năm 1995 đến 2002 là do:
- Đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng rất tốt, hàm lượng phù sa cao nhất cả 0,25
nước (1010g/m3) thuận lợi cho việc trồng lúa nước.
- Người dân Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh cây lúa nước từ lâu 0,75

đời.
(Lưu ý: nếu HS không nêu được các số liệu như trong hướng dẫn chấm nhưng nêu được các số
liệu trong Atlat đúng thì vẫn cho điểm tối đa; HS không trình bày được như đáp án nhưng vẫn có
những ý đúng, độc đáo thì giám khảo thống nhất cho điểm thưởng. Tuy nhiên, điểm thưởng +
điểm phần HS làm đúng đáp án không được quá số điểm quy định đối với từng câu).
________________HẾT_______________


Kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9
Câu
a)
b)
c)

Đề thi môn : Địa lí

1: ( 5 điểm )
Phân biệt thời tiết và khí hậu?
Địa hình có tác động tới khí hậu nh thế nào?
Trình bày và giải thích tác động của dãy núi Trờng Sơn ở nớc ta tới khí
hậu khu vực lân cận?

Câu 2: ( 4 điểm )
Dựa vào vị trí, địa hình hớng gió và kiến thức đã học, trình bày về
miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với những nội dung sau:
a) Vì sao tính chất nhiệt đới của miền lại giảm sút khá mạnh so với các
miền khác?
b) Vì sao miền này, mùa đông thờng đến sớm và kết thúc muộn hơn các
miền khác?
c) Vì sao mùa đông ở miền này thờng có ma phùn?

d) Đặc điểm khí hậu và thời tiết nêu trên đã ảnh hởng tới sản xuất và đời
sống nh thế nào?
Câu 3 ( 6 điểm )
Cho biết những mặt mạnh và những mặt tồn tại của nguồn lao động
nớc ta. Vì sao việc làm đang là một vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nớc ta?
Hớng giải quyết?
Câu 4 ( 5 điểm)
Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng:
Năm
1985
Diện tích lúa (nghìn
1.185,0
ha )
Sản lợng lúa ( nghìn
3.787,0
tấn )

1995

1997

2000

1.193,0

1.197,0

1.212,4

5.090,4


5.638,1

6594,8

a) Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đờng biểu hiện diện tích và sản lợng
lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
b) Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
c) Nhận xét tình hình sản xúât lúa ở Đồng bằng sông Hồng trong giai
đoạn trên.
.
Học sinh đợc sử dụng Atlat địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo
Dục phát hành.

Chính
thức

Hớng dẫn chấm kì thi HSG cấp tỉnh lớp 9
Năm học 2007 - 2008
Môn : Địa lí
.


Câu 1: ( 5 điểm )
a) Phân biệt thời tiết và khí hậu:
- Thời tiết là biểu hiện các hiện tợng khí tợng ở một địa phơng trong
một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phơng
trong nhiều năm.
( Mỗi ý đúng đợc 0,5

điểm, cộng 1 điểm)
b) Địa hình có tác động tới khí hậu ( Có dẫn chứng minh hoạ)
Cùng một vĩ độ, càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( dẫn chứng )
Cùng một dãy núi, sờn đón gió ẩm thổi lên thờng ma nhiều, sang sờn
bên kia độ ẩm giảm, nhiệt độ tăng sinh ra khô và nóng ( dẫn chứng)
- ở sâu trong lục địa có khí hậu khắc nghiệt hơn gần biển và đại dơng. ( dẫn chứng )
- Hớng núi và độ cao làm thay đổi hớng gió và tính chất của khoói khí
mà gió mang theo nh nhiệt, ẩm, mây, ma( dẫn chứng )
(Mỗi ý đúng đợc 0,5
điểm, cộng 2 điểm)
c) Tác động của dãy Trờng Sơn ở nớc ta tới khu vực khí hậu lân
cận.
- Khái quát:
+ Dãy núi Trờng Sơn chạy theo hớng TB- ĐN tác động làm cho chế độ nhiệt
ẩm, gió, mây, ma ở hai bên sờn núi này và khu vực lân cận có sự trái ngợc
nhau theo mùa.
( 0,5
điểm)
- Cụ thể:
+ Mùa hạ: Gió mùa tây và tây nam từ ấn Độ Dơng qua vịnh Thái Lan mang
theo nhiều hơi nớc gặp dãy Trờng Sơn ngăn lại gây ma nhiều ở sờn Tây.
Vợt qua Trờng Sơn sang sờn Đông trở lên khô, nóng ( còn gọi là gió Lào).
+ Mùa thu và đông: gió mùa thổi theo hớng ngợc lại, gió đông và đông
bắc qua biển Đông gặp sờn Đông Trờng Sơn đón gió ngng tụ gây ma
nhiều vào mùa thu, mùa đông, đén khi vợt Trờng Sơ sang sờn Tây lại trở
lên khô hạn.
( Mỗi ý 0,75 đ, cộng 1,5 điểm)
Câu 2: ( 4 điểm )
a.Tính chất nhiệt đới của miềm giám sút mạnh so với các miền khác
là do:

Có sự hạ thấp đáng kể của nền nhiệt độ, nhất là mùa đông do hoạt
động của gió mùa Đông Bắc mang đến khối không khí lạnh ở vùng cực đới
ảnh hởng sâu sắc đến miền này, mặt khác do nằm ở vĩ độ cao nhất so
với các miền khác trong cả nớc, lại thêm các dãy núi vòng cung mở ravề phía
Bắc tạo điều kiện cho không khí lạnh dễ dàng xâm nhập gây ảnh hởng
mạnh mẽ.
( 1 điểm )
-

b) Mùa đông thờng đến sớm và kết thúc muộn hơn các miền khác
là vì:


- Gió mùa đông bắc đem theo khối không khí lạnh ở vùng cực đới tràn
vào nớc ta theo hớng đông bắc, do miền này nằm ở vĩ độ cao nhất, đã
ảnh hởng trực tiếp đem đến mùa đông sớm nhất so với các miền khác.
- Gió mùa mùa hè đem theo các khối khí nóng ẩm vợt xích đạo tràn vào
nớc ta theo hớng tây nam và đông nam phảI vợt qua hàng nghìn km đến
miền này muộn hơn các miền khác, mùa đông thờng kết thúc muộn.
( Mỗi ý đúng đợc 0,5
điểm, cộng 1 điểm )
c)Mùa đông thờng có ma phùn vì:
Vào nửa sau mùa đông, trung tâm của vùng áp cao lục địa châu
á chuyển dịch sang phía đông khiến cho đờng di chuyển của không
khí cực đới vòng qua biển trớc khi tràn vào miền này đem theo độ ẩm
tơng đối cao gây ma phùn và ma nhỏ rải rác. Mặt khác, do tính chất
ổn định của khối khí này nên không có ma to.
(1 điểm )
d) ảnh hởng của diễn biến khí hậu và thời tiết nêu trên.
- ảnh hởng tích cực: Do có mùa đông lạnh làm cho miền có cơ cấu cây

trồng và vật nuôi phong phú, bên cạnh cây trồng và vật nuôi xứ nóng,
miền còn có thêm cây trồng và vật nuôi xứ lạnh, có thêm cơ cấu cây
trồng vụ đông. Ma phùn làm hạn chế bớt sự khô hạn của mùa đông.
- ảnh hởng tiêu cực: dễ phát sinh dịch bệnh, ẩm mốc, phảI phòng chống
rét cho vật nuôI, cây trồng. ( dẫn chứng )
( Mỗi ý đúng 0,5
điểm, cộng 1 điểm )
Câu 3: ( 6 điểm )
* Những mặt mạnh và mặt tồn tại của nguồn lao động.
a) Những mặt mạnh.
- Có nguồn lao động dồi dào. Mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu lao động.
- Ngời lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong sản
xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Khả năng tiếp nhận trình độ kĩ thuật nhanh.
- Đội ngũ lao động kĩ thuật ngày càng tăng: hiện nay lao động kĩ thuật
có khoảng 5 triệu ngời ( chiếm 13% tổng số lao động ), trong đó số
lao động có trình độ cao đẳng, đại học là 23%.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm,
cộng 1 điểm )
b)
-

Những mặt tồn tại:
Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động cha cao.
Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và công nhân có tay nghề còn ít.
Lực lợng lao động phân bố không đều tập trung ở đồng bằng. Đặc
biẹt lao động kĩ thuật tập trung ở các thành phố lớn, dẫn đến tình
trạng thiếu việc làm ở đồng bằng, thất nghiệp ở các thành phố trong
khi miền núi, trung du lại thiếu lao động.
- Năng suất lao động thấp. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao

động nông nghiệp còn chiếm u thế.
( Mỗi ý đúng 0,25
điểm, cộng 1 điểm )
* Việc làm đang là vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nớc ta.


-

Số ngời thiếu việc làm cao, số ngời thất nghiệp đông, tỉ lệ thiếu việc
làm ở nông thôn: 28,2%; Tỉ lệ thất nghiệp ở thành phố:6,8%. Mỗi năm
tăng thêm 1,1 triệu lao động.( Số liệu năm 1998). Thiếu việc làm sẽ
gây nhiều vấn đề phức tạp cho xã hội. Hiện nay vấn đề việc làm gay
gắt nhất ở đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

( 1 điểm )
* Hớng giải quyết.
+ Hớng chung:
- Phân bố lại dân c và nguồn lao động. Chuyển từ đồng bằng sông
Hồng, duyên hảI miền Trung đến Tây Bắc và Tây Ngyuên.
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hoạt động dạy nghề.
- Lập các trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hớng nghiệp ở trờng
phổ thông.
( Mỗi ý đúng 0,5
điểm, cộng 2 điểm )
+ Nông thôn.
- Đẩy mạnh công tác kế hoạch háo gia đình.
- Đa dạng hoá các loại hình hoạt động kinh tế ở nông thôn.
( Mỗi ý đúng 0,25
điểm, cộng 0,5 điểm )

+ Thành thị:
- Mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp
mới.
- Phát triển các hoạt động dịch vụ. Chú ý các hoạt động công nghiệp vừa
và nhỏ để thu hút lao động.
( Mỗi ý đúng 0,25
điểm, cộng 0,5 điểm )
Câu 4. ( 5 điểm )
a) Vẽ chính xác, đẹp. ( 2 điểm )
- Vẽ hệ trục toạ độ.
+ Chung 1 trục thời gian: Các mốc thời gian xác định theo khoảng cách
tỉ lệ.
+ 2 trục đơn vị ( nghìn ha, nghìn tấn )
- Cột biểu hiện diện tích, đờng biểu hiện sản lợng.
- Ghi đầy đủ: tên biểu đồ, số liệu ghi chú,
- Lu ý: thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm, sai thời gian trừ 0,5 điểm.
b) Tính năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng. ( 1 điểm )
Năm

1985

1995

1997

2000

Năng suất ( tấn/ ha )

3,2


4,3

4,7

5,4

c) Nhận xét về tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
( 2 điểm )
- Diện tích trồng lúa tăng liên tục, nhng rất chậm; sau 15 năm chỉ tăng
đợc
27,4
nghìn
ha.
( 0,5 điểm )


- N¨ng suÊt lóa t¨ng nhanh, sau 15 n¨m n¨ng suÊt lóa t¨ng 2,2 tÊn/ ha,
cµng

sau
n¨ng
suÊt
lóa
t¨ng
cµng
nhanh.
( 0,5 ®iÓm )
- S¶n lîng lóa t¨ng nhanh:
+ Sau 15 n¨m s¶n lîng t¨ng 1,7 lÇn ( 2.807,8 ngh×n tÊn)

( 0,5
®iÓm )
+ S¶n lîng t¨ng nhanh theo thêi gian.
( 0,5
®iÓm )



×