Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện tân thành tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 63 trang )

1

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ................................................................................................................... i
Lời cam đoan ................................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ..................................................................................................................... iii
Mục lục ............................................................................................................................ 1
Tóm tắt đề tài .................................................................................................................. 3
Danh mục các từ viết tắt.................................................................................................. 4
Danh sách bảng ............................................................................................................... 5
Danh sách hình vẽ ........................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 7
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. NHỮNG NÉ T CHUNG VỀ HUYỆN TÂ N THÀ NH TỈNH BÀ RỊA –
VŨNG TÀU.................................................................................................................. 11
1.1.1.Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 11
1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế và xã hội tại huyện Tân Thành .......................... 18
1.1.3. Hiện trạng môi trường .................................................................................... 21
1.2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ................................................................................... 28
1.2.1.Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt ............................................................... 28
1.2.2.Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị, khu dân cư ........................... 38


2

CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP THAM VẤN Ý KIẾN CHUYÊ N GIA ................................. 40


2.2. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP, XỬ LÝ SỐ LIỆU, ĐÁNH GIÁ NHANH ...... 40
2.3. PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ ............................................................. 40
2.4. PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁ T THỰC TẾ ......................................................... 41
2.5. PHƢƠNG PHÁP SWOT ..................................................................................... 41
2.6. PHƢƠNG PHÁP NGOẠI SUY .......................................................................... 41
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊ N CỨU
3.1.THÀ NH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN TÂ N
THÀ NH ........................................................................................................................ 43
3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN
TÂ N THÀ NH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ........................................................... 44
3.2.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ................................................ 45
3.2.2. Công tác thu gom, vận chuyển, trung chuyển tại huyện .............................. 49
3.2.3.Các biện pháp xử lý chất thải rắn hoạt đã được tiến hành tại huyện Tân
Thành tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ....................................................................................... 51
3.3. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁ P QUẢN LÝ CHÂ T THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI HUYỆN TÂ N THÀ NH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ........... 54
3.3.1. Đánh giá và dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong giai
đoạn 2015 -2020 ............................................................................................................ 54
3.3.2.Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Tân Thành ...... 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 60
TÀ I LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 62


3

BẢNG TÓ M TẮT ĐỀ TÀ I
 Vấn đề nghiên cứu
Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Tân Thành.
 Mục đích nghiên cứu

Đánh giá thực trạng môi trường tại huyện Tân Thành, tính hiệu quả trong công tác
quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện, và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh
hoạt phù hợp.
 Nội dung nghiên cứu
 Các điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn của huyện Tân Thành.
 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội tại huyện Tân Thành.
 Thực trạng môi trường tại huyện Tân Thành thông qua việc đánh giá
phân tích các chỉ tiêu cụ thể của các môi trường đất, nước, không khí.
 Tình hình phát sinh và thu gom và xử lý CTRSH tại huyện.
 Phƣơng pháp nghiên cứu
Khảo sát thực tế trong quá trình thực tập tại phòng Tài Nguyên và Môi Trường
huyện Tân Thành. Bên cạnh đó, thu thập các số liệu, thông tin, báo cáo đánh giá về
kinh tế, xã hội, môi trường tại huyện. Các thông tin số liệu về công tác thu gom và
xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Trên cơ sở đó, so sánh, tổng hợp, tham khảo ý kiến
chuyên gia để đánh giá và rút ra nhận xét.
 Kết quả nghiên cứu
Đề tài đã nêu rõ được thực trạng môi trường tại huyện Tân Thành cũng như chỉ ra
các thế mạnh và tồn tại trong công tác quản lý CTRSH tại huyện Tân Thành giai
đoạn 2013-2015. Đánh giá mối tương giữa lượng phát sinh CTRSH với điều kiện
môi trường và nhân tố con người. Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh đến năm
2020 và đưa ra đề xuất cải thiện tốt hơn công tác quản lý CTRSH tại Tân Thành.


4

DANH MỤC CÁ C TỪ VIẾT TẮT

CTR

: Chất thải rắn


CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

CPDVDT

: Cổ phần dịch vụ đô thị

KCN

: Khu công nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân


5

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm


13

2

Bảng 1.2. Số giờ nắng các tháng trong năm

13

3

Bảng 1.3. Lượng mưa các tháng trong năm

14

4

Bảng 1.4. Các nhóm đất chính của huyện Tân Thành

17

5

Bảng 1.5. Vị trí lấy mẫu môi trường không khí xung quanh

6

Bảng 1.6. Vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt huyện Tân Thành

25


Bảng 1.7. Kết quả quan trắc đất KCN Mỹ Xuân A – KCN Cái Mép
7
8

– KCN Phú Mỹ I
Bảng 1.8. Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt

27
32

Bảng 2.1. Hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
9

CTRSH

10

Bảng 3.1. Thành phần rác thải sinh hoạt tại huyện Tân Thành

42

Bảng 3.2. Tải lượng trung bình của rác sinh hoạt được thu gom tại
11

huyện năm 2012

44

Bảng 3.3. Tải lượng trung bình chất thải rắn sinh hoạt của huyện

12

Tân Thành 2012

45

Bảng 3.4. Khối lượng rác thải thu gom huyện Tân Thành giai đoạn
13

2013-2015

45

Bảng 3.5. Tải lượng trung bình chất thải rắn sinh hoạt của huyện
14

Tân Thành 2013-2015

46

15

Bảng 3.6. Hệ thống kỹ thuật bãi chôn lấp rác thải tại xã Tóc Tiên

50

16

Bảng 3.7. Số dân và hệ số phát thải giai đoan 2013 - 2015


54


6

DANH MỤC HÌNH VẼ
STT

Tên hình vẽ

Trang

1

Hình 1.1. Vị trí địa lý huyện Tân Thành

11

2

Hình 1.10. Nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt

32

3

Hình 1.11. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mô hình quản lý nhà nước

40


4

Hình 1.12. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mô hình quản lý tư nhân

41

5

Hình 3.1. Hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Tân Thành

43

6

Hình 3.2. Quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý rác từ chợ

48

7

Hình 3.6. Đề xuất biện pháp quản lý CTRSH tại huyện Tân Thành

57


7

Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Từ khi đất nước chủ trương mở rộng giao lưu và tham gia vào quá trình hội

nhập quốc tế, nền kinh tế nước nhà ngày càng được mở rộng và phát triển, đời sống
nhân dân ngày càng được cải thiện, đầy đủ và ấm no. Đó là sự thay đổi đáng mừng
cho dân tộc ta. Tuy nhiên song song với đó là các vấn nạn môi trường phát sinh mỗi
ngày một nhiều hơn. Bởi vậy, làm sao để kinh tế vừa phát triển nhưng môi trường
vẫn được quan tâm bảo vệ đúng mức, và định hướng đến mục tiêu phát triển bền
vững, đó luôn là một trong những câu hỏi hàng đầu của mỗi quốc gia hiện nay.
Huyện Tân Thành là một huyện nằm ở phía tây bắc của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu,
phía bắc giáp với tỉnh Đồng Nai, phía nam giáp với thành phố Bà Rịa, phía tây giáp
với thành phố Vũng Tàu và duyên hải của thành phố Hồ Chí Minh- nằm ở vị trí
chiến lược quan trọng. Huyện là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp nhất của tỉnh
Bà Rịa- Vũng Tàu. Với các khu công nghiệp lớn như: KCN Phú Mỹ 1, KCN Phú
Mỹ 2, KCN Phú Mỹ 3, KCN Mỹ Xuân A, KCN Mỹ Xuân A2… , ngoài ra còn có
các nhà máy như: nhà máy phân bón NPK, nhà máy gạch men Mỹ Đức, nhà máy
sản xuất thùng phuy, các nhà máy xay lúa mì, bột mì, sản xuất hạt nhựa PVC, sản
xuất nhựa đường, sản xuất ống thép, cốt thép, chế biến thực phẩm và thức ăn gia
súc... Cho thấy nền kinh tế của huyện phát triển khá năng động, đời sống của người
dân đã ổn định và nâng cao. Để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, hiện nay
huyện thu hút rất nhiều người lao động,vừa là người địa phương vừa là người dân ở
tỉnh khác. Vì vậy đây là một khu vực tập trung đông dân cư, lượng rác sinh hoạt
phát sinh hàng ngày khá lớn, cần phải được thu gom, xử lý và quản lý để đảm bảo
chất lượng môi trường trong khu vực.
Vì vậy, tôi quyết định thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp
quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu ” để tìm


8

hiểu sâu hơn về công tác quản lý chất thải sinh hoạt ở địa phương, làm cơ sở cho
việc đề xuất các phương án quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt phù hợp với huyện.
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá tình hình phát triển kinh tế- xã hội, thực trạng môi trường, tình hình
phát sinh rác thải và công tác thu gom quản lý trên địa bàn tại huyện Tân
Thành.
-

Trên cơ sở đó đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải
sinh hoạt phù hợp.
3. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu về:
 Các điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn của huyện Tân Thành.
 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội tại huyện Tân Thành.
 Thực trạng môi trường tại huyện Tân Thành thông qua việc đánh giá
phân tích các chỉ tiêu cụ thể của các môi trường đất, nước, không khí.
 Tình hình phát sinh và thu gom CTRSH tại huyện.
Trên cơ sở đó đánh giá và đề xuất biện pháp quản lý CTRSH phù hợp với huyện
Tân Thành.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt
Phạm vi nghiên cứu: Huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2015 – 5/2016
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Các phương pháp thực hiện trong đề tài bao gồm:


9

Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia.
Phương pháp thu thập, xử lý số liệu, đánh giá nhanh.
Phương pháp thống kê mô tả.

Phương pháp khảo sát thực tế.
Phương pháp SWOT.
Phương pháp ngoại suy.
6. Cơ sở pháp lý
Đề tài thực hiện dựa trên các cơ sở pháp lí sau:
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định về tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định về chất lượng không khí xung quanh QCVN
05:2013/BTNMT.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định về chất lượng nước mặt QCVN 08:2008.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong
đất QCVN 03:2008/BTNMT (Mục đất công nghiệp).
Tiêu chuẩn xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn tại Việt Nam TCXDVN 261:2001.
Tiêu chuẩn về bãi chôn lấp hợp vệ sinh TCVN 6696:2000.
Nghị định Chính Phủ: 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn.
Nghị định Chính Phủ: 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Nội dung của nghiên cứu góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học về ảnh hưởng
của hoạt động kinh tế - xã hội đến môi trường cũng như là công tác quản lý


10

CTRSH tại huyện Tân Thành, là tài liệu tham khảo để quản lý hiệu quả
CTRSH nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai.
Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài này sẽ cung cấp thông tin, tài liệu về kinh tế- xã hội và
môi trường tại huyện Tân Thành, là tài liệu đáng tin cậy để tham khảo cho
việc quả lý hiệu quả và bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện trong tương lai.



11

Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1 Những nét chung về huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Với tổng diện tích tự nhiên là: 306,19 km2 huyện Tân Thành tọa lạc ở phía Tây
Bắc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
1.1.1.1Vị trí địa lý
Phía Đông giáp huyện Châu Đức.
Phía Tây giáp huyện Cần Giờ (TPHCM).
Phía Nam giáp thành phố Vũng Tàu và thành phố Bà Rịa.
Phía Bắc giáp huyện Long Thành (Đồng Nai)

Hình 1.1 Vị trí địa líhuyện Tân Thành


12

1.1.1.2 Địa hình
Trên địa bàn huyện Tân Thành có nhiều sông ngòi, ao hồ lưu lượng lớn như sông
Thị Vải, hồ Châu Pha, hồ Đá Đen, hệ thống suối tự nhiên, dòng chảy uốn lượn ven
rừng như suối Tiên, suối Đá, đồi núi có độ cao trung và nhiều cánh rừng ngập
mặn…Vùng đất ven quốc lộ 51 giao thông đường bộ thuận tiện, đất bằng phẳng
nên được lựa chọn làm nơi xây dựng cụm công nghiệp của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Phía đông huyện là nơi có nhiều ngọn núi cao trung bình từ 400-500m núi Dinh,
núi Sương Mù, núi Tóc Tiên, núi Thị Vải…tạo địa hình thấp dần về phía Tây và
phía Bắc, thích hợp cho việc chăn nuôi và trồng rừng. Như vậy theo địa hình chỉ có
khu vực phía Tây thích hợp phát triển đô thị và thực tế cũng cho thấy 2/3 dân cư của

huyện sống tập trung ở 4 địa phương ven Quốc lộ 51.
1.1.1.3 Khí hậu
Huyện Tân Thành mang khíhậu nhiệt đới gió mùa gồm 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa phân bố đều trong các tháng
(trừ tháng 11).
Mùa khô: bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, có nền nhiệt độ cao và hầu như
không thay đổi trong năm.
Theo các tài liệu tổng hợp về khí tượng thủy văn trên toàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
và trên địa bàn huyện Tân Thành, khu vực dự án có đặc điểm như sau:
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình di chuyển và chuyển hóa
các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ của các phản
ứng hóa học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong
khíquyển sẽ càng giảm.
Nhiệt độ trung bình qua các năm từ 2007 – 2011 tại khu vực thực hiện dự án
được thể hiện trong bảng 1.1.


13

Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (ĐVT: độ C - 0C)[6]
2007

2008

2009

2010

2011


Cả năm

27,76

27,68

27,76

28,14

27,48

Tháng 1

26,40

26,50

25,40

26,30

25,80

Tháng 2

26,10

26,30


26,70

27,10

26,00

Tháng 3

28,00

26,90

28,70

28,30

27,30

Tháng 4

29,20

29,10

29,30

29,50

27,70


Tháng 5

28,70

28,30

28,30

30,80

29,00

Tháng 6

29,00

28,60

28,90

29,50

28,30

Tháng 7

28,20

28,30


27,70

28,40

27,80

Tháng 8

27,80

27,90

28,70

27,90

28,20

Tháng 9

28,10

27,80

27,80

28,60

27,80


Tháng 10

27,90

28,40

27,50

27,30

27,80

Tháng 11

27,00

27,30

27,60

27,30

27,70

Tháng 12

26,70

26,80


26,50

26,70

26,30

Số giờ nắng trung bình hàng năm (giai đoạn 2007 – 2011) khoảng 2.490 giờ và
phân bố tương đối đều trong các tháng; cao nhất là tháng 3 (khoảng 287,5 giờ), thấp
nhất là tháng 9 (khoảng 170 giờ). Thống kê về số giờ nắng trung bình qua các năm
được thể hiện trong bảng 1.2.
Bảng 1.2: Số giờ nắng các tháng trong năm (ĐVT: giờ)[6]
2007

2008

2009

2010

2011

Cả năm

2.344

2.508

2.580

2.526


2.434

Tháng 1

181

209

204

138

158

Tháng 2

276

211

209

274

244

Tháng 3

271


286

303

289

203

Tháng 4

265

249

24

308

250


14

2007

2008

2009


2010

2011

Tháng 5

198

203

171

257

222

Tháng 6

164

223

213

234

194

Tháng 7


165

240

196

206

203

Tháng 8

137

196

236

174

238

Tháng 9

158

152

159


211

151

Tháng 10

187

207

217

124

221

Tháng 11

161

164

185

169

200

Tháng 12


190

168

253

142

150

Nước mưa có tác dụng thanh lọc các chất ô nhiễm trong không khí và pha loãng các
chất ô nhiễm trong nước. Nước mưa còn rửa trôi các chất ô nhiễm rơi vãi từ mặt đất
xuống các nguồn nước. Do đó, chất lượng nước mưa tùy thuộc vào chất lượng khí
quyển, môi trường khu vực và mặt bằng rửa trôi. Lượng mưa cũng là yếu tố cần
quan tâm khi thiết kế hệ thống thoát nước cũng như công trình xử lý cục bộ nước
thải.
Lượng mưa trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 2007 – 2011 được
thể hiện trong bảng 2.4.
Bảng 1.3: Lượng mưa các tháng trong năm (ĐVT: mm)[6]
2007

2008

2009

2010

2011

Cả năm


1.519,80

1.389,80

1.157,900

1.421,90

1.383,30

Tháng 1

2,00

4,20

-

52,60

1,20

Tháng 2

-

1,20

8,00


-

-

Tháng 3

7,50

-

1,60

5,20

1,50

Tháng 4

26,40

44,80

66,50

-

80,10

Tháng 5


301,80

199,40

276,90

57,20

193,00

Tháng 6

313,90

285,20

96,70

240,30

120,40


15

2007

2008


2009

2010

2011

Tháng 7

209,50

201,70

203,30

155,90

258,40

Tháng 8

297,30

202,80

71,70

258,90

144,30


Tháng 9

172,70

133,70

165,90

119,60

234,20

Tháng 10

116,50

194,80

244,70

473,30

143,20

Tháng 11

70,40

12,50


22,60

57,50

171,50

Tháng 12

1,80

0,20

-

1,40

35,50

1.1.1.4 Tài nguyên nƣớc
Tài nguyên nước bao gồm tài nghuên nước mặt và tài nguyên nước ngầm.
 Nước mặt
Tài nguyên nước mặt của huyện Tân Thành khá phong phú. Với các nguồn nước
mặt chủ yếu từ:
Hệ thống sông Dinh dài 35km (chảy qua khu vực ranh giới phía Tây của huyện
khoảng 25km), có lưu vực rộng 300km2 là nguồn cung cấp nước quan trọng cho
mục đích sản xuất và sinh hoạt của huyện.
Các hồ lớn như là hồ Đá Đen dung tích khoảng 28 triệu m3 có khả năng cung cấp
110.000m3/ngày đêm, hồ Châu Pha dung tích khoảng 4,7 triệu m3 có khả năng cung
cấp 15000m3 /ngày đêm. Ngoài ra còn có một con suối dọc theo triền núi Dinh-Thị
Vải, và một số hồ nước nhỏ, giếng đào và giếng khoan.

Dọc theo ranh giới phía Tây huyện Tân Thành là hệ thống sông Thị Vải-Cái Mép
và một số sông rạch nhỏ khác đổ ra vịnh Gành Rái thuộc Biển Đông. Sông Thị Vải
rộng trung bình khoảng 600-800m, sâu 10-20m, nước sông bị ô nhiễm nặng không
thể dung cho mục đích sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiên sông Thị Vải vẫn có giá trị
lớn về xây dựng cảng biển và giao thông thủy.[6]
 Nước ngầm:


16

Huyện Tân Thành là một trong những điểm tập trung nguồn nước ngầm của tỉnh,
mực nước ở tầng sâu 60-90m, dung lượng trung bình từ 10-20$m^3$ có thể khai
thác cung cấp nước sinh hoạt cho người dân.
Theo tài liệu điều tra đánh giá bổ sung trữ lượng nước ngầm của Đoàn địa chất 707
thuộc Liên đoàn địa chất thủy văn cho thấy sự phân bố nước ngầm theo từng vùng
trên địa bàn huyện như sau:
Vùng có lưu lượng nước ngầm giàu: khoảng 4270ha, tập trung tại các xã Mỹ
Xuân, Hắc Dịch, Sông Xoài, Phước Hoà, thị trấn Phú Mỹ.
Vùng có lưu lượng nước ngầm trung bình: khoảng 6389ha, tập trung tại các
xã Mỹ Xuân, Hắc Dịch, sông Xoài.
Vùng có lượng nước ngầm nghèo : khoảng 5323ha tập trung tại các xã Sông
Xoài, Tóc Tiên, Châu Pha, Phước Hòa.
Vùng có lượng nước ngầm rất nghèo: khoảng 2006ha, tập trung tại các xã
Tóc Tiên, Châu Pha, Phước Hòa, Tân Hòa.
Qua đó ta thấy rằng nước ngầm tại huyện Tân Thành phân bố khá là không
đều tại các xã cũng như là cả những khu vực trong xã.
1.1.1.5 Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên tại huyện Tân Thành năm 2014 là 33825,51 ha.
Trong đó, đã điều tra thổ nhưỡng 32.070 ha, có 8 nhóm chính với 14 loại đất:
Đất thủy thành gồm: đất cát, mặn, phèn, phù sa, đất xám trên phù sa cổ.

Đất địa thành gồm: đất đỏ vàng, đất xói mòn trơ sỏi đá và đất xám grannite.
Trong đó nhóm đất chiếm đa số diện tích của huyện và liên quan nhiều đến
sản xuất nông nghiệp là:


17

Đất xám: 8.673 ha, chiếm 28,86% diện tích đã điều tra tự nhiên.
Đất đỏ vàng: 7.831 ha, chiếm 25,57% diện tích đã điều tra tự nhiên.
Đất phèn: 7.007 ha, chiếm 22,88% diện tích đã điều tra tự nhiên.
Diện tích của 5 nhóm đất còn lại chỉ chiếm 23,22% diện tích đã điều tra tự
nhiên.[6]
Bảng 1.4: Các nhóm đất chính của huyện Tân Thành[6]
Nhóm đất

Diện tích(ha)

Tổng diện tích tự nhiên

33.854

- Đất đã điều tra thổ nhƣỡng

32.070

01

Nhóm đất cát

263


0,86

02

Nhóm đất mặn

196

0,64

03

Nhóm đất phèn

7.007

22,68

04

Nhóm đất phù sa

800

2,61

05

Nhóm đất xám


8.673

28,33

06

Nhóm đất đỏ, vàng

7.831

25,57

07

Nhóm đất mòn trơ sỏi đá

3.534

11,54

08

Nhóm đất dốc tụ

265

0,87

09


Sông rạch

2.050

6,7

Tỷ lệ (%)
100,00

.
Trong tổng số 32.070 ha có đến 22.570 ha (gồm 10 loại đất) chiếm tới 70,4% thuộc
vào loại đất xấu (kết von đá ông, bạc màu, rửa trôi hoặc có hàm lượng các độc tố
Al3+, Fe3+, SO42-, Cl- cao, dễ gây hại cây trồng), đất tốt chỉ chiếm 29,6%.
Trong nhóm đất thủy thành, đất phù sa là loại đất tốt nhất, thích hợp cho trồng lúa
hoặc luân canh lúa – màu có năng suất cao, nhưng chỉ có 800 ha, chiếm 2,61% diện
tích tự nhiên, chủ yếu dọc sông Dinh và rải rác ven suối vùng xã Châu Pha.


18

Trong nhóm đất đỏ vàng chỉ có 4.918 ha (16,09%) đất nâu đỏ và nâu vàng trên
bazan là đất tốt, thích hợp cho trồng cây cà phê, cao su, hồ tiêu và cây ăn trái đặc
sản. Điều đáng chú ý là nếu khai thác và sử dụng hợp lý loại đất này sẽ mang lại
hiệu quả kinh tế cao và ổn định. Hai loại đất này tập trung trên 3 xã: Sông Xoài
2.298 ha, Hắc Dịch 1.961 ha và Châu Pha 659 ha.
Đất phèn, đất xói mòn trơ sỏi đá, đất Granite có đá lộ đầu diện tích trên 12.000 ha
chiếm 39,24 % là vấn đề hết sức khó khăn cho việc sử dụng trong nông nghiệp,
phần lớn sẽ được bố trí cho xây dựng, phủ rừng và nuôi trồng thủy sản. Các loại đất
này tập trung chủ yếu ở các xã Phước Hòa, Hội Bài, Phú Mỹ, Châu Pha và Tóc

Tiên.
1.1.1.6 Tài nguyên rừng
Huyện Tân Thành có diện tích đất lâm nghiệp khá thấp. Năm 2010, toàn huyện có
5789,5ha bao gồm cả diện tích rừng và đất lâm nghiệp, chiếm 15,21% diện tích tự
nhiên toàn huyện và chiếm 15,35% diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng
Tàu. Tuy nhiên tới tháng 1/2012 diện tích đất lâm nghiệp chỉ còn 5025,75ha, trong
đó diện tích đất có rừng tự nhiên phòng hộ chỉ còn 125,19ha, đất để phục hồi rừng
sản xuất 40,12ha, đất để phục hồi rừng phòng hộ là 639,92ha, còn lại là rừng phòng
hộ. Hầu hết diện tích rừng tự nhiên ngập mặn khu vực sông Thị Vải đã bị phá bỏ
phục vụ phát triển công nghiệp, cảng và đô thị.
Như vậy huyện Tân Thành nằm ở vị trí thuận lợi để giao lưu kinh tế- xã hội, cửa
ngõ liên kết phát triển công nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cũng như các tỉnh
nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam như Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí
Minh…thuận lợi để phát triển các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ,…
1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế và xã hội tại huyện Tân Thành
1.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế
Cùng đóng góp vào mục tiêu phát triển chung của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, trong
những năm gần đây kinh tế của huyện Tân Thành đã có những bước phát triển rõ


19

rệt. Từ một huyện thuần nông, hiện tại huyện Tân Thành đã trở thành một khu vực
phát triển công nghiệp năng động và đạt được những thành tựu đáng kể.
Tốc độ tăng trưởng GDP của huyện Tân Thành khá nhanh, với sự tập trung đầu tư
về cơ sở hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật tại các khu công nghiệp và cụm công
nghiệp, cũng như sự tăng nhanh của các dự án đầu tư phát triển đặc biệt là chú trọng
phát triển ngành thương mại dịch vụ và công nghiệp.
Từ năm 1994 đến năm 2014 trên địa bàn huyện đã thành lập 15 cảng đang hoạt
động (Diện tích: 400,6ha), là nơi tập trung nhiều nhất các KCN của tỉnh Bà RịaVũng Tàu với 08 KCN đang hoạt động (Diện tích: 3.950,44ha) và 01 KCN trong

quá trình xây dựng (Diện tích: 993,81ha) thu hút nhiều dự án trong và ngoài nước
đến đầu tư với tổng số vốn hơn 11 tỷ USD. So với năm 1994, năm 2014 doanh thu
thương mại và dịch vụ tăng 2.779,7%, giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp tăng 4.007,2%. Kế hoạch năm 2015 doanh thu thương mại và dịch vụ đạt
khoảng 18.303 tỷ đồng, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đạt khoảng 12.874 tỷ
đồng, nông nghiệp đạt khoảng 1.520 tỷ đồng. Huyện đã có kế hoạch cụ thể định
hướng sự phát triển kinh tế trong giai đoạn 2016-2020, theo đó đến năm 2020
thương mại và dịch vụ của huyện đạt khoảng 37.000 tỷ đồng, công nghiệp đạt
khoảng 21.000 tỷ đồng.[6]
1.1.2.2

Tình hình phát triển xã hội

 Hành chính
Huyện Tân Thành được chia thành 1 thị trấn và 9 xã:
Thị Trấn:Phú Mỹ
Xã: xã Hắc Dịch, xã Mỹ Xuân, xã Phước Hoà, xã Tân Phước, xã Châu Pha,
xã Sông Xoài, xã Tân Hải, xã Tân Hoà, xã Tóc Tiên
 Giáo dục và đào tạo


20

Nét nổi bậc trong nền giáo dục và đào tạo của huyện là chất lượng giáo dục
toàn diện ở các cấp học đều ổn định và tiếp tục phát triển. Tỷ lệ học sinh lên
lớp thẳng ở các bậc học tăng theo các năm, tỷ lệ học sinh giỏi , giáo viên
giỏi các cấp , học sinh tốt nghiệp tiểu học, THCS tiếp tục giữ thế ổn định.
Kết quả tốt nghiệp tiểu học đạt tỷ lệ 99,8%, tốt nghiệp trung học cơ sở đạt tỷ
lệ ,7%, tỷ lệ tốt nghiệp bổ túc THCS đạt 100%, tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ
thông đạt 99,81%.

 Y tế
Nhìn chung công tác y tế qua các năm gần đây của huyện thực hiện đạt kết
quả tốt, nhất là công tác phòng chống dịch đạt hiểu quả. Các công tác hành
động vệ sinh an toàn thực phẩm , chiến dịch tiêm phòng sởi cho trẻ em dưới
6 tuổi, chăm sóc sức khỏe sinh sản, chiến dịch diệt lăng quăng, và các
chương trình phòng chống suy dinh dưỡng, công tác phòng chống dịch mùa
hè trên địa bàn huyện được thưc hiện tốt, đảm bảo sức khỏe cộng đồng nhân
dân.
 Dân số và nguồn lao động
Dân số trung bình năm 2012 là 131.898 người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là
0,972% . Dân số trong độ tuổi lao động khá cao (chiếm trên 60%). Tuy nhiên
tập trung chủ yếu ở nông thôn nên gây khó khăn trong việc đào tạo nghề, giải
quyết việc làm để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu thế
đô thị hóa của huyện. Số lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn
huyện Tân Thành là 23.213 lao động.
 Mạng lưới giao thông đường bộ
Trên địa bàn huyện có một tuyến quốc lộ 51 chạy qua là tuyến đường nối liền
thành phố Hồ chí Minh- Biên hòa –Vũng Tàu. Đoạn chạy qua địa bàn huyện
thuộc địa phận thị trấn Phú Mỹ và các xã Mỹ Xuân, Phước Hòa, Tân Hòa, Tân
Hải, Tân Phước có chiều dài 22km, trải bê Tàu và vùng kinh tế trọng điểm phía


21

Nam. Ngoài ra còn có các tuyến liên hệ Vùng-Tỉnh: Đường Mỹ Xuân- Ngãi
Giao, đường Phú Mỹ- Tóc Tiên, đường Tóc Tiên- Hội Bài, đường Châu PhaTóc Tiên- Hắc Dịch, đường Châu Pha-Bàu Phượng- Hắc Dịch, đường Sông
Xoài-Cù Bị trải dài trên khắp địa bàn huyện.
 Giao thông đường thủy
Trên địa bàn huyện có sông Thị Vải- Cái Mép và hệ thống các sông rạch khác
tạo thành một hệ thống giao thông đường thủy đối nội và đối ngoại rất thuận lợi.

Sông Thị Vải là tuyến đường thủy quan trọng nhất trong khu vực kinh tế trọng
điểm phía Nam (sông rộng 500- 1000m, sâu 6-20m ).Hệ thống cảng biển: Hệ
thống cảng biển trên địa bàn huyện như sau: Khu vực Thị Vải- Phú Mỹ : gồm
các cảng như cảng Bà Rịa Serece (cho tàu 30000-50000DWT), cảng Quốc Tế
Thị Vải (cho tàu 50000 DWT), và các cảng chuyên dùng: cảng nhà máy điện
Phú Mỹ, cảng xi măng Holcim, cảng nhà máy thép Phú Mỹ….
 Hệ thống thoát nước
Tổng số km đường đô thị, khu công nghiệp được đầu tư hệ thống thoát nước là
309km/309km đạt tỉ lệ 100% tăng 6 lần so với năm 1994. Hơn 200km đường
quy hoạch mới được đầu tư hệ thống thoát nước thải và thoát nước mưa riêng an
toàn.
 Hệ thống chiếu sáng công cộng
Số km đường đô thị chiếu sáng là 309km/309km đạt tỉ lệ 100% tăng 4 lần so với
năm 1994. Số km đường nông thôn ngỏ hẻm được chiếu sáng là 318/454km đạt
tỷ lệ 74% tăng 7 lần so với năm 1994.
 Hệ thống cung cấp điện
Tổng sản lượng điện năm 2014 là 912.500.000 kW, so với năm 1994 là
200.125.000 tăng 4,6 lần tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm là 10%. Tổng số
hộ dân có điện là 33.963/33.992 hộ, đạt tỷ lệ 99,91%.


22

1.1.3

Hiện trạng môi trƣờng

Nhằm đánh giá chất lượng môi trường tại huyện Tân Thành, dưới sự chỉ đạo của Ủy
Ban Nhân Dân huyện Tân Thành, các nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, lựa
chọn và đo đạc, lấy mẫu không khí tại một số vị trí đặc trưng. Dưới đây là kết quả

nghiên cứu môi trường không khí, nước và đất.
1.1.3.1 Môi trƣờng không khí [6]
Việc lấy mẫu đánh giá hiện trạng môi trường không khí được thực hiện gồm 20
mẫu không khí xung quanh được tiến hành trong 02 đợt: Đợt 01 vào tháng 05/2013
và Đợt 02 vào cuối tháng 08/2013, thực hiện bởi Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên
Môi trường và Biển.
Ứng với mỗi vị trí đã tiến hành đo đạc,lấy mẫu và phân tích các thông số: tiếng ồn,
bụi, SO2, NO2, CO. Kết quả phân tích được so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia quy định về tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy
định về chất lượng không khíxung quanh QCVN 05:2009/BTNMT.
Bảng 1.5: Vị trí lấy mẫu môi trường không khí xung quanh
TT


MẪU

HIỆU

VỊ TRÍ LẤY MẪU

1

KK1

Trung tâm hành chính xã Sông Xoài

2

KK2


Khu vực tịnh xá Ngọc Quang

3

KK3

Khu dân cư ấp Phước Bình,

4

KK4

Chợ Hắc Dịch

5

KK5

Khu dân cư ấp Suối Nhum, xã Hắc Dịch

6

KK6

7

KK7

Trung tâm hành chính xã Châu Pha


8

KK8

Chợ Tóc Tiên, ấp 2, xã Tóc tiên

Đường giao thông thôn Tân Hà, xã Châu Pha (Vùng
chuyên canh rau)


23

TT



HIỆU

MẪU

VỊ TRÍ LẤY MẪU

9

KK9

Ngã 3 đường 81 và đường Tóc Tiên – Hội Bài, xã Tóc Tiên

10


KK10

Ấp 4, xã Tóc Tiên

11

KK11

12

KK12

13

KK13

14

KK14

Khu dân cư thôn Đông Hải, xã Tân Hải

15

KK15

Khu dân cư thôn Phước Long, xã Tân Hòa

16


KK16

Khu dân cư ấp Ô ng Trịnh, xã Tân Phước

17

KK17

Khu vực UBND huyện Tân Thành

18

KK18

Đường giao thông nội bộ thôn Vạn Hạnh

19

KK19

Khu dân cư 8A, ấp Thị Vải, xã Mỹ Xuân

20

KK20

Khu dân cư ấp Phước Hưng, xã Mỹ Xuân

Cách ngã ba đường Tóc Tiên – Hội Bài và QL 51 khoảng
100m

Khu vực nhà thờ Lam Sơn, xã Phước Hòa
Điểm cách ngã ba QL51 và đường Tóc Tiên – Hội Bài
khoảng 100 m, xã Tân Hải

Kết quả phân tích
 Về ô nhiễm bụi:
Kết quả phân tích nồng ô nhiễm Bụi tại 20 vị trí được đính kèm trong Phụ lục 1
Hình 1.2
Kết quả phân tích hàm lượng bụi trong 20 mẫu không khí cho thấy hàm lượng bụi
tại các điểm đo đạt đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT.
Hàm lượng bụi tại các vị trí dao động trong khoảng 0,07 – 0,21 mg/m3. Huyện Tân
Thành đang trong quá trình phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng (đặc biệt là hạ tầng
KCN), tuy nhiên với kết quả trên cho thấy, hàm lượng bụi phát sinh, phân tán ra
ngoài môi trường vẫn chưa gây tác động xấu đến chất lượng môi trường không khí.


24

 Về ô nhiễm do các khí độc hại, NO2, SO2 , CO
Kết quả phân tích hàm lượng SO2, NO2, CO trong các mẫu không khí thu được
đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT, cụ thể như
sau:
+NO2: Giá trị NO2 đo được tại các vị trí đo đạt có giá trị dao động trong khoảng
0,011 – 0,028 mg/m3. Các mẫu có giá trị NO2 cao bao gồm KK4, KK7, KK8,
KK11, KK13, KK16, KK17. Các vị trí đều nằm tại các khu vực đông dân cư, gần
các chợ và tuyến đường giao thông trọng yếu của huyện Tân Thành (đặc biệt là
tuyến quốc lộ 51, đường Tóc Tiên – Hội Bài).
Kết quả phân tích NO2 tại 20 vị trí được đính kèm trong Phụ lục 1 Hình 1.3
+ SO2: Tất cả các giá trị đo đạt tại các vị trí lấy mẫu đều dao động nhẹ trong khoảng
0,05 – 0,075 mg/m3, trong đó nồng độ cao nhất đo được tại các mẫu là KK9 (0,179

mg/m3) và KK11 (0,112 mg/m3). Đây là vị trí giáp đường giao thông và có mật độ
xe qua lại cao.
Kết quả phân tích SO2 tại 20 vị trí được đính kèm trong Phụ lục 1 Hình 1.4
+ CO: Kết quả đo đạt trong 20 mẫu dao động nhẹ trong khoảng 0,57 – 2,38
mg/m3. Các giá trị này đều thấp hơn nhiều lần so với quy định của QCVN
05:2009/BTNMT (CO ≤ 30 mg/m3).
Kết quả phân tích CO tại 20 vị trí được đính kèm trong Phụ lục 1 Hình 1.5
1.1.3.2 Môi trƣờng nƣớc mặt [6]
Để đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo
sát và lấy mẫu phân tích tại 20 vị trí trên toàn địa bàn huyện trong 02 đợt (đợt tháng
5/2013 và cuối tháng 8/2013).
Bảng 1.6: Vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt huyện Tân Thành
TT


MẪU

HIỆU

VỊ TRÍ LẤY MẪU


25

TT


MẪU

HIỆU


VỊ TRÍ LẤY MẪU

1

NM1

Cầu Nhà Bè

2

NM2

Cầu Sông Xoài

3

NM3

Sông Ca

4

NM4

Suối Phước Bình (ấp Phước Bình)

5

NM5


Hồ Suối Nhum

6

NM6

Suối Giao Kèo (tiếp giáp bãi rác Tóc Tiên), xã Tóc Tiên

7

NM7

Cầu Châu Pha (Suối Tre), xã Châu Pha

8

NM8

Suối Châu Pha, xã Châu Pha

9

NM9

Đập Mù U, xã Tóc Tiên

10

NM10


Rạch Tranh, xã Tân Hòa

11

NM11

Cầu Bà Nanh (Sông Rạng), xã Tân Hải

12

NM12

Sông Rạch Ván, xã Tân Hải

13

NM13

Ngã ba sông Rạch Tranh, đổ ra sông Cái Mép, xã Tân Hòa

14

NM14

Sông Thị Vải (khu vực tân cảng Cái Mép)

15

NM15


Rạch Ngã Tư

16

NM16

Nhánh suối cắt ngang QL51 (ấp Lam Sơn)

17

NM17

Sông Mỏ Nhát (Khu cảng đá Đức Hạnh)

18

NM18

Sông Thị Vải (Khu vực KCN phú mỹ 1)

19

NM19

Rạch Mương

20

NM20


Sông Thị Vải (Khu vực nhà máy xi măng Cẩm Phả)

Sau khi thống kê và đánh giá các kết quả phân tích, có thể rút ra một số nhận
xét như sau:
- Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS)
Kết quả phân tích hàm lượng TSS tại 20 vị trí được đính kèm trong Phụ lục 1 Hình
1.6


×