Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Xác định những khó khăn và bước đầu đề xuất giải pháp khắc phục trong công tác quản lý chất thải y tế tại TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 85 trang )

ii

MỤC LỤC
………………………………………………………………………………….Trang
Mục lục ....................................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. ix
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ QUẬN BÌNH
THẠNH .......................................................................................................................8
1.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................................8
1.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN............................................................................8
1.1.2 TIỀM NĂNG KINH TẾ ..........................................................................11
1.1.3 HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA - XÃ HỘI .....................................................14
1.2 QUẬN BÌNH THẠNH .......................................................................................19
1.2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN..........................................................................19
1.2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ .............................................................................20
1.2.3 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI ...............................................................................21
CHƢƠNG 2: CHẤT THẢI Y TẾ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................23
2.1 CHẤT THẢI Y TẾ..............................................................................................23
2.1.1 Khái niệm về CTYT .................................................................................23
2.1.2 Phân loại CTYT .......................................................................................23
2.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CTYT................................................................................26
2.2.1 Đối với môi trƣờng...................................................................................26
2.2.2 Đối với sức khỏe ......................................................................................27
2.3 QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ...........................................................................29


iii



2.3.1 Giảm thiểu tại nguồn ................................................................................31
2.3.2 Quản lý và kiểm soát ở bệnh viện ............................................................32
2.3.3 Quản lý kho hóa chất, dƣợc chất ..............................................................32
2.3.4 Thu gom, phân loại và vận chuyển ..........................................................32
2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH ....................................................................................................................34
2.4.1 Phát sinh CTYT ở thành phố Hồ Chí Minh ..............................................34
2.4.2 Thu gom, xử lí chất thải y tế ở thành phố Hồ Chí Minh ..........................37
2.5 QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ ĐIỂN HÌNH QUẬN BÌNH
THẠNH .................................................................................................................41
2.5.1 Phát sinh CTYT tại quận Bình Thạnh ......................................................41
2.5.2 Công tác lƣu trữ, thu gom, vận chuyển CTYT tại các bệnh viện và cơ sở
y tế trên địa bàn quận Bình Thạnh. ...................................................................43
CHƢƠNG 3: DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG CHẤT THẢI Y TẾ PHÁT SINH TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG TƢƠNG LAI ĐẾN NĂM 2025 ...............48
3.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG CTYT ..........48
3.1.1 Phƣơng pháp lấy mẫu hoặc đo trực tiếp ...................................................48
3.1.2 Phƣơng pháp cân bằng vật chất ...............................................................48
3.1.3 Phƣơng pháp sử dụng hệ số phát thải ......................................................48
3.2 KẾT QUẢ DỰ BÁO ...........................................................................................49
3.2.1 Dựa vào số giƣờng bệnh giai đoạn 2002-2013 ........................................49
3.2.2 Dựa vào niên giám thống kê dân số TP.HCM từ năm 2010 đến 2014 ....52
CHƢƠNG 4: XÁC ĐỊNH NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CTYT TẠI TP.HCM .................................................................................................58
4.1 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHÓ KHĂN ......................................................58
4.1.1 Phân tích điểm mạnh của hệ thống (S, Strengths) ...................................58
4.1.2 Phân tích điểm yếu của hệ thống (W, Weaknesses) ................................58



iv

4.1.3 Phân tích cơ hội của hệ thống (O, Opportunities) ....................................59
4.1.4 Phân tích những thách thức của hệ thống (T, Threats) ............................59
4.2 NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ CTYT TẠI QUẬN
BÌNH THẠNH ......................................................................................................60
4.3 NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ CTYT TẠI TP.HCM ..60
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...................................63
5.1 NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ....................................63
5.1.1 Hệ thống quản lý hành chính ...................................................................63
5.1.2 Cải thiện vệ sinh môi trƣờng bệnh viện ...................................................64
5.1.3 Nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ môi trƣờng ................................65
5.2 CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM ........................................68
5.2.1 Xử lý ô nhiễm không khí và mùi hôi. ......................................................68
5.2.2 Xử lý chất thải y tế. ..................................................................................68
5.3 GIẢI PHÁP KÊU GỌI ĐẦU TƢ .......................................................................70
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ......................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................73
PHỤ LỤC


v

BẢN TÓM TẮT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
XÁC ĐỊNH NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ BƢỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mã số: SV2014-40

1. Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết)
Xác định những khó khăn và bƣớc đầu đề xuất giải pháp khắc phục trong công
tác quản lý chất thải y tế tại thành phố Hồ Chí Minh
2. Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu phƣơng thức quản lý chất thải y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện
nay
-

Xác định khó khăn và bƣớc đầu đề xuất giải pháp khắc phục trong công tác
quản lý chất thải y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
- Phƣơng pháp khảo sát thực tế
- Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
5. Kết quả nghiên cứu (ý nghĩa của các kết quả) và các sản phẩm (Bài báo khoa
học, phần mềm máy tính, quy trình công nghệ, mẫu, sáng chế,…) (nếu có)
Xác định đƣợc những khó khăn và đề xuất những giải pháp khắc phục công tác
quản ý chất thải y tế tại thành phố Hồ Chí Minh.


vi

DANH MỤC BẢNG
Tên bảng

TT


Trang

1

Bảng 1.1. Chỉ số phát triển công nghiệp một số ngành chủ yếu

13

2

Bảng 2.1. Đặc điểm, thành phần CTYT từ các bệnh viện

25

3

Bảng 2.2. Sự khác nhau giữa chất thải y tế, chất thải đô thị

26

4

Bảng 2.3. Yêu cầu màu sắc, túi, thùng đựng và biểu tƣợng chỉ chất
thải y tế

33

5

Bảng 2.4. Khối lƣợng CTYT tại một số bệnh viện tại TP.HCM


35

6

Bảng 2.5. Khối lƣợng CTYT phát sinh tại TP.HCM giai đoạn 2002
- 2014

36

7

Bảng 2.6. Khối lƣợng CTYT tại một số bệnh viện quận Bình Thạnh

41

8

Bảng 2.7. Số cơ sở y tế đăng ký thu gom, xử lý chất thải y tế trên
mỗi phƣờng

42

9

Bảng 3.1. Số lƣợng giƣờng bệnh tại TP.HCM từ năm 2015 đến

50

2025

10

Bảng 3.2. Tính toán dự báo tốc độ phát sinh CTYT tại TP.HCM
đến năm 2025

51

11

Bảng 3.3. Dân số TP.HCM giai đoạn 2010 - 2014

53

12

Bảng 3.4. Dự báo dân số TP.HCM giai đoạn 2015 - 2025

53

13

Bảng 3.5: Số lƣợng giƣờng bệnh tại TP.HCM từ năm 2015 đến
2025

54

14

Bảng 3.6. Tính toán dự báo tốc độ phát sinh CTYT tại TP.HCM
đến năm 2025


55


vii

15

Bảng 5.1. Các yêu cầu kỹ thuật tiêu hủy chất thải y tế

68


viii

DANH MỤC HÌNH
Tên sơ đồ

TT

Trang

1

Hình 1.1. ản đồ TP.HCM

9

2


Hình 1.2 ản đồ địa giới hành chính của quận Bình Thạnh

19

3

Hình 2.1. Thùng chứa rác trong bệnh viện

43

4

Hình 2.2. Xe chuyên dụng chở CTYT của Công ty Môi trƣờng Đô
thị TP.HCM

45

5

Hình 2.3. Sơ đồ quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế
của Công ty Môi trƣờng Đô thị TP.HCM

46

6

Hình 2.4. Nhân viên bệnh viện kéo xe rác thải để đƣa lên xe chuyên
chở.

47


7

Hình 3.1.
2025

iểu đồ số giƣờng bệnh tại TP.HCM giai đoạn 2014 –

50

8

Hình 3.2.
2025

iểu đồ số lƣợng CTYT tại Tp. HCM giai đoạn 2014 -

52

9

Hình 3.3.
2025

iểu đồ số giƣờng bệnh tại TP.HCM giai đoạn 2015 –

54

10


Hình 3.4. iểu đồ lƣợng CTYT tại TP.HCM giai đoạn 2015 - 2025

56


ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CTR

: Chất thải rắn

CTYT

: Chất thải y tế

CTSH

: Chất thải sinh hoạt

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

DVCI

: Dịch vụ Công ích

TNHH MTV


: Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên

UBND

: Ủy ban Nhân Dân


x

UỶ BAN NHÂN DÂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
I. Thông tin chung:
1. Tên đề tài: XÁC ĐỊNH NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ BƢỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y
TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2. Mã số: SV2014-40
3. Chủ nhiệm: Đỗ Khắc Bình.
4. Thời gian thực hiện: từ tháng 07 năm 2014 đến tháng 07 năm 2015.
5. Tổng kinh phí:..……………………………………………………………
Đánh giá tình hình thực hiện đề tài:
1. Nội dung nghiên cứu:


Nội dung nghiên cứu theo
Thuyết minh đề tài

Nội dung nghiên cứu đã
thực hiện

1

Giới thiệu về TP. HCM

Giới thiệu về TP. HCM

2

Định hƣớng quy hoạch và Tổng quan về chất thải y tế
phát triển y tế TP. HCM đến
năm 2025

3

Tổng quan về tình hình phát Tổng quan về quản lý chất
sinh chất thải y tế tại TP. thải y tế TP.HCM
HCM

STT

Tự đánh giá

ĐẠT
ĐẠT


ĐẠT


xi

ĐẠT

4

Thực trạng quản lý rác thải Thực trạng quản lý rác thải
y tế tại TP.HCM
y tế tại TP.HCM

5

Một số nghiên cứu về quản
lý rác thải y tế đã thực hiện

6

Quy trình quản lý chất thải y Quy trình quản lý chất thải
tế điển hình ở bệnh viện
y tế điển hình ở bệnh viện

7

Những khó khăn trong công Những khó khăn trong
tác quản lý chất thải y tế tại công tác quản lý chất thải y
TP.HCM

tế tại TP.HCM

ĐẠT

8

Đề xuất giải pháp khắc phục Đề xuất giải pháp khắc
trong công tác quản lý chất phục trong công tác quản

ĐẠT

thải y tế

ĐẠT

ĐẠT

lý chất thải y tế.

2. Sản phẩm:
STT

Sản phẩm theo

Sản phẩm đã đạt đƣợc

Tự đánh giá

Thuyết minh đề tài


(ghi rõ tên bài báo, nơi
công bố, điểm công
trình…)

(% hoàn thành)

Bài báo khoa học

Xác định những khó khăn
và bƣớc đầu đề xuất giải
pháp khắc phục trong
công tác quản lý chất thải
y tế tại TP.HCM

Sản phẩm ứng dụng
Sản phẩm khác

100


xii

3. Kinh phí đề tài:
………………………………………………………………………………………...
3.1. Kinh phí đƣợc cấp:
………………………………………………………………………………………...
3.2. Kinh phí đã chi (Giải trình các khoản chi):
………………………………………………………………………………………...
3.3. Kinh phí đã quyết toán:
……………………………………………………………….......................................

3.4. Tự đánh giá:
………………………………………………………………………………………...
III. Kế hoạch triển khai tiếp theo:
1. Nội dung nghiên cứu:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Dự kiến kết quả:
………………………………………………………..................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Thời gian hoàn thành:
……………………………………………………………………………………..


xiii

4. Kinh phí:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

IV. Kiến nghị:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng đƣợc nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần,
công tác khám chữa bệnh ngày càng đƣợc chú trọng, vấn đề sức khỏe con ngƣời ngày
càng đƣợc quan tâm và đặt lên hàng đầu. Ngành Y tế nƣớc ta đã có những chuyển
biến mới mẻ với những máy móc hiện đại phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của
con ngƣời. Trong quá trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải
ra môi trƣờng một lƣợng chất thải, trong đó chất thải nguy hại chiếm một tỉ lệ nhất
định.
Hiện tại, CTYT tại các bệnh viện đã đƣợc quản lý theo Quy chế quản lý chất thải y
tế - Quyết định số 43/2007/QĐ- YT. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do
CTYT, ngày 22/4/2003, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về

việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm
trọng, bao gồm 84 bệnh viện. Sau quyết định đó, các bệnh viện đã tích cực triển khai
nhiều hoạt động để xử lý triệt để ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên, các hoạt động xử lý
ô nhiễm môi trƣờng ở một số bệnh viện vẫn mang tính chắp vá, nhiều chỉ số ô nhiễm
qua giám sát vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép. Việc phân loại, thu gom, vận chuyển và
lƣu giữ CTYT vẫn còn chƣa hiệu quả. Đặc biệt, CTYT lây nhiễm đƣợc xử lý tại khu
tập trung bằng lò đốt vẫn còn nhiều hạn chế do công nghệ và chi phí nên vẫn còn gây
ô nhiễm môi trƣờng xung quanh thông qua khói và mùi.
Đó chính là lý do nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài “Xác định những khó
khăn và bƣớc đầu đề xuất giải pháp khắc phục trong công tác quản lý chất thải y tế tại
Tp. Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG
VÀ NGOÀI NƢỚC
a. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu về chất thải y tế (CTYT) đã đƣợc tiến hành tại nhiều nƣớc trên thế
giới, đặc biệt ở các nƣớc phát triển nhƣ Anh, Mỹ, Nhật, Canada... Đề cập đến nhiều
lĩnh vực nhƣ tình hình phát sinh, phân loại CTYT; quản lý chất thải y tế (biện pháp
làm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải, đánh giá hiệu quả của
các biện pháp xử lý chất thải,...); tác hại của chất thải y tế đối với môi trƣờng và sức
khoẻ. Đề xuất các biện pháp làm giảm tác hại của chất thải y tế đối với sức khỏe cộng


2

đồng; sự đe dọa của chất thải nhiễm khuẩn tới cộng đồng; ảnh hƣởng của nƣớc thải y
tế đối với việc lan truyền dịch bệnh; những vấn đề liên quan của y tế công cộng với
CTYT; tổn thƣơng nhiễm khuẩn ở y tá, hộ lý và ngƣời thu gom rác; nhiễm khuẩn
bệnh viện, nhiễm khuẩn ngoài bệnh viện đối với ngƣời thu nhặt rác, vệ sinh viên và
cộng đồng; các trƣờng hợp phơi nhiễm với HIV, HBV, HCV ở nhân viên y tế.
Với mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ sức khoẻ, các nƣớc đang phát triển

nhƣ Mỹ và Châu Âu ngày càng thắt chặt các tiêu chuẩn khí thải lò đốt chất thải y tế.
Trong tình hình nhƣ vậy, nhiều loại lò đốt đƣợc sản xuất tại Mỹ và Châu Âu cũng
không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng và tìm cách xuất khẩu sang các nƣớc
đang phát triển, nơi mà các tiêu chuẩn môi trƣờng còn lỏng lẻo hoặc chƣa có các biện
pháp kiểm soát chặt chẽ. Tại Mỹ, vào năm 1988, cả nƣớc có 6200 lò đốt chất thải y tế
nhƣng đến năm 2006 chỉ còn lại 62 lò đốt hoạt động. Tại Canada, năm 1995 có 219 lò
đốt nhƣng đến năm 2003 chỉ còn 56 lò đốt vận hành. Tại châu Âu, nhiều nƣớc đã
đóng cửa nhiều lò đốt chất thải y tế. Tại Đức, năm 1984 có 554 lò đốt hoạt động
nhƣng đến năm 2002 không còn lò đốt nào vận hành. Tại Bồ Đào Nha, năm 1995 có
40 lò đốt nhƣng năm 2004 chỉ còn 1 lò đốt hoạt động. Ai-len có 150 lò đốt hoạt động
năm 1990 nhƣng đến năm 2005 đã ngƣng hoạt động toàn bộ các lò đốt chất thải y tế.
Các nƣớc phát triển đã thay thế lò đốt bằng các công nghệ khác thân thiện với môi
trƣờng. Ở nƣớc ta, nhiều lò đốt hiện nay không đƣợc vận hành do gặp phải sự phản
đối của ngƣời dân. Hiện nay, trên thế giới, các công nghệ không đốt phổ biến bao
gồm: Quy trình nhiệt:khử khuẩn bằng nhiệt ƣớt nhƣ nồi hấp (autoclave) hay hệ thống
hấp ƣớt tiên tiến (advanced steam), khử khuẩn bằng nhiệt khô (dry heat), công nghệ
vi sóng (microwave), plasma...; Quy trình hoá học: không dùng clo (non-chlorine),
thuỷ phân kiềm (alkaline hydrolysis); Quy trình bức xạ: tia cực tím, cobalt; Quy trình
sinh học: xử lý bằng enzym. Trong số các công nghệ trên, quy trình nhiệt là phổ biến
nhất.
Các tài liệu tham khảo có liên quan
1. Canadian Standards Association, 1992, Guidelines for the management of
biomedical waste in Canada, Ottawa.
2. Health Services Advisory Committee, 1999, Safe disposal of clinical waste,
Sudbury: HSE Books, Great Britain


3

3. Miller, R.K. and M.E. Rupnow, 1992, Survey on medical waste management,

Lilburn, GA: Future Technology Surveys.
4. Okayama-Daigaku. KankyẰo-Rikogakubu, 2006, International Seminar on
New Trends in Hazardous and Medical Waste Management: 8.-KankyẰoRikẰogakubu-kokusai-shinpojiumu, [February 24, 2006, Okayama International
Center], Okayama.
5. Turnberg, W.L, 1996, Biohazardous waste: rick assessment, policy, and
management, New York: J. Wiley
6. WHO, 1994, Managing medical waste in Deverloping country. Geneva.
7. WHO, 1997, Treatment waste from hospitals and other helth care establishment,
Malaysia
b. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Năm 2003, Đinh Hữu Dung và cộng sự nghiên cứu tại 6 bệnh viện đa khoa tỉnh
cho thấy: mô hình bệnh tật của nhân dân sống tiếp giáp với bệnh viện là các bệnh
nhiễm trùng theo đƣờng nƣớc nhƣ bệnh da liễu (bệnh sẩn ngứa, viêm quanh móng,
viêm kẽ chân), các bệnh phụ khoa, bệnh mắt hột, các bệnh lây theo đƣờng không khí
thƣờng gặp là viêm mũi dị ứng.
Kết quả thanh tra, kiểm tra của Bộ Y tế (2004) về CTYT ở 175 bệnh viện tại 14
tỉnh, thành phố, cho thấy hầu hết các CTR trong bệnh viện đều không đƣợc xử lý
trƣớc khi đem đốt hoặc chôn. Một số ít bệnh viện có lò đốt CTYT nhƣng lại quá cũ
kỹ và gây ô nhiễm môi trƣờng.
Năm 2006, Đào Ngọc Phong và cộng sự nghiên cứu ảnh hƣởng của chất thải y tế
đến sức khoẻ tại 8 bệnh viện huyện, nhƣng cũng chỉ đƣa ra đƣợc kết luận: Một số
bệnh có liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng ở nhóm ngƣời dân bị ảnh hƣởng của chất
thải từ bệnh viện cao hơn nhóm không bị ảnh hƣởng.
Kết quả kiểm tra của Bộ Y tế (2007) tại 4 bệnh viện Hà Nội, Bệnh viện Lao và
bệnh phổi Trung ƣơng đƣợc đánh gía là bệnh viện quản lý rác thải tốt nhất trong 4
bệnh viện đƣợc kiểm tra nhƣng Đoàn kiểm tra đã phát hiện trong buồng bệnh chỉ có
thùng đựng rác sinh hoạt thiếu thùng chứa đờm của bệnh nhân. Ở Bệnh viện Việt
Đức tất cả rác thải đều chứa chung trong một loại túi đựng rác màu vàng.



4

Theo báo cáo của Bộ Y tế (2009), năm 2006, chỉ có khoảng 50% các bệnh viện
trên phân loại, thu gom đạt yêu cầu theo quy chế.
Việc áp dụng công nghệ khử khuẩn sẽ mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, môi
trƣờng và quản lý. Chi phí đầu tƣ và vận hành công nghệ này rẻ hơn phƣơng pháp
thiêu đốt. Công nghệ khử khuẩn cũng không phát sinh khí thải độc hại, đặc biệt là
dioxin và furan, không phát sinh tro xỉ độc hại chứa kim loại nặng. Chất thải sau khi
khử khuẩn đƣợc chôn lấp nhƣ chất thải thông thƣờng. Đối với công tác kiểm soát
chất lƣợng khử khuẩn, ngành y tế hoàn toàn có thể làm chủ vì các bệnh viện lớn đều
có khoa vi sinh, thuận tiện và tính khả thi cao hơn so với việc kiểm soát khí thải lò
đốt CTYT. Bên cạnh đó, kinh nghiệm khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế, đồ vải
trong ngành y tế sẽ rất hữu ích cho việc quản lý thiết bị khử khuẩn CTYT nếu thiết bị
này do bệnh viện quản lý và vận hành.
Việt Nam cần triển khai sớm một số dự án thí điểm áp dụng công nghệ không đốt
trong xử lý chất thải y tế. Các nhà sản xuất công nghiệp của Việt Nam cũng cần có
chiến lƣợc nghiên cứu, phát triển các công nghệ này để có thể liên doanh, chuyển
giao công nghệ hoặc tự sản xuất đƣợc, bắt kịp với xu hƣớng chung của Thế giới.
Tài liệu tham khảo có liên quan
1. Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Phong, Vũ Thị Vựng và CS,
2003, Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý chất thải y tế ở 6 bệnh viện đa khoa
tuyến tỉnh, đề xuất các giải pháp can thiệp , Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị
môi trƣờng toàn quốc năm 2005, Hà Nội.
2. Bộ Y tế, 2008, Tăng cƣờng triển khai thực hiện quản lý và xử lý chất thải y tế,
Công văn số 7164/BYT-KCB ngày 20/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội.
3. Bộ Y tế, 2009, Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng ngành y tế giai đoạn 2009 – 2015,
Quyết định số 1783/QĐ-BYT ngày 28/5/2009, Bộ Y tế, Hà Nội.
4. Trần Thị Minh Tâm, 2005, “Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện
huyện tỉnh Hải Dƣơng”, Luận án tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội
5. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng, 2005, TCVN 7382 – 2004 - Chất

lƣợng nƣớc - Nƣớc thải bệnh viện - Tiêu chuẩn thải, Tiêu chuẩn Việt Nam
6. Trƣờng Đại học Y Hà Nội, 2006, "Quản lý chất thải rắn", Sức khỏe môi trƣờng,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội


5

7. Trần Mỹ Vy, 2012, Đồ án Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý
CTYT tại bệnh viện đa khoa khu vực Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh, Đại học
Bách Khoa TP.HCM
8. Hội nghị đánh giá thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế, chống nhiễm khuẩn
bệnh viện, 2005, Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới
3. MỤC TIÊU
- Tìm hiểu phƣơng thức quản lý chất thải y tế tại TP.HCM hiện nay.
- Đánh giá hiện trạng quản lý CTYT tại khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý CTYT tại TP.HCM.
4. CÁCH TIẾP CẬN
Đề tài nghiên cứu đƣợc tiếp cận qua hai mục tiêu chính:
+ Quản lý CTYT phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội: tái sử dụng, tái
chế các loại sản phẩm của CTYT, giúp tiết kiệm chi phí năng lƣợng và chi phí quản
lý, vận chuyển, thiêu đốt...
+ Quản lý CTYT song song với việc bảo vệ mội trƣờng, phát triển bền vững: sử
dụng các loại dụng cụ, thiết bị thân thiện với môi trƣờng, phân loại CTYT tại nguồn
để giảm thiểu tác động đối với môi trƣờng.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phƣơng pháp SWOT
Nhằm mục tiêu đánh giá đầy đủ, khách quan về công tác quản lý CTYT tại bệnh
viện, tác giả sử dụng mô hình SWOT. Đây là một công cụ dùng để đánh giá một đối
tƣợng cụ thể dựa trên nguyên lý hệ thống, trong đó:
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu là sự đánh giá từ bên trong, tự dánh giá của hệ

thống trong việc thực hiện mục tiêu. Lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp một đặc điểm
nào đó của đối tƣợng đƣợc đánh giá là điểm mạnh (hỗ trợ mục tiêu) hay điểm yếu
(cản trở mục tiêu).
Phân tích cơ hội, thách thức là sự đánh giá các yếu tố bên ngoài có thể chi phối đến
quá trình thực hiện mục tiêu của hệ thống. Lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp một đặc
điểm nào đó của môi trƣờng bên ngoài là cơ hội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cản
trở mục tiêu).


6

Các bƣớc thực hiện SWOT:
1. Xác định mục tiêu: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải y tế
2. Xác định ranh giới hệ thống:
Phạm vi cụ thể: Quận Bình Thạnh
Phạm vi hệ thống: Các giai đoạn thu gom, vận chuyển, lƣu trữ chất thải y tế
3. Phân tích các bên có liên quan (bên trong và bên ngoài hệ thống):
ên trong: Xác định các phòng ban trong bệnh viện có liên quan đến công tác quản
lý chất thải y tế (bao gồm sự phát thải, thu gom và lƣu trữ).
ên ngoài: Xác định các đối tác của bệnh viện có tham gia trong công tác chất thải
y tế (bao gồm thu gom, lƣu trữ, vận chuyển và xử lý).
4. Phân tích SWOT: Bằng cách trả lời các câu hỏi chuyên biệt liên quan đến các
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. Kết quả của các câu hỏi này sẽ đƣợc thể
hiện cụ thể trong chƣơng 2 của báo cáo này
5. Rút ra kết luận và xác định giải pháp: Trên cơ sở nhận ra các điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội và thách thức của hệ thống (ở đây là quận Bình Thạnh), tác giả sẽ đề xuất
các giải pháp quản lý chất thải y tế của bệnh viện. Nội dung cụ thể đƣợc thể hiện rõ
tại chƣơng 5 của báo cáo.
 Phƣơng pháp khảo sát thực tế
Khảo sát, thu thập các hình ảnh, số liệu ở bệnh viện.

 Phƣơng pháp kế thừa
Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có trƣớc nhƣ: áo cáo Tổng kết công tác y tế
năm 2014, một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020;
luận văn Hiện trạng quản lý và đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế trong
công tác quản lý CTYT bệnh viện Nhân Dân Gia Định Quận Bình Thạnh thành phố
Hồ Chí Minh;…..
 Phƣơng pháp xử lý số liệu
Thu thập và xử lý số liệu một cách tổng quan về tình hình quản lý CTYT tại
TP.HCM và quận Bình Thạnh. So sánh, xác định độ tin cậy của số liệu, xử lý và tổng
hợp số liệu.
 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia


7

Thực hiện theo hƣớng dẫn của Giảng viên hƣớng dẫn và tham khảo ý kiến của các
cán bộ chuyên gia trực tiếp làm công tác quản lý chất thải rắn.
6. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý chất thải y tế.
Phạm vi nghiên cứu: Quận Bình Thạnh. Vì nhóm tác giả đã có thời gian thực tập
tại phòng Tài nguyên và Môi trƣờng quận Bình Thạnh và quận có 464 đơn vị đăng ký
thu gom chất thải y tế.


8

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÀ QUẬN BÌNH THẠNH
1.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.1.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh có địa giới hành chính chung với các tỉnh ình Dƣơng ở
phía Bắc, Tây Ninh ở phía Tây Bắc, phía Đông và Đông ắc giáp Đồng Nai, phía
Đông Nam giáp à Rịa - Vũng Tàu, phía Tây và Tây Nam giáp Long An và Tiền
Giang, phía Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển khoảng 15 km.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở trung tâm Nam Bộ, cách thủ đô Hà Nội 1.738 km
về phía Đông Nam. Là thành phố cảng lớn nhất đất nƣớc, hội tụ đủ các điều kiện
thuận lợi về giao thông đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, là một
đầu mối giao thông kinh tế lớn nối liền với các địa phƣơng trong nƣớc và quốc tế.
Ngày 05/11/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2003/NĐ – CP về việc
thành lập các quận ình Tân, Tân Phú và các phƣờng trực thuộc; điều chỉnh địa giới
hành chính các phƣờng thuộc quận Tân Bình; thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện
Bình Chánh, Cần Giờ và Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh. Nhƣ vậy, hiện nay thành
phố Hồ Chí Minh có 19 quận và 5 huyện.


9

Hình 1.1. Bản đồ TP.HCM


10

1.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình thành phố Hồ Chí Minh phần lớn bằng phẳng, có ít đồi núi ở phía Bắc và
Đông Bắc, với độ cao giảm dần theo hƣớng Đông Nam. Nhìn chung có thể chia địa
hình thành phố Hồ Chí Minh thành 4 dạng chính có liên quan đến chọn độ cao bố trí
các công trình xây dựng: dạng đất gò cao lƣợn sóng (độ cao thay đổi từ 4 đến 32 m,
trong đó 4 – 10 m chiếm khoảng 19% tổng diện tích. Phần cao trên 10 m chiếm 11%,
phân bố phần lớn ở huyện Củ Chi, Hóc Môn, một phần ở Thủ Đức, Bình Chánh);

dạng đất bằng phẳng thấp (độ cao xấp xỉ 2 đến 4 m, điều kiện tiêu thoát nƣớc tƣơng
đối thuận lợi, phân bố ở nội thành, phần đất của Thủ Đức và Hóc Môn nằm dọc theo
sông Sài Gòn và nam Bình Chánh chiếm 15% diện tích); dạng trũng thấp, đầm lầy
phía tây nam (độ cao phổ biến từ 1 đến 2 m, chiếm khoảng 34% diện tích); dạng
trũng thấp đầm lầy mới hình thành ven biển (độ cao phổ biến khoảng 0 đến 1 m,
nhiều nơi dƣới 0 m, đa số chịu ảnh hƣởng của thuỷ triều hàng ngày, chiếm khoảng
21% diện tích).
1.1.1.3 Khí hậu
Thành phố nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo. Lƣợng
bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 kcal/cm2/năm, nắng trung bình 6,8 giờ/ngày.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,50C. iên độ trung bình giữa các tháng trong
năm thấp là điều kiện thuận lợi cho sự tăng trƣởng và phát triển quanh năm của động
thực vật. Ngoài ra, thành phố có thuận lợi là không trực tiếp chịu tác động của bão
lụt.
Nằm ở hạ lƣu của hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn với địa hình tƣơng đối bằng
phẳng, chế độ thuỷ văn, thuỷ lực của kênh rạch và sông ngòi không những chịu ảnh
hƣởng mạnh của thuỷ triều biển Đông mà còn chịu tác động rất rõ nét của việc khai
thác các bậc thang hồ chứa ở thƣợng lƣu hiện nay và trong tƣơng lai (nhƣ các hồ chức
Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ…).
Thành phố nằm giữa hai con sông lớn là: sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông và
chịu ảnh hƣởng lớn của sông Đồng Nai, sông Sài Gòn là sông có độ dốc nhỏ, lòng
dẫn hẹp nhƣng sâu, ít khu chứa nên thuỷ triều truyền vào rất sâu và mạnh. Chế độ
thuỷ văn, thuỷ lực của kênh rạch trong thành phố chịu ảnh hƣởng chủ yếu của sông
Sài Gòn. Sông Vàm Cỏ Đông rất sâu, nhƣng lại nghèo về nguồn nƣớc do vậy vào
mùa khô mặn thƣờng xâm nhập sâu vào đất. Vàm Cỏ Đông có rất nhiều nhánh và


11

kênh rạch nối với sông Vàm Cỏ Tây và Đồng Tháp Mƣời. Do vậy khi dòng triều

truyền vào bị biến dạng và giảm biên độ đáng kể. Sông Đồng Nai là nguồn nƣớc ngọt
chính của thành phố với diện tích lƣu vực khoảng 45.000 km2, hàng năm cung cấp
khoảng 15 tỷ m3 nƣớc. Trong tƣơng lai khi có hồ chứa Phƣớc Hoà, sông Sài Gòn sẽ
đƣợc bổ sung một lƣu lƣợng khoảng 42 m3/s góp phần đáp ứng yêu cầu cấp nƣớc của
thành phố.
Hệ thống kênh rạch của thành phố có hai hệ thống chính. Hệ thống các kênh rạch
đổ vào sông Sài Gòn với hai nhánh chính là: rạch Bến Cát và kênh Nhiêu Lộc - Thị
Nghè. Hệ thống các kênh rạch đổ vào sông Bến Lức, và kênh Đôi – kênh Tẻ nhƣ:
rạch Tân Kiên, rạch Bà Hom, rạch Tân Hoá – Lò Gốm…
1.1.2 TIỀM NĂNG KINH TẾ
1.1.2.1 Những lợi thế so sánh
Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh gắn liền với tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nƣớc;
dựa trên lợi thế so sánh, vai trò và vị trí của thành phố Hồ Chí Minh đối với khu vực
kinh tế trọng điểm phía Nam, miền Đông Nam ộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây
Nguyên và cả nƣớc, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng gia tăng tỷ
trọng khu vực dịch vụ, phát triển kinh tế hƣớng mạnh về xuất khẩu.
1.1.2.2 Tiềm năng du lịch
Do có vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu ôn hoà, quanh năm hai mùa mƣa nắng, cùng
với lịch sử trên 300 năm đấu tranh quật khởi kiên cƣờng chống ngoại xâm đã từng có
tiếng vang trên thế giới và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, thành phố Hồ Chí
Minh đã trở thành trung tâm du lịch của cả nƣớc.
Thành phố Hồ Chí Minh hấp dẫn du khách không chỉ vì có nhiều danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử văn hoá, công trình kiến trúc cổ mà còn thu hút du khách bởi văn
hoá ẩm thực mang đậm nét Nam bộ. Là cửa ngõ của đất phƣơng Nam, ngay tại trung
tâm thành phố, từ bến Bạch Đằng, du khách có thể xuống thuyền xuôi theo sông Sài
gòn để đƣợc hoà mình với thiên nhiên bao la của sông nƣớc, hƣớng về những làng
nghề truyền thống, vƣờn cây ăn trái xum suê, vƣờn cây kiểng, chợ nổi trên sông hay
khu du lịch sinh thái



12

Cần Giờ - khu du lịch đƣợc UNESCO công nhận là "Khu dự trữ sinh quyển rừng
ngập mặn" đầu tiên của Việt Nam… Thành phố còn là cửa ngõ đƣa du khách đến với
những địa danh nổi tiếng của cả khu vực phía Nam nhƣ: vùng nƣớc nóng thiên nhiên
Bình Châu, rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên, vùng biển Mũi Né, vùng ven biển Hà
Tiên, Đà Lạt, đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với những vựa lúa, vƣờn cây trái,
rừng ngập mặn, rừng tràm, đồng bƣng và nhiều loại đặc sản quý hiếm.
Kể từ năm 1990 trở lại đây, doanh thu du lịch của thành phố luôn chiếm từ 28% 35% doanh thu du lịch của cả nƣớc. Từ khi có chính sách mở cửa, số khách du lịch,
nhất là khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh đã tăng với tốc độ cao, từ chỗ có
180.000 khách quốc tế vào năm 1990, đến nay đã có hàng triệu khách quốc tế mỗi
năm, chiếm trên 50% - 70% lƣợng khách quốc tế vào Việt Nam. Sự tăng trƣởng
nhanh của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và vào thành phố Hồ Chí Minh là kết
quả của chính sách mở cửa và hội nhập thế giới, sự cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng,
cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách, sự khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài mà
thành phố Hồ Chí Minh luôn là địa phƣơng đi đầu trong cả nƣớc trong sự nghiệp đổi
mới trong lĩnh vực đời sống xã hội.
1.1.2.3 Công Nghiệp
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ƣớc tháng 6 tăng 11,7% so với tháng 5. Những
ngành có chỉ số tăng so với tháng trƣớc: sản xuất kim loại (+57,4%); trang
phục (+45,3%); sản xuất sản phẩm điện tử (+43,2%); sản xuất sản phẩm từ cao su và
plastic (+15%); sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (+13,1%); dệt (+11,1%);
sản xuất giƣờng, tủ, bàn, ghế (+9,8%); sản xuất giấy (+7%); phƣơng tiện vận tải
khác (+6,6%); da (+5,9%); hóa chất (+4,9%).... Những ngành có chỉ số giảm so với
tháng trƣớc: sản xuất xe có động cơ (-26,9%); chế biến thực phẩm (-14%); in (7,1%); đồ uống (-6,9%); sản xuất thiết bị điện (-2,1%)....
So với tháng 6/2014, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 13,4%.
Chỉ số sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm ƣớc tăng 6,5 % so với cùng kỳ
năm 2014, cao hơn chỉ số của năm trƣớc (chỉ số năm trƣớc: tăng 5,6%). Trong đó
ngành công nghiệp khai khoáng giảm 55,6%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng

6,6%; sản xuất và phân phối điện tăng 5,8%; sản xuất và phân phối nƣớc tăng
14,6%. Tình hình sản xuất ở một số ngành có tỷ trọng cao nhƣ sau:


13

Bảng 1.1. Chỉ số phát triển công nghiệp một số ngành chủ yếu
Đơn vị tính: %

111,7

6 tháng so
với cùng kỳ
2014
106,5

191,7
111,8
103,5
100,5

44,4
106,6
105,8
114,6

86,0
93,1
145,3
105,9

104,9
115,0
98,3
143,2
97,9
73,1

105,4
106,1
113,6
118,7
108,6
103,2
120,9
102,8
108,4
141,5

Tháng 6 so
với tháng 5
Tổng số
Chia theo ngành cấp 1
1. Công nghiệp khai khoáng
2. Công nghiệp chế biến, chế tạo
3. SX và phân phối điện
4. SX và phân phối nƣớc
Một số ngành chủ yếu
1. Sản xuất chế biến thực phẩm
2. Sản xuất đồ uống
3. Sản xuất trang phục

4. Sản xuất da và SP liên quan
5. SX hóa chất và SP hóa chất
6. Sản phẩm từ cao su và plastic
7. SP. từ khoáng phi kim loại
8. Sản xuất SP điện tử
9. Sản xuất thiết bị điện
10. Sản xuất xe có động cơ

(Nguồn: Cục thống kê TP.HCM)

Theo ngành công nghiệp cấp 2, có 20/26 ngành tăng so với cùng kỳ năm trƣớc.
Trong đó một số ngành có chỉ số sản xuất tăng cao nhƣ: sản xuất xe có động cơ
(+41,5%); hoạt động thu gom, xử lý rác thải (+30,5%); sản xuất sản phẩm từ khoáng
phi kim loại (+20,9%); sản xuất da (+18,7%); xử lý ô nhiễm (+18,3%); sản xuất
phƣơng tiện vận tải khác (+14,3%); trang phục (+13,6%); sản xuất kim loại
(+11,9%). Một số ngành có mức tăng khá: sản xuất hóa chất (+8,6%); thiết bị điện


×