Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài 23. Thực hành: Xây dựng thực đơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 38 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ M’GAGR

BÀI GIẢNG: TIẾT 39

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN, LỚP 6

GIÁO VIÊN: HỒ SỸ LÝ

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐĂK LĂK
THÁNG 11/2013



Thế nào là truyện cổ tích?
Hoàn thành câu trả lời dưới đây bằng cách điền vào chổ trống
câu thích hợp
Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc
đời của các loại nhân vật quen thuộc như nhân vật bất
hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ,
nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là
động vật;

ĐúngĐúng- Click
Click bất
bất kì
kì nơi
nơi đâu
đâu
để


để tiếp
tiếp tục
tục

Không
Không đúng
đúng -- Click
Click bất
bất kì

nơi
nơi đâu
đâu để
để tiếp
tiếp tục
tục
Chấp
Submit
nhận

Làm
Clear
lại


TIẾT 39:
(Truyện ngụ ngôn)


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

(Truyện ngụ ngôn)
I. Tìm hiểu chung.
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
- Hình thức: Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- Đối tượng: Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con
người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào
đó trong cuộc sống.

Hãy nêu hiểu biết của em
về Truyện ngụ ngôn?


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
- Cách đọc: Đọc theo giọng kể tương đối nhanh, nhấn vào
các chi tiết đặc tả hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật
với sắc thái mỉa mai, giễu cợt.


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh
nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu

ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng
sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó
thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn
bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng
kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả
thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm
bẹp.


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
Kể chuyện theo tranh









Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

I.Tìm hiểu chung

3. Bè côc: 2 phÇn
+ PhÇn 1: (Tõ ®Çu
 “oai nh mét vÞ
chóa tÓ”): Ếch khi ë
trong giÕng.
+ PhÇn 2 (Cßn l¹i):
Ếch khi ra ngoµi
giÕng.

Văn bản có thể
chia ra làm mấy
phần? Nội dung
chính của từng
phần đó là gì?


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Cuộc sống:
+ Cùng những con vật nhỏ
bé khác như nhái, cua, ốc.
+ Hàng ngày, ếch cất tiếng
kêu ồm ộp khiến các con vật
kia rất sợ.

Khi ở trong giếng, cuộc
sống của ếch diễn ra
như thế nào?



Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Không gian trong giếng
chật hẹp, không thay đổi
→ Cuộc sống nơi đó đơn
giản, nhỏ bé.

? Nhận xét của em về
không gian trong giếng?
Từ đó cuộc sống của ếch
trong giếng là cuộc sống
như thế nào?


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Tự thấy mình oai phong to lớn
hơn cả bầu trời

→ Ếch là kẻ hiểu biết nông
cạn, nhưng lại huênh hoang.

Trong môi trường ấy, ếch ta
tự thấy mình như thế nào?

Điều đó cho thấy đặc điểm gì
trong tính cách của ếch


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Ý nghĩa của sự việc:
Môi trường hạn hẹp dễ
khiến người ta kiêu ngạo,
không biết thực chất về
mình.

Ở đây chuyện về ếch
ám chỉ chuyện gì về
con người?


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

II/ Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Không gian trong giếng chật
hẹp, không thay đổi
→ Cuộc sống nơi đó đơn giản,
nhỏ bé.
- Tự


thấy mình oai phong to lớn
hơn cả bầu trời.
→ Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn,
nhưng lại huênh hoang.
⇒ Môi trường hạn hẹp dễ khiến
người ta kiêu ngạo, không biết
thực chất về mình.


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II. Phân tích
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
Dựa vào tranh kể lại các sự
việc khi ếch ra khỏi giếng


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)




Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
- Trời mưa to, ếch ra khỏi
giếng.


Ếch đã ra khỏi
giếng bằng
cách nào?


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
- ý muốn khách quan, vì
ếch không muốn ra khỏi
giếng.

Cách ra ngoài
giếng đó là ý muốn
khách quan hay ý
muốn chủ quan
của ếch?


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
- Không gian: với bầu
trời rộng lớn, ếch ta có
Khi ra khỏi giếng, lúc
thể đi lại khắp nơi.
này có gì thay đổi
- Cử chỉ: nhâng nháo chả

trong hoàn cảnh sống
thèm để ý gì đến xung
của ếch?
quanh.
=> Ếch không tự mình có
ý thức ra khỏi giếng nên
không nhận ra bầu trời,
mặt đất rộng lớn


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

II/ Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
→ Kiêu

ngạo và chủ quan.

- Kết cục, chuyện gì
đã đến với ếch?

Vì sao ếch lại có thái độ
"nhâng nháo" và "chả
thèm để ý gì đến xung
quanh" như thế?


×